Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Trường IPS Đồng Nai
TUẦN 08 TOÁN
Tiết 37 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
ng của đồng bào các dân tộc). - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. -Yeâu caàu HS veà nhaø tieáp tuïc HTL khoå thô mình thích . -Ñoïc tröôùc baøi TÑ cuûa tuaàn 9: “Caùi gì quyù nhaát “ V. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 08 TẬP LÀM VĂN Tiết 15 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Bài tập 1. ( 10 phút ) MT: Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. ( 12 phút ) MT: Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân, 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 08 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 16 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Bài tập 1. ( 10 phút ) MT: Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm. HĐ 2: Bài tập 3. ( 12 phút ) MT: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). HS KG biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt trình bày kết quả. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về từ nhiều nghĩa. - GD thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn. TGHCM (Liên hệ): Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 08 TẬP LÀM VĂN Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1). Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2). - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). - Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; - HS: SGK; vở BT. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Bài tập 1. ( 6 phút ) MT: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. HĐ 1: Bài tập 1. ( 6 phút ) MT: Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. HĐ 3: Học sinh làm bài. ( 10 phút ) MT: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt đọc đoạn văn đã viết trước lớp. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 08 TOÁN Tiết 36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu số thập phân bằng nhau. ( 10 phút ) MT: Học sinh biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài để HS nhận ra: 0,9=0,90=0,900...; ...0,900=0,90=0,9. - Kết luận: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Làm tương tự như trên để HS nhận ra: 8,75=8,750 =8,7500 và ngược lại; 12=12,0=12,00 và ngược lại HĐ 2: Thực hành. ( 12phút ) MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK. - Đọc lại phần kết luận như GV vừa nêu. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 08 TOÁN Tiết 37 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu cách so sánh hai số thập phân. ( 10 phút ) MT: - Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài của bài học để HS nhận ra cách so sánh hai số thập phân. - Nêu nhận xét và kết luận như SGK. - Tương tự với phần b để HS nhận ra cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. HĐ 2: Thực hành. ( 12 phút ) MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK. - Đọc kết luận trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 08 TOÁN Tiết 38 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại BT 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Bài tập 1. ( 6 phút ) MT: Biết so sánh hai số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2. ( 6 phút) MT: Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 3, 4. ( 10 phút ) MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 3 và bài 4a; HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4b. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 08 TOÁN Tiết 39 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Bài tập 1. ( 7 phút ) MT: Biết đọc các số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2. ( 7 phút ) MT: Biết viết các số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 3. ( 8 phút ) MT: Biết sắp xếp thứ tự các số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4b. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Nhận xét tiết học. 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Dặn dò. V. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 08 TOÁN Tiết 40 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015 I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. ( 10 phút ) MT: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). C
File đính kèm:
- TUAN_8_DAY_DU.doc