Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

 - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng đơn vị đo khối lượng để trống, SGK.

 - HS: Đồ dùng cho tiết học .

C. Phương pháp và hình thức:

 - Phương pháp: Giảng giải - Luyện tập - thực hành

 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Kiểm tra:

 8m 27cm = 8,27 m 9km 5m = 9,005 km.

 II. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài:

 

doc43 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét giờ học.
 - Dặn học sinh về nhà học và đọc trước bài sau. 
Điều chỉnh bổ sung tiết dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Toán
$ 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI
DẠNG SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu:
 - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. Chuẩn bị
 - Nội dung bài 
 - HS : Sách vở cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Giảng giải - Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 5tấn 345kg = ......tấn. 15kg 6g = .....kg 32kg = .......tạ
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích:
 Các đơn vị đo diện tích?
- HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?
1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 = km2 
= 0,01km2 ; 1 dm2 = 100 cm2; 1 cm2 = 100 mm2
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng?
+ Đơn vị đo ha; a là kí hiệu khác của đơn vị đo diện tích nào?
 km2 ; ha ; a với mét vuông
	1 km2 = 1000 000 m2
	1 ha = 10 000m2
	1 ha = km2 = 0,01 km2
* hm( ha ) ; dam ( a ) 
- HS nhận xét
Lưu ý :	
 - So sánh sự khác nhau giữa mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích? 
+ Mỗi đơn vị đo dộ dài gấp 10 lần đơn vị đo liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó 
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng hay bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân:
* Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- VD1: 3 m2 5 dm2 =  m2
- HS làm việc cá nhân và nêu cách viết
3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2 
 vậy: 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2
- VD 2: 42 dm = m
* Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề?
42 dm = m= 0,42 m
Vậy: 42 dm = 0,42 m
+ Mỗi đơn vị đo diện tich gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng hay bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
- Mỗi đơn vị đo diện tích được viết ứng với bao nhiêu chữ số?
*  2 chữ số.
HS nêu nhanh kết quả và giải thích:
18 m27dm= 18,27 m
1 m= 0, 00 00 01 km
0,00 05 ha = 5 m
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: (47) Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cá nhân ( bảng nhóm ) 
a, 56 dm=0,56 m 
b, 17dm23cm=17,23 dm
c, 23 cm=0,23 dm 
d, 2cm5mm= 2,05 cm
Bài 2: (47)Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cá nhân 
 a, 1654m = 0,1654 ha b, 5000 m = 0,5 ha
c, 1 ha = 0,01 km c, 15 ha = 0,15 km
 Bài 3: (47): HS khá, giỏi:
 - HS làm bài.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm
 Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
a, 5,34 km = 534 ha 
b, 16,5 m= 16 m50 dm
c, 6,5 km = 650 ha 
d, 7,6256 ha = 76256 m
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 3: Ngoại ngữ (GV chuyên) 
Review 1
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
A. Mục tiêu:
 - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. 
 - HS thấy được sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống của con người 
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
B. Chuẩn bị: 
 - GV: Nội dung bài dạy 
 - HS: đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: giảng giảng - Luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp 
D. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra 
 - Thế nào là mở bài theo kiểu trực tiếp, gián tiếp?
 II. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1 (Tr 91):
- Các bạn Hùng,Quý,Nam tranh luận vấn đề gì?
- Ý kiến của mỗi bạn ra sao?
- Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?
- Thầy giáo muốn thuyết phục các bạn công nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận như thế nào ?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
