Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

Tập đọc

TRƯỚC CỔNG TRỜI

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 thuộc lòng những câu thơ em thích )

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

4 phút - HS đọc bài Kì diệu rừng xanh

- Đánh giá nhận xét - Học sinh đọc bài

- Học sinh nhận xét

2. Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Lắng nghe và ghi bài học

10 phút Hoạt động 2: Luyện đọc.

 a) GV hướng dẫn đọc bài thơ.

 - Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả. - Học sinh nghe

 b) Cho HS đọc cả bài thơ. - HS đọc nối tiếp và đọc cả bài

 - Cho đọc chú giải, giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú thích

 c) GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS chú ý lắng nghe

12 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

 - Cho HS đọc từng khổ thơ và thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 4 - HS đọc thầm thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK

10 phút Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.

 - GV hướng dẫn cách đọc.

 - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.

 b) Cho HS thi đọc thuộc lòng. - HS luyện đọc và đọc thuộc lòng

3. Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe

 - Chuẩn bị bài tiếp.

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm vụ
- Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã viết BT 2 lên.
- Học sinh làm bài
- GV nhận xét, chốt lại.
10 phút
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.
 Đặt câu với từ vừa tìm.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS trình bày bài
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết : so sánh hai số thập phân 
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
3 phút
 2. Bài mới :
5 phút
5 phút
5 phút
6 phút
6 phút
8 phút
3. Củng cố, dặn dò: 
2 phút
 - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
 Tìm chữ số x biết:
 9,6 x 25,74
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 1 : hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9.
GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 độ dài 8,1m và 7,9m để HS tự nhận ra :
8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9
GV giúp HS nêu được nhận xét :
Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
* Hoạt động 2 : hướng dẫn HS tìm cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698.
Có thể thực hiện tương tự như hướng dẫn ở trên
* Hoạt động 3 : hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân và giúp HS thống nhất nêu như SGK
Chú ý : GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS tự so sánh 2 số thập phân bằng cách dựa vào so sánh 2 phân số thập phân tương ứng (đã có cùng mẫu số).
Nên tập cho HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân, tự nêu và giải thích các ví dụ minh hoạ (như trong SGK).
* Luyện tập
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS giải thích kết quả bài làm.
Bài 2 : HS nêu miệng kết quả
Bài 3 : (HS khá giỏi)
- Cho HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân.
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- Học sinh làm bài
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh thực hiện
- Học sinh nêu nhận xét
HS tự nêu được nhận xét : Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có phần thập phân lớn hơn thì lớn hơn.
- Học sinh nêu cách so sánh hai số thập phân
- Học sinh làm bài
Kết quả là :
6,375 ; 6,765 ; 7,19 ; 8,72 ;9,01.
Kết quả là 
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187
- 4 HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe
Chính tả
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê/ ya trong đoạn văn (BT2), tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc.
- Học sinh viết 
- Gọi nhận xét
3 phút
- Giáo viên chốt
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Học sinh lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Nghe- viết. 
5 phút
a) GV đọc bài chính tả 1 lượt.
( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu)
- Đọc cho học sinh viết từ khó
- Học sinh viết từ khó
- Học sinh khác nhận xét
15 phút
b) GV đọc cho HS viết.
- Học sinh viết bài
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
12 phút
Hoạt động 3: Làm BT.
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống.
- Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT 3.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 4.
 Tìm tiếng có âm yê để gọi tên lại chim ở mỗi tranh.
- Cho HS làm bài.
- HS dùng viết chì viết tên loài chim dưới mỗi tranh.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã học nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
4 phút
- Gọi HS kể lại truyện Cây cỏ nước Nam
- Đánh giá
- Học sinh kể chuyện
- Học sinh đánh giá nhận xét
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Lắng nghe và ghi bài học
12 phút
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- HS đọc
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- Cho HS đọc phần gợi ý.
- 1 HS đọc
- Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình.
- Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện.
20 phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể. 
- Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 thuộc lòng những câu thơ em thích )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
4 phút
- HS đọc bài Kì diệu rừng xanh
- Đánh giá nhận xét
- Học sinh đọc bài
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Lắng nghe và ghi bài học
10 phút
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV hướng dẫn đọc bài thơ.
- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả.
- Học sinh nghe
b) Cho HS đọc cả bài thơ.
- HS đọc nối tiếp và đọc cả bài
- Cho đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc chú thích
c) GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HS chú ý lắng nghe
12 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc từng khổ thơ và thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 4
- HS đọc thầm thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK
10 phút
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. 
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
b) Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- HS luyện đọc và đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết:
+ So sánh hai số thập phân
+ Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận chính xác trong học toán
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Luyện tập
5 phút
9 phút
8 phut
10 phút
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- Gọi HS lên bảng. 
Viết các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé:
 0,16; 0, 219; 0,19; 0,291; 0,17. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
* GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS làm miệng
Bài 2 : HS làm vào vở và nêu kết quả 
Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm.
Bài 3 : cho HS làm rồi tự chữa bài
Bài 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm bài tập trên bảng, học sinh khác làm vào vở nháp
- Học sinh trình bày miệng
4,23 ;4,32 ;5,3 ;5,7 ;6,02
Kết quả là :
 9,708 < 9,718
x=1 vì 0,9<1<1,2
( HS khá, giỏi )x = 65 vì 64,97<65<65,14
- 3 HS lần lượt nêu
- HS chú ý lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
- Bảng phụ tóm tắt những gợi ý.
- Bút dạ, 2 tờ giấy.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
4 phút
- Yêu cầu học sinh nêu các ý đã quan sát cảnh đẹp ở địa phương
- Học sinh nêu
- Gọi học sinh nhận xét
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Học sinh lắng nghe và ghi bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. 
15 phút
a) Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
- GV nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài. GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS làm bài vào giấy.
- Cho HS trình bày dàn ý.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
17 phút
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.
- Cho HS trình bày.
- Một số HS viết đoạn văn mình viết.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
Biết nguyên nhân và cách phòng chống HIV/AIDS.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
	- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
	- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm.hút
III. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 35 SGK.
- Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
3 phút
- Nêu tác nhân gây bệnh viêm não, bệnh có tác hại như thế nào?
- Học sinh nêu
- Học sinh khác nhận xét
2. Bài mới: 
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Học sinh lăng nghe và ghi bài
15 phút
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: Giúp HS:
- Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu được các đường lây truyền HIV.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Học sinh trình bày 
18 phút
Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm làm việc.
- Cho HS trình bày triển lãm.
- Học sinh trung bày
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kó Thuaät
NAÁU CÔM (tieát 2)
I. Mục tiêu:
	(Như yêu cầu ở tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giaùo vieân : Noài côm ñieän, beáp ga, raù, chaäu ñeå vo gaïo.
 Ñuõa duøng ñeå naáu côm, xoâ chöùa nöôùc saïch.
 * Hoïc sinh: Noài naáu côm, beáp, raù , roå.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
3 phút
2. Giảng bài
20 phút
- Keå teân nhöõng duïng cuï vaø nguyeân lieäu caàn chuaån bò ñeå naáu côm baèng beáp ñun?
- Coù maáy caùch naáu côm ñoù laø nhöõng caùch naøo?
- Đánh giá kết quả
Hoạt động3: thảo luận nhóm.
Mục tiêu: học sinh biết tìm hiểu cách nấu cơm bằng nội cơm điện
Cách tiến hành:
GV cho học sinh nêu nội dung 2 Sgk
- Em hãy so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuaån vò ñeå naáu côm baèng beáp ñun với nồi cơm điện.
GV boå sung theâm.
- ÔÛ nhaø em thöôøng cho nöôùc vaøo noài 
côm ñieän ñeå naáu theo caùch naøo?
- Học sinh trả lời
- Gọi học sinh khác nhận xét
Ñoïc thaàm
- Chuaån bò gaïo, nöôùc saïch, raù, chaäu ñeå vo gaïo.
* Khaùc nhau: duïng cuï naáu côm vaø nguoàn cung caáp nhieät khi khi naáu côm.
- Goïi 2 em leân thöïc haønh caùc thao taùc.
- San ñeàu gaïo trong noài.
- Lau khoâ ñay noài.
- Ñaäy naép vaø caém ñieän vaø khi caïn 
10 phút
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- Em haõy so saùnh naáu côm baèng beáp ñun vaø naáu côm baèng noài côm ñieän?
- Gia ñình em thöôøng