Giáo án Lớp 5 tuổi - Quyển 2

A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH

B. THỂ DỤC SÁNG

C. HOẠT ĐỘNG HỌC.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH.

 ĐỀ TÀI: VẼ ĐỒ DÙNG CỦA THỢ CẮT TÓC

I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết vẽ theo gợi ý những đồ dùng của thợ cắt tóc để tạo ra sản phẩm đẹp.

- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút, dùng màu, ghi nhớ hình ảnh.

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và tư¬¬ duy để thể hiện .

- Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, rèn ngôn ngữ mạch lạc, chuẩn xác, phát huy trí sáng tạo, óc thẩm mĩ.

II.Chuẩn bị

- Cô: Tranh ( đồ dùng) cái gương, cái lược, cái kéo.

- Trẻ: Tâm lí thoải mái.

- Nội dung tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.

 

doc196 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 tuổi - Quyển 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết đưa thư là làm nghề bưu chính đó là 1 trong các nghề dịch vụ)
+ Qua bài hát muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
- Cô cho cả lớp hát 1, 2 lần.
- Tiến hành cho nhóm, tổ, cá nhân trẻ hát.
- Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ hát lại 1 lần.
- Để bài hát được hay và sinh động hơn chúng ta cùng vỗ tay theo nhịp bài hát nào.
* Nghe hát: “Cô giáo miền xuôi”
- Giới thiệu tên bài hát “Cô giáo miền xuôi”
+ Cô hát cho trẻ lần 1: Nhẹ nhàng, tình cảm.
- Nhắc lại tên bài, tên tác giả.
+ Lần 2: Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe - kết hợp thể hiện điệu bộ minh hoạ. 
+Cô vừa hát cho các cháu nghe bài gì ? do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về ai? 
+ Cô giáo làm việc gì?
+ Qua bài hát muốn nhắn nhủ các cháu điều gì?
* TCAN “ Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi .
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát, nhận xét động viên tuyên dương trẻ.
+ Hỏi trẻ tên trò chơi?
- Củng cố dặn dò khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ đi ra sân ngắm hoa.
Trò chuyện cùng cô
Trẻ nghe
Trẻ lắng nghe 
Trẻ trả lời theo gợi ý
Bác đưa thư, bác mang thư cho mọi người.
Truyền gửi tin tức cho mọi người
Biết tôn trọng, yêu quý các mọi người đặc biệt là người đưa thư.
Hát cùng cô
Hát và vỗ tay
Lắng nghe
 Nghe hát
Đàm thoại cùng cô
Trẻ lắng nghe
Chơi hứng thú
Chú ý
D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ : QUAN SÁT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG.
 TCVĐ : ĐUA NGỰA
 CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết công việc của nghề buôn bán. 
- Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ .
- Trẻ yêu quý, giữ gìn ,tôn trọng nghề buôn bán.
II.Chuẩn bị 
- Góc chơi cửa hàng tạp hóa.
- Sân chơi an toàn.
- Trẻ:Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. 
III.Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
3.Kết thúc
* Bé cùng lắng nghe.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ chiếc cầu mới ”. - Đàm thoại về bài thơ.
+ Bài thơ tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói đến công trình gì?
+ Cây cầu là công trình do ai xây dựng lên?
 - Mở rộng giới thiệu nội dung.
- Dặn dò trẻ trước khi quan sát.
* HĐCCĐ: Quan sát công việc của người bán hàng.
- Dẫn trẻ đến nơi cần quan sát.
- Cô tổ chức cho 1 nhóm trẻ 3,4 bạn chơi bán hàng cho cả lớp quan sát.
- Gợi ý trẻ về nội dung quan sát
- Đàm thoại về nội dung quan sát.
+ Cửa hàng có những ai?
+ Họ bán và mua những gì?
+ Người bán nói thế nào với người mua? Khi bán hàng cho khách xong thì lấy tiền, nếu thừa thì phải làm gì? 
+ Chúng mình có biết để có hàng bán người bán hàng phải làm thế nào không?
+ Qua buổi học hôm nay chúng ta thấy nghề buôn bán thế nào? Chúng ta phải làm gì khi mua hàng.
- Mở rộng: + Ngoài nghề buôn bán còn rất nhiều nghề dịch vụ khác nhau, mỗi nghề đều có 1 lợi ích riêng vì vậy chúng ta hãy yêu quý và tôn trọng họ. 
=>Cô củng cố - chính xác- dặn dò - giáo dục trẻ.
+ Hỏi lại tên hoạt động?
* TCVĐ: “Đua ngựa”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi,
- Cách chơi: Cả lớp chia thành 3 đội theo 3 hàng thi đua ngựa
- Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần.
+ Hỏi tên hoạt động quan sát, hoạt động chơi?
- Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục.
*: CTD: Chơi theo ý thích.