 * Khi tranh luận phải có ý kiến riêng, nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có tình, có lí thể hiện sự tôn trọng người khác 
Bài tập 2 (tr 91):
 Thảo luận nhóm 3
- GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng: nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận có sức thuyết phục (thầy giáo)
Bài 3 (Nhóm đôi):
- Nêu các điều kiện thuyết trình, tranh luận? (xếp câu trả lời đúng theo thứ tự)
- Người nói cần có thái độ thế nào dể tăng sức thuyết phục và đảm bảo hép lịch sự?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
a) Các bạn dang tranh luận vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời ?
b) ý kiến của mỗi bạn như sau:
Ý kiến của mỗi người 
Lí lẽ đưa ra để bảo 
vệ ý kiến 
- Hùng: Quý nhất là lúa gạo 
- Có ăn mới sống 
được 
- Quý: Quý nhất là vàng 
- Có vàng là có
 tiền 
- Nam: Quý nhất là thì giờ.
- Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Người lao động là quý nhất.
- Lúa , gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất 
- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí.
- Công nhận thứ Hùng, Nam, Quý đưa ra đều quý 
- Nêu câu hỏi: ai làm ra 
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm (đóng vai), phân công mỗi người đóng một nhân vật,
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
- Từng tốp 3 (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
Lớp nhận xét - bổ sung 
2 em đọc yêu cầu.
- Nhóm thảo luận - trình bày 
+ Xếp theo thứ tự: 1 - 2 - 3
- Thái độ ôn tồn, vui vẻ; Lời nói đủ nghe, tôn trọng người nghe, không nóng nảy...
Điều chỉnh - bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
A. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại
 - Biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
 - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.	
B. Chuẩn bị:
 - Hình trang 38, 39 SGK.
 - Một số tình huống để đóng vai.
C. Các hoạt động 
 I. Kiểm tra: 
 - Chúng ta cần có thái độ như thế nào với người nhiễm HIV/AIDS 
 II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Nguy cơ bị xâm hại và cách phòng tránh.
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Phải làm gì khi có người lạ tặng quà?
- Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
- Phải làm gì khi đi trên đường có người trêu ghẹo?
Hoạt động 3: Trò chơi.vẽ bàn tay tin cậy.
 - Vẽ bàn tay và ghi tên những người em tin tưởng khi cần sự giúp đỡ.
3. Củng cố dặn dò. 
- Tóm tắt lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn phòng tránh nguy cơ bị xâm hại 
- Th¶o luËn nhãm bàn ( Dựa và hình vẽ SGK và liên hệ tình huống ngoài thực tế) sau trinh bày:
- Một số tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại: Đi một mình khi đường vắng vẻ; Nhận quà của người lạ...
- Kh«ng ®i mét m×nh n¬i tèi t¨m, v¾ng vÎ, ®i nhê xe ng­êi l¹
- Không nhận khi không biết người đó là ai.
- Không cho vào nhà 
- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn
- Thực hành cá nhân vẽ - trình bày và nêu lí do em chọn những người đó khi cần sự giúp đỡ..
 3 h/s đọc mục bạn cần biêt.
Điều chỉnh - bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên)
Động tác chân - Trò chơi “Dẫn bóng”
Tiết 3: Toán (ôn)
VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho các em về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, biết viết dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khối lượng khác nhau 
 - Áp dụng giải toán có lời văn.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập
B. Nội dung:
Bài 1: a.Viết số đo khối lượng dưới dạng số đo là kg. 
b. Viết số đo khối lượng dưới dạng số đo là tấn 
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
Bài tập 3: Một ngày có 5 xe ô tô chở thóc về kho, trung bình mỗi xe chở được 3500 kg thóc. Hỏi trong 5 ngày đoàn ô tô đó chở được tất cả bao nhiêu tấn thóc về kho ? 
3. Củng cố - dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học
 - Hoàn thiện bài tập
a. 1 kg725 g= 1,725kg ; 3 kg 45 g =3, 045 kg
 12 kg 5 g = 12, 005 kg; 6528 g = 6,528 kg
 789 g = 0, 789 kg ; 64 g = 0, 064 kg ; 
b. 7 tấn 125 kg = 7, 125 tấn 
 2 tấn 64 kg = 2. 064 tấn; 177 kg = 0, 177 tấn
