Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015

A. Mục tiêu:

 - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1);

 - Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2).

 - Tìm được từ ngữ tả không gian, tả cảnh sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c, của BT3, BT4.

 - HS khá giỏi: hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2,có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.

 - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2

- HS: Đồ dùng cho tiết học

C. Phương pháp và hình thức

 - Phương pháp: Vấn đáp - giảng giảng - Luyện tập

 - Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp

 

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu một số bài để chấm.
c.Bài tập chính tả.
Bài 2 (tr76)
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 (tr77) Cho HS làm theo nhóm 2 vào bảng nhóm. 
Bài 4. làm miệng.
GV cho HS điền dọc kết quả.
3 Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS theo dõi SGK.
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ truyền cành nhanh như tia chớp
- HS viết nháp : chuyền ; rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp
- HS viết bài.
- HS soát lỗi trong bài.
- HS nêu yêu cầu.
* Lời giải:
 - Các tiêng có chứa yê, ya: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- 1 HS đọc đề bài, quan sát tranh,làm bài 
 Đáp án : a. thuyền, thuyền
 b. khuyên.
- Đọc lại khổ thơ sau khi điền 
Từ cần điền : yểng, hải yến, đỗ quyên
 - Dặn: Chuẩn bị bài tới
Điều chỉnh - bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Địa lí
DÂN SỐ NƯỚC TA
A. Mục tiêu: 
 - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.
 - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. 
 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.( HS giỏi nêu được tác hại của sự gia tăng dân số).
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004.
 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
	 - Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu của nước ta?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: Dân số
 Thảo luận nhóm đôi
 - Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
 - Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam Á?
 - Dân số có đặc điểm gì?
 Kết luận: 
- HS đọc bảng số liệu và nêu tên bảng số liệu.
- ... 82 triệu người
-  là nước có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam Á .
Sau In - đô - nê- xi - a và phi -líp -pin.
- Nước ta có dân số đông.
Hoạt động 2: Gia tăng dân số
 Thảo luận nhóm đôi
- Cho biết dân số từng năm của nước ta?
- Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
 - HS đọc SGK và quan sát biểu đồ.
- HS nêu tên biểu đồ và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
- Năm 1979: 52,7 triệu người. 
 Năm 1989: 64,4 triệu người. 
 Năm 1999: 76,3 triệu người.
- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
Hoạt động 3: Hậu quả của dân số tăng nhanh.
 Thảo luận nhóm 4.
- Dân số tăng nhanh mang lại hậu quả gì?
- Nhằm giảm tốc độ tăng dân số, Đảng và Nhà nước ta đã làm gì?
 Kết luận: (SGK).
 - HS dựa vào thực tế hiểu biết của mình và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng nhiều.
- Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.
- Ăn ở, học hành thiếu thốn, nhu cầu nhà ở tăng nên diện tích đất canh tác bị thu hẹp
-Có chính sách thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- 3 HS đọc (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Tóm tắt lại bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh - bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt (ôn)
LUYỆN ĐỌC - CẢM THỤ VĂN HỌC
A. Mục tiêu:
 - Luyện đọc, lưu loát diễn cảm bài “Kì diệu rừng xanh”, nắm được nội dung bài.
 - HS khá giỏi: Viết được đoạn văn cảm thụ khổ thơ “bão bùng ... hỡi người” trong bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết.
B. Các hoạt động
Luyện đọc bài “Kì diệu rừng xanh”
 - Tổ chức luyện đọc theo cặp
 - Tổ chức thi đọc và trả lời câu hỏi 
 - Đặt câu hỏi để HS trả lời củng cố nội dung 
 2. Cảm thụ văn học:
Trong bài “Tre Việt Nam” (TV4 – T1) nhà thơ Nguyễn Duy có viết : 