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô giám sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định.
 Trẻ nghe
Chú ý
Quan sát theo gợi ý
Đàm thoại cùng cô
Có người bán hàng, khách hàng.
Đưa hàng cho khách, ăn nói nhẹ nhàng, trả lại tiền nếu thừa.
Nhập hàng từ đại lý về
Rất vất vả
Nhẹ nhàng, tôn trọng người bán.
Lắng nghe
Chú ý
Trẻ chơi hứng thú
Lắng nghe
Chơi theo ý thích
E.HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc phân vai : Bé làm thợ cắt tóc
 Góc xây dựng: Công trình của bé.
 Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích.
 I.Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ phản ánh được vai trò của mình trong mỗi hoạt cảnh chơi, biết tái tạo lại thế giới xung quanh mình.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
- Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định 
II.Chuẩn bị :
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ.
- Tâm lý thoải mái vui vẻ.
III. Tiến hành:
các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ hát “ Cháu thương chú bộ đội”
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Bài hát tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói đến nghề gì?
+ Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
- Mở rộng - giáo dục trẻ yêu quý bộ đội.
a.Trước khi chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi:
 Góc phân vai : Bé làm thợ cắt tóc
 Góc xây dựng: Công trình của bé.
 Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích.
- Hỏi trẻ chơi ở góc nào? Cháu nhận vai nào? Cháu sẽ chơi vai đó ntn?
- Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi của mình
- Cô đến từng nhóm quan sát và hỏi ý tưởng chơi của nhóm.
b.Trong khi chơi
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát động viên từng nhóm
- Cô bổ sung lồng ghép giáo dục
- Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm.
c.Sau khi chơi
- Cô cho đại diện các nhóm trẻ nhận xét các góc chơi lẫn nhau
- Cô đến từng nhóm nhận xét chung, khen là chủ yếu.
- GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Hát cùng cô
Trò chuyện
Lắng nghe
Chú ý
Trả lời cô
Chơi hứng thú
Chơi liên kết các nhóm
Nhận xét
Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI:
- Cho trẻ tập theo nhạc bài : "Đu quay"
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
BÉ CHƠI VỚI ĐẤT NẶN
I. Mục đich – yêu cầu
- Trẻ biết cách dùng đất nặn để nặn đồ vật theo ý thích
- Rèn các ngón tay rẻo dai cho trẻ.
II. Chuẩn bị
- Đất nặn, bẳng, dao cho trẻ .
III. Tiến hành.
các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ hát “ Cháu thương chú bộ đội”.
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Bài hát tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói đến ai?
+ Chú bộ đội làm công việc gì?
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
- Mở rộng – giáo dục.
a.Trước khi chơi
- Cô giới thiệu buổi học hôm nay cô sẽ cho lớp chơi với đất nặn. Các cháu có thể nặn đồ vật mà các cháu yêu thích.
- Cô hướng dẫn trẻ cách nặn cơ bản, đầu tiên phải làm cho đất nặn mềm, sau đó mới tạo các phần của đồ vật và gắn chúng lại thành đồ vật hoàn chỉnh.
b.Trong khi chơi
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát động viên từng nhóm
- Cô bổ sung lồng ghép giáo dục
c.Sau khi chơi
- Cô cho 1, 2 trẻ nhận xét các sản phẩm
- Cô xét chung, khen là chủ yếu.
- GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Hát cùng cô
Trò chuyện
Lắng nghe
Trả lời cô
Nặn theo ý thích
Nhận xét
Lắng nghe
C. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ.
_____________________________________________________________________________
 Ngày soạn: T3/15/10/2013
 Thứ 5:
 Ngày giảng: T5/17/10/2013
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH 
B. THỂ DỤC SÁNG
C. HOẠT ĐỘNG HỌC.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH.
 ĐỀ TÀI: VẼ ĐỒ DÙNG CỦA THỢ CẮT TÓC
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết vẽ theo gợi ý những đồ dùng của thợ cắt tóc để tạo ra sản phẩm đẹp.
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút, dùng màu, ghi nhớ hình ảnh.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và tư duy để thể hiện . 
- Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, rèn ngôn ngữ mạch lạc, chuẩn xác, phát huy trí sáng tạo, óc thẩm mĩ. 
II.Chuẩn bị
- Cô: Tranh ( đồ dùng) cái gương, cái lược, cái kéo.
- Trẻ: Tâm lí thoải mái.
- Nội dung tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
III. Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
2.Nội dung
3.Kết thúc
- Cho trẻ quan sát tranh 1 số nghề phổ biến
- Đàm thoại về nội dung quan sát
+ Chúng ta vừa quan sát tranh gì?
+ Có những nghề gì?
+ Nghề đó có lợi ích gì?
- Mở rộng – giáo dục .
* Bé trò chuyện
- Cô cho trẻ quan sát cái lược, cái kéo, cái gương và đàm thoại về nội dung quan sát.
+ Các cháu vừa quan sát những gì?
+ Những đồ vật đó dùng để làm gì?
+ Các cháu có biết đây là những đồ dùng của nghề gì không?
+ Các cháu có muốn vẽ những đồ vật thật đẹp để tặng thợ cắt tóc không?
=> Giờ học hôm nay cô sẽ cho các cháu vẽ các đồ dùng của thợ cắt tóc
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
* Bé trổ tài
- Tổ chức cho trẻ thực hành.
- Cô giám sát trẻ thực hành, trò chuyện về nội dung trẻ vẽ.
- Cô bao quát trẻ, nhắc nhở gợi ý, động viên khuyến khích trẻ.
+ Cháu đang làm gì? 
+ Cháu vẽ như thế nào? 
- Cô khuyến khích trẻ làm đẹp cho sản phẩm của mình.
* Bé triển lãm tranh. 
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày 
- Gọi 1-2 trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn, giới thiệu về sản phẩm của mình. 
- Cô nhận xét chung: Tuyên dương những trẻ có sản phẩm vẽ đẹp, bố cục cân đối, tô màu đẹp và có sáng tạo hợp lí, bổ xung, động viên những trẻ vẽ chưa được đẹp, chưa hoàn thiện giờ sau cần cố gắng hơn.
Cho trẻ mang về tặng thợ cắt tóc.
Quan sát và đàm thoại
Quan sát
Đàm thoại cùng cô
Lắng nghe
Vẽ gương, lược, kéo
Chú ý
Trò chuyện cùng cô
Chú ý
Triển lãm tranh
Lắng nghe
D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ : QUAN SÁT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG.
 TCVĐ : ĐUA NGỰA
 CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết công việc của nghề buôn bán. Biết những đồ dùng, nguồn gốc của hàng hóa.
- Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ .
- Trẻ yêu quý, giữ gìn ,tôn trọng nghề buôn bán.
II.Chuẩn bị 
- Góc chơi cửa hàng tạp hóa.
- Sân chơi an toàn.
- Trẻ:Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. 
III.Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
3.Kết thúc
* Bé cùng lắng nghe.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ chiếc cầu mới ”. - Đàm thoại về bài thơ.
+ Bài thơ tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói đến công trình gì?
+ Cây cầu là công trình do ai xây dựng lên?
 - Mở rộng giới thiệu nội dung.
- Dặn dò trẻ trước khi quan sát.
* HĐCCĐ: Quan sát công việc của người bán hàng.
- Dẫn trẻ đến nơi cần quan sát.
- Cô tổ chức cho 1 nhóm trẻ 3,4 bạn chơi bán hàng cho cả lớp quan sát.
- Gợi ý trẻ về nội dung quan sát
- Đàm thoại về nội dung quan sát.
+ Cửa hàng có những ai?
+ Họ bán và mua những gì?
+ Người bán nói thế nào với người mua? Khi bán hàng cho khách xong thì lấy tiền, nếu thừa thì phải làm gì? 
+ Chúng mình có biết để có hàng bán người bán hàng phải làm thế nào không?
+ Qua buổi học hôm nay chúng ta thấy nghề buôn bán thế nào? Chúng ta phải làm gì khi mua hàng.
- Mở rộng: + Ngoài nghề buôn bán còn rất nhiều nghề dịch vụ khác nhau, mỗi nghề đều có 1 lợi ích riêng vì vậy chúng ta hãy yêu quý và tôn trọng họ. 
=>Cô củng cố - chính xác- dặn dò - giáo dục trẻ.
+ Hỏi lại tên hoạt động?
* TCVĐ: “Đua ngựa”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi,
- Cách chơi: Cả lớp chia thành 3 đội theo 3 hàng thi đua ngựa
- Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần.
+ Hỏi tên hoạt động quan sát, hoạt động chơi?
- Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục.
*: CTD: Chơi theo ý thích.
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô giám sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định.
 Trẻ nghe
Chú ý
Quan sát theo gợi ý
Đàm thoại cùng cô
Có người bán hàng, khách hàng.
Đưa hàng cho khách, ăn nói nhẹ nhàng, trả lại tiền nếu thừa.
Nhập hàng từ đại lý về
Rất vất vả
Nhẹ nhàng, tôn trọng người bán.
Lắng nghe
Chú ý
Trẻ chơi hứng thú
Lắng nghe
Chơi theo ý thích
E.HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc phân vai : Bé làm thợ cắt tóc
 Góc xây dựng: Công trình của bé.
 Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích.
 I.Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ phản ánh được vai trò của mình trong mỗi hoạt cảnh chơi, biết tái tạo lại thế giới xung quanh mình. Biết vai trò, lợi ích của vai mình chơi trong xã hội.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
- Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định 
II.Chuẩn bị :
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ.
- Tâm lý thoải mái vui vẻ.
III. Tiến hành:
các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ hát “ Cháu thương chú bộ đội”
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Bài hát tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói đến nghề gì?
+ Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
- Mở rộng - giáo dục trẻ yêu quý bộ đội.
a.Trước khi chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi:
 Góc phân vai : Bé làm thợ cắt tóc
 Góc xây dựng: Công trình của bé.
 Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích.
- Hỏi trẻ chơi ở góc nào? Cháu nhận vai nào? Cháu sẽ chơi vai đó ntn?
- Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi của mình
- Cô đến từng nhóm quan sát và hỏi ý tưởng chơi của nhóm.
b.Trong khi chơi
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát động viên từng nhóm
- Cô bổ sung lồng ghép giáo dục
- Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm.
c.Sau khi chơi
- Cô cho đại diện các nhóm trẻ nhận xét các góc chơi lẫn nhau
- Cô đến từng nhóm nhận xét chung, khen là chủ yếu.
- GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Hát cùng cô
Trò chuyện
Lắng nghe
Chú ý
Trả lời cô
Chơi hứng thú
Chơi liên kết các nhóm
Nhận xét
Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI:
- Cho trẻ tập theo nhạc bài : "Đu quay"
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI; NHẢY VÀO, NHẢY RA.
 I.Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ biết chơi¸hiểu luật chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát tập chung chú ý,
- Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định 
II.Chuẩn bị :
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ.
- Tâm lý thoải mái vui vẻ.
III. Tiến hành:
các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ hát “ Cháu thương chú bộ đội”
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Bài hát tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói đến nghề gì?
+ Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
- Mở rộng - giáo dục trẻ yêu quý bộ đội
a.Trước khi chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cách chơi: chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử ra 1 người ra oẳn tù tì. Đội nào thắng được nhảy vào trước. Đôi 2 ngồi thành vòng tròn làm cửa cho đội 1 nhảy. nếu nhảy hỏng thì đổi đội 2 chơi.
- Dặn dò trước khi chơi.
b.Trong khi chơi
- Trẻ thực hiện
- Cô quan sát động viên từng nhóm
- Cô chơi cùng trẻ tạo hứng thú cho trẻ.
c.Sau khi chơi
- Cô cho đại diện trẻ nhận xét 
- Cô nhận xét chung, khen là chủ yếu.
- GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
Hát cùng cô
Trò chuyện
Lắng nghe
Chơi hứng thú
Nhận xét
Lắng nghe
C. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ.
____________________________________________________________________
 Ngày soạn: T4/23/10/2013
 Thứ 6:
 Ngày giảng: T6/25/10/2013
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH 
B. THỂ DỤC SÁNG
C. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
 ĐỀ TÀI: THƠ : CHIẾC CẦU MỚI
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, nhớ nội dung bài thơ.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.
- Tăng vốn từ , hình thành ngôn ngữ nói mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, thương yêu , bảo vệ đồ dùng gia đình.
II. Chuẩn bị 
- Tranh nội dung bài thơ.
- Trẻ tâm lí thoải mái.
- NDTH: MTXQ, ÂN.
III. Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1,Ổn định tổ chức
2.Nội dung
3.Kết thúc
* Bé vui đến trường
- Cô cho trẻ hát bài “bác đưa thư vui tính” và đàm thoại về bài hát?
+ Bài hát tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Mở rộng - giáo dục: Yêu quý, tôn trọng mọi người.
* Bé thưởng thức thơ.
- Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm 
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2: kèm tranh minh họa.
- giảng giải nội dung bài thơ: bài thơ nói đến công trình của các chú công nhân, và lợi ích của nó đối với cuộc sống của người dân.
* Đàm thoại về nội dung chuyện
+ Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói đến điều gì?
+ Chiếc cầu được xây dựng ở đâu?
+ Trên cầu có những gì?
+ Chiếc cầu do ai xây dựng lên?
=> Giáo dục trẻ: biết yêu quý, chân trọng công trình của các chú công nhân.
- Cô đọc lại lần 3: 
- Cô cho cả lớp đọc 2 ,3lần.
- Tổ nhóm, cá nhân thể hiện.
- Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc bài.
+ Củng cố - giáo dục: Các cháu đã cùng cô tìm hiểu bài thơ “ chiếc cầu mới”, qua đó cho chúng ta biết lợi ích của các công trình và biết tôn trọng, yêu quý các cô chú công nhân xây dựng.
* Bé cùng đi chơi
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi vừa đi vừa làm các chú thỏ đi tắm nắng.
Hát và đàm thoại
Lắng nghe
Nghe thơ
Lắng nghe
Đàm thoại cùng cô
Lắng nghe
Thi tài đọc thơ
Lắng nghe
Ra chơi
D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ : QUAN SÁT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI BÁN HÀNG.
 TCVĐ : ĐUA NGỰA
 CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết công việc của nghề buôn bán. Biết những đồ dùng, nguồn gốc của hàng hóa.
- Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ .
- Trẻ yêu quý, giữ gìn ,tôn trọng nghề buôn bán.
II.Chuẩn bị 
- Góc chơi cửa hàng tạp hóa.
- Sân chơi an toàn.
- Trẻ:Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. 
III.Tiến hành
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung chính
3.Kết thúc
* Bé cùng lắng nghe.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ chiếc cầu mới ”. - Đàm thoại về bài thơ.
+ Bài thơ tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài thơ nói đến công trình gì?
+ Cây cầu là công trình do ai xây dựng lên?
 - Mở rộng giới thiệu nội dung.
- Dặn dò trẻ trước khi quan sát.
* HĐCCĐ: Quan sát công việc của người bán hàng.
- Dẫn trẻ đến nơi cần quan sát.
- Cô tổ chức cho 1 nhóm trẻ 3,4 bạn chơi bán hàng cho cả lớp quan sát.
- Gợi ý trẻ về nội dung quan sát
- Đàm thoại về nội dung quan sát.
+ Cửa hàng có những ai?
+ Họ bán và mua những gì?
+ Người bán nói thế nào với người mua? Khi bán hàng cho khách xong thì lấy tiền, nếu thừa thì phải làm gì? 
+ Chúng mình có biết để có hàng bán người bán hàng phải làm thế nào không?
+ Qua buổi học hôm nay chúng ta thấy nghề buôn bán thế nào? Chúng ta phải làm gì khi mua hàng.
- Mở rộng: + Ngoài nghề buôn bán còn rất nhiều nghề dịch vụ khác nhau, mỗi nghề đều có 1 lợi ích riêng vì vậy chúng ta hãy yêu quý và tôn trọng họ. 
=>Cô củng cố - chính xác- dặn dò - giáo dục trẻ.
+ Hỏi lại tên hoạt động?
* TCVĐ: “Đua ngựa”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi,
- Cách chơi: Cả lớp chia thành 3 đội theo 3 hàng thi đua ngựa
- Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần.
+ Hỏi tên hoạt động quan sát, hoạt động chơi?
- Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục.
*: CTD: Chơi theo ý thích.
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô giám sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định.
 Trẻ nghe
Chú ý
Quan sát theo gợi ý
Đàm thoại cùng cô
Có người bán hàng, khách hàng.
Đưa hàng cho khách, ăn nói nhẹ nhàng, trả lại tiền nếu thừa.
Nhập hàng từ đại lý về
Rất vất vả
Nhẹ nhàng, tôn trọng người bán.
Lắng nghe
Chú ý
Trẻ chơi hứng thú
Lắng nghe
Chơi theo ý thích
E.HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc phân vai : Bé làm thợ cắt tóc
 Góc xây dựng: Công trình của bé.
 Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích.
 I.Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ biết chơi ở các góc thành thạo, nhuần nhuyễn.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
- Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định 
II.Chuẩn bị :
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ.
- Tâm lý thoải mái vui vẻ.
III. Tiến hành:
các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
2.Nội dung
3.Kết thúc
- Cô cho trẻ hát “ Cháu thương chú bộ đội”
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Bài hát tên gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói đến nghề gì?
+ Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
- Mở rộng - giáo dục trẻ yêu quý bộ đội.
a.Trước khi chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi:
 Góc phân vai : Bé làm thợ cắt tóc
 Góc xây dựng: Công trình của bé.
 Góc nghệ thuật: Nặn theo ý thích.
- Hỏi trẻ chơi ở góc nào? Cháu nhận vai nào? Cháu sẽ chơi vai đó ntn?

File đính kèm:

  • docQUYEN 2.doc