a. 4 kg 20 g  4, 2 kg ( <) 
 5000 g  0,5 kg ( > ) 
b. 1, 8 tấn  1 tấn 8 kg ( > ) 
 0,165 tấn  16,5 tạ ( < ) 
 Bài giải : 
 Một ngày 5 ô tô chở được là :
 3500 x 5 = 17 500 ( kg)
Trong 5 ngày đoàn ô tô chở được :
 17 500 x 5 = 87 500( kg)
 = 87,5 tấn
 ĐS : 87,5 tấn thóc
Điều chỉnh - bổ sung :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Sáng :
Tiết 1: Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
A. Mục tiêu:
 - Hiểu được đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ,động từ,tính từ,(hoặc cụm danh từ ,cụm động từ,cụm tính từ)trong câu để khỏi lặp.
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2);
 - Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài dạy
- HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Vấn đáp - giảng giảng - Luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp 
D. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra :
 Cho HS đọc đoạn văn BT3 tiết trước 
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
a. Nhận xét 1.
- Các từ “tớ,cậu” dùng làm gì trong đoạn văn?
- Từ “nó” dùng để làm gì?
(Các từ tớ, cậu, nó được gọi là đại từ 
+ Đại : có nghĩa là thay thế .
+ Đại từ : có nghĩa là từ thay thế)
Nhận xét 2 
-Từ in đậm thay thế cho từ nào?
- Cách dùng ấy có gì khác với cách dùng ở nhận xét 1?.
* Vậy, thế cũng là đại từ
b. Ghi nhớ 
c. Luyện tâp.
Bài tập 1 (tr92): ( Nhóm cặp ) 
 Những từ ngữ in đậm dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó viết như thế nào, nhằm biểu lộ gì?
Bài tập 2 (tr93): ( cá nhân ) 
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
- Các đại từ : mày, ông, tôi, nó, dùng để làm gì?
- Từ Ông nghĩa gốc là gì ?
( Từ ông trong bài đã chuyển nghĩa, chỉ đơn thuần là chức năng xưng hô như mày, nó, tôi. Vậy từ ông là đại từ )
Bài tập 3 (tr93) : ( Nhóm cặp ) 
- GV hướng dẫn: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần. Tìm đại từ thích hợp để thay thế.
- Em nhận xét mẩu chuyện lúc nào hay hơn ?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2. 
- Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô.
-Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ 
( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy.
- Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
 Các từ tớ,cậu,nó được gọi đại từ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý.
- vậy; thế, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở nhận xét 1
- 3 em đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nhân vật tự xưng “ Ông” với Cò 
- Đại từ mày chỉ: cò và vạc , bồ nông 
- Ông chỉ người đang nói 
- nó (chỉ mẹ con cái diệc )
- Là người đàn ông thuộc thế hệ sinh ra cha mẹ mình 
- HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Từ nó thay thế cho từ chuột ở câu 3
- Đọc lại mẩu chuyện sau khi đã điền từ thay thế 
- Mấu chuyện sau hay hơn .
3.Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Điều chỉnh - bổ sung :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Toán
$ 44 : LUYỆN TẬP CHUNG
 A. Mục tiêu:
 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Giáo dục ý thực học tập cho các em
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi 
D. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra: HS chữa bài 4 - VBT.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
Bài 1 - Tr 47 Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
- Cá nhân làm - chữa bài 
 a. 42 m 34 cm = 42,34 m
 b. 56m 29cm = 562,9 dm
 c. 6 m 2cm = 6,02 m
 d. 4352 m = 4,352 km
Bài 2 - Trang 47. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg:
- Cá nhân làm - chữa bài 
a. 500 g = 0,500kg b. 347 g = 0,347 kg
 c. 1,5 tấn = 1500kg
Bài 3 - Trang 47 Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
- Cá nhân làm - chữa bài 
a. 7 km2 = 7 000 000 m2 
 8,5 ha = 85 000 m2
 4 ha = 40000 m2 
b. 3 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2
 515 dm2 = 5,15 m2
Bài 4: Trang 47: HS khá giỏi: 
 - HS tự làm bài.
 - GV theo dõi hướng dẫn thêm
 Bài giải:
 Tổng số phần là.
 3 + 2 = 5 )phần)
 Chiều dài sân trường là.
 150 : 5 x 3 = 90 (m)
 Chiều rộng sân trường là.
 150 - 90 = 60 (m)
 Diện tích của sân trường là.
 90 x 60 = 5 400 (m2)
 Đáp số : 5 4000 m2
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Tóm tắt lại bài 
 - GV nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
( Thay kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia )
A. Mục đích yêu cầu:
 - Tiếp tục kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
B. Chuẩn bị :
 - Nội dung bài dạy
 - HS: các câu chuyện về quan hệ giữa con người với thiên nhiên , SGK, vở ghi.
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành
 - Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp 
D. Các hoạt động dạy học.
 I. Kiểm tra: Không
 II. Bài mới: 
 1.Giới thiệu - ghi đề bài: 
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu đề:
 Đề : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- 2 HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài 
- Cho HS đọc thầm lại các gợi ý SGK 
- Tên chuyện em sẽ kể ( Kể chuyện khác lần trước kể - kể chuyện ngoài SGK càng tốt) 
- Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Đọc thầm lại gợi ý 
- HS nối tiếp nêu.
- GV ghi nhanh tên chuyện lên bảng.
b. HS kể chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS kể nhóm đôi và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các tổ thi kể và trao đổi các câu hỏi với các bạn trong lớp.
- Bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt sau.
Điều chỉnh bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Ngoại ngữ (GV chuyên)
Unit 6: A visit to the
Chiều: 
Tiết 1: Toán (Ôn)
VIẾT CÁC SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN;
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A.Mục tiêu:
 - Củng cố cho các em về cách viết các đơn vị đokhối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân . 
 - Áp dụng vào giải toán có lời văn. 
 - Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
B. Nội dung : 
 Hướng dẫn học sinh làm và chữa bài 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
8 dag = 0, 08 kg ; 3 tạ = 0,3 tấn
1 kg 345 g = 1, 345 kg ; 2 yến 2 kg = 0,22 tạ 
13dag 8g = 1,38 hg ; 1g = 0,001kg
 2 m2 34 dm2 = 1,34 m2 ; 
 36 m2 6 cm2 = 36,0006 m2
 ha = 3000 m2 ; km2 = 10 ha 
 ha = 6000 m2 ; km2 = 50 ha 
HS khá; giỏi: 
Bài tập 1: Một vườn cây hình chữ nhật có chu vi là 0, 48 km và chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích vườn cây đó bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu héc - ta? 
Bài tập 2; Đội xe tải trong 3 ngày chuyển hết một số hàng hóa. Hai ngày đầu chuyển số hàng hóa. Biết ngày thứ hai chuyển được số hàng hóa và chuyển ít hơn ngày thứ nhất 30 tấn. Hỏi ngày thứ ba chuyển được bao nhiêu tấn hàng ? 
 Bài giải ; 
 0,48km = 480 m 
 Nửa chu vi của vườn cây là : 
 480 : 2 = 240 ( m )
Coi chiều rộng 3 phần thì chiều dài gồm 5 phần và nửa chu vi gồm số phần bằng nhau là;
 3 + 5 = 8 ( phần )
 Chiều rộng của vườn là : 
 240 : 8 x 3 = 90 ( m )
 Chiều dài của vườn cây là : 
 240 - 90 = 150 ( cây )
 Diện tích của vườn cây là ; 
 150 x 90 = 13.500 (m2 )
 13.500 m2 = 1,35 ha 
 ĐS: 13.500m2 ; 1,35 ha
 Bài giải ; 
 Phân số chỉ số hàng hóa ngày thứ nhất chuyển; 
 - = = (số hàng hóa )
 30 tấn hàng ứng với : 
 - = ( số hàng hóa )
Tổng số hàng chuyển 3 ngày : 
 30 : = 420 ( Tấn ) 
 Phân số chỉ số hàng hóa ngày thứ ba 
 1 - = ( số hàng ) 
 Ngày thứ ba chuyển được số hàng hoá là 
 420 x = 30 ( tấn) 
 Đáp số: 30 tấn 
3. Củng cố - dặn dò 
 Nhận xét tiết học 
 - Về nhà xem lại bài tập
Điều chỉnh - bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Kĩ thuật (GV chuyên)
Luộc rau
Tiết 2: Tiếng Việt (Ôn)
TỪ NHIỀU NGHĨA - TỪ ĐỒNG ÂM
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ nhiều nghĩa, từ đồng âm
- Vận dụng làm bài tập.
B. Luyện tập 
Bài 1: Trong những từ in đậm, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa
a. Vàng: 
- Giá vàng (1) ở trong nước tăng đột biến
- Tấm lòng vàng ( 2 ) 
- Ông tôi mua bộ vàng( 3 ) lưới mới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.
b. Bay: 
- Bác thợ nề cầm bay(1) xây trát tường nhanh thoăn thoắt.
- Sếu giang mang lạnh đang bay(2) ngang trời
- Đạn bay ( 3) rào rào 
- Chiếc áo này đã bay( 4 ) m

File đính kèm:

  • docTuần 9.doc