 “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
 Thương nhau tre chẳng ở riêng 
Lũy thành từ đó mà lên hỡi người ”
 Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc sự đoàn kết. Cách nói ấy hay ở chỗ nào?
- Nhận xét , bổ sung
- Cặp đọc bài - sửa sai cho nhau
- 3 nhóm thi đọc và trả lời câu hỏi SGK 
- Nêu nội dung bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Cá nhân đọc đề bài- xác định yêu cầu của đề - Xác định nội dung cần viết. 
- Tác giả nhân hóa cây tre qua các từ: “ôm, níu, gần, thương nhau, chẳng ở riêng” tạo sức mạnh như lũy thành để nói lên sự đùm bọc, sự đoàn kết của tre.
- Cách nói này làm cho cảnh vật trở lên sống động, cây tre mang tâm hồn như con người. Bằng nghệ thuật này vừa nói lên phẩm chất của tre, vừa nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam 
- HS viết bài nêu cảm nhận .
- Đọc trước lớp 
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị tiết sau
Điều chỉnh - bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Hát
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH;
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
A. Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Giáo dục yêu thích bộ môn.
B. Chuân bị 
 - Bảng phụ chép sẵn bài hát.
 - Thanh phách, sách âm nhạc 5
C. Các hoạt động
 I. Kiềm tra 
 - 2 học sinh lên bảng trình bày bài hát: Con chim hay hót
 - Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
 II. Bài mới.
Giới thiệu - ghi bài 
Ôn tập 
* Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh.
- Giáo viên cho lớp luyện thanh theo mẫu từ 1 đến 2 phút để khởi động giọng.
- Giáo viên cho lớp ôn tập bài hát theo nhiều hình thức. 
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên.
- CHo HS hát kết hợp động tác phụ hoạ.
*Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 đến 2 lần kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Chia lớp ra làm 3 nhóm và thi biểu diễn giữa các nhóm.
- Nhận xét và đánh giá của giáo viên khen và động viên học sinh.
* Cho ôn lại cả hai bài hát 
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện ôn bài hát Reo vang bình minh
- Nhận xét của bạn.
- Lớp, tổ, cá nhân thực hiện ôn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Lớp thực hiện. (Tổ - lớp ) 
- Nhóm thực hiện.
- Lớp ôn lại cả hai bài hát.
 3. Củng cố
 - Tóm tắt lại nội dung tiết học 
 - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh - bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
A. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn gịong từ ngữ gợi tả gợi cảm miêu tả vẻ đẹp của núi rừng.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. 
- Thuộc lòng những câu thơ mà em thích.
B. Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ (SGK); 
 - HS: Đồ dùng cho tiết học 
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Vấn đáp - giảng giảng - Luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp 
D. Các hoạt động dạy học.
 I. Kiểm tra 
 - HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh.
 II.Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất
- Đoạn2:Tiếp cho đến như hơi khói
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Đặt câu hỏi để HS trả lời 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
(Tạo cảm giác đó là chiếc cổng để ta đi lên trời )
- HS khá giỏi Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 
- Trong những cảnh vật được miêu tả đó em thích nhất cảnh nào, vì sao?
- Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
(Vẻ đẹp của cuộc sống trước cổng trời)
- Qua bài em cảm nhận được điều gì?
c) Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
- Đọc diễn cảm khổ 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm kết hợp học thuộc lòng trong nhóm
- Nhận xét cho điểm.
- Chốt nội dung bài.
 3.Củng cố, dặn dò: 
- Qua bài thơ em thấy cảnh vật ở miền núi có gì đẹp.
- GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc bài 
- Bài chia làm 3 đoạn.
- 3 h/s đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc sửa lỗi phát âm: Đàn dê, vùng rừng, hoang dã, nắng chiều 
- Đọc giải nghĩa một số từ
+ áo chàm: Làm từ vải nhuộm từ vỏ cây chàm; Nhạc ngựa: chuông nhỏ treo ở cổ; Thung (thung lũng):Vùng đất bằng phẳng nằm giữa hai 
- HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
- Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy không gian mênh mông,gió thổi ,mây bay 
+ Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bất tận
- HS nêu.
- Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người: đồng bào các dân tộc vùng cao đi làm nương và không khí rộn rang, tất bật, tiếng nhạc ngựa rung lên 
- Cảnh thiên nhiên vùng cao thật thơ mộng và cuộc sống thanh bình của người dân miền núi 
- 3 h/s đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. 
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- ND: ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
 - DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt sau.
Điều chỉnh - bổ sung :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
$ 38: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 Biết: 
 - So sánh 2 số thâp phân ;
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đế lớn và ngược lại.
 - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài; SGK.
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; nhóm đôi 
D. Các hoạt động
 I. Kiểm tra bài cũ:
	- So sánh hai số thập phân: 9,5 > 8,95 ( vì 9 >8)
 36,42 < 36,5 ( vì < ) 
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
Bài 1-Tr43: Điền dấu ; =?
Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 2-Tr 43 Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
Bài 3 -Tr 43 Tìm chữ số x 
Cá nhân làm - chữa bài 
Bài 4 - Tr 43: Tìm số tự nhiên
 Vở nháp + bảng lớp
 - Cá nhân so sánh - điền dấu.
 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
 6,843 89,6 
- Cá nhân làm - chữa bài 
 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
- biết: 9,7 x 8 < 9,718
Ta thấy ở hàng phần trăm của số 9,718 là 1
 nên x < 1. 
 Vậy x = 0 
a. 0,9 < x < 1,2
 Ta có: x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2.
b. HS khá giỏi:
 64,97 < x < 65,14
 Ta có : x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nh¾c HS vÒ chuÈn bÞ tiÕt sau.
Điều chỉnh - bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3: Ngoại ngữ: 
GV chuyên
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu:
 - Lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
 - Giáo dục tình cảm yêu quê hương, đất nước.
B. Chuẩn bị:
 - Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
 - Bút dạ, bảng phụ
 - Hình thức: nhóm 4,cá nhân.
C. Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: Vấn đáp - Luyện tập 
 - Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp 
D. Các hoạt động dạy học.
 I. Kiểm tra 
 - HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước của mình làm tiết trước.
 II.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
+ GV hướng dẫn khi lập dàn ý:
- Phần mở bài cần nêu những gì?
- Phần thân bài cần nêu những gì?
- Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
- Phần kết bài phải nêu những gì?
(Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Cho HS làm vào nháp. 
- Một số HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, 
Bài tập 2:
- GV nhắc HS chú ý khi viết:
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
3 Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS khác đọc thầm.
- Giới thiệu cảnh đẹp định tả,
- Tả những cảnh đẹp nổi bật,những chi tiết làm cho cảnh vật trở lên hấp dẫn.
- Từ gần đến xa,từ cao xuống thấp.
- Nêu cảm xúc của mình trước vẻ đẹp của quê hương.
- HS lập dàn ý.
VD; dàn ý tả đồi chè quê hương 
*Mở bài:
Sáng chủ nhật mẹ em cho em ra thăm đồi chè 
*Thân bài:
Nhìn từ xa những đồi chè trông như bát úp 
- màn sương mỏng quấn quanh như chiếc khăn voăn 
- Mặt trời lên, nắng rải nhẹ khắp nơi.
- Những luống chè chạỵ uốn cong chân núi như những vành nón. tiếng cười nói. Bóng nón trắng nhấp nhô 
- Đàn cò bay lượn, chim hót ríu rít, búp chè tua tủa
- Mặt trời lên cao, vài giọt sương đọng lại 
*Kết bài:
- Em rất yêu đồi chè quê hương của em..
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
VD: Quê hương em không chỉ có đất đai rông rãi,màu mỡ mà còn có những đồi chè xanh biếc, mênh mông
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
Điều chỉnh - bổ sung 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều:
Tiết 1: Khoa học
phßng tr¸nh hiv/aids.
A. Mục tiêu:
 - Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
 - Giáo dục ý thức phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
B. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK, Thông tin và hình trang 35 SGK, một số thông tin liên quan đến bệnh HIV/AIDS.
 - HS: SGK, vở ghi , sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
	 - Nêu tác hại của ma túy?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Nội dung 
Hoạt động 1: HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền HIV:
 Chia nhóm 4.
- HIV/AIDS là gì?
- Vì sao được gọi HIV/AIDS là bệnh thế kỉ?
- Ai có thể bị nhiễm bệnh?
- HIV lây truyền qua những con đường nào?
- Đọc thông tin SGK.
- Các nhóm đọc câu hỏi và tìm câu trả lời. 
- Đại diện các nhóm trình bày:
 1- c ; 2- b ; 3 - d 
 4 - e ; 5 - a
*  là hội chứng suy giảm miễn dịch.
* Vì rất nguy hiểmchỉ có chờ chết.
* Tất cả mọi người đều có thể lây bệnh.
* Đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con, 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng tránh HIV/AIDS:
- Thảo luận nhóm bàn 
- Có những cách nào để không lây nhiễm HIV qua đường máu?
- Để biết một người có bị nhiễm HIV hay không người ta làm gì?
 - HS dán tranh ảnh, thông tin liên quan đến HIV/AIDS.( HS không có tranh ảnh, thông tin sưu tầm thì quan sát tranh SGK)
Thảo luận sau đại diện nhóm trình bày
- Không nghiện hút, tiêm chích ma túy
- Dùng bơm kim tiêm tuyệt chủng.
- Khi truyền máu phải xét nghiệm.
- Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con
- Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như: dao cạo, bàn chải
* .. xét nghiệm máu.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Tóm tắt lại bài học 3 em đọc mực “Bạn cần biết” SGK
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau.
Điều chỉnh - bổ sung 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên) 
Đội hình đội ngũ-Trò chơi“Trao tín gậy”
Tiết 3: Toán (ôn)
ÔN: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN VÀ GIẢI TOÁN
A.Mục tiêu; 
 - Củng cố cho các em cách so sánh số thập phân,
 - Củng cố về giải toán có lời văn. 
 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nội dung bài ôn
 - HS: Đồ dùng cho tiết học
C. Phương pháp và hình thức:
 - Phương pháp: Luyện tập - thực hành 
 - Hình thức: Cá nhân; lớp
D. Nội dung; 
 Hướng dẫn làm và chữa các bài tập
Bài tập 1; Tìm số tự nhiên x sao cho;
a.27,892 < x < 28,932
b. 3 ,6 < x < 5,01
Bài tập 2; Hãy viết 4 giá trị của x , sao cho: 
a. 6,01 < x < 6,02 
 b. 0,2999 < x < 
Bài tập 3: HS khá giỏi : 
a. Tìm số thập phân x có 2 chữ số ở phần thập phân sao cho 0,1 < x < 0,2
b. Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho
 x < 8,2
Bài tập 4: HS khá giỏi 
 Có một hình vuông cạnh 36m. người ta vẽ hình vuông đó lên bản đồ với tỉ lệ . Hãy tính tỉ số diện tích của hình vuông trên bản đồ và hình vuông thật sự ? 
- x = 28 vì 27,892 < 28 < 28,932 
- x = 4 ; 5
vì 3,6 < 4 < 5,01 ; 3,6 < 5 < 5,01
- x có thể nhận được những giá trị sau 
 x = 6,011 ; x = 6,012 ; x = 6,013
 x= 6,014 ..
- Ta có : = 0,3
Vậy 0,2999 < x < 0,3
Có thể chọn 4 giá trị của x như sau:
x = 0, 29991, 0,29992, 0,29993 ,0,29994
 a. x = 0,11 ; x = 0 12 ; 
 x = 0,13 ; x = 0,14
b. x = 8
 Bài giải: 
 Diện tích miếng đất :
 x 36 = 1296 ( m2 )
Ta có 36m = 360dm
Cạnh của hình vuông vẽ trên bản đồ là: 
 360 : 120 = 3 ( dm)
Diện tích hình vuông trên bản đồ là ;
x 3 = 9 ( dm2)
Tỉ số diện tích của hình vuông trong bản đồ và ngoài thực tế :
 Đổi: 1296m2 = 129.600dm2 
 9 : 129600 = 
 ĐS: 
3. Củng cố - dặn dò : 
 	- GV nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Điều chỉnh bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
Sáng 
Tiết 1: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
A. Mục tiêu:
 - Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2);
 - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3)
 - HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các ng

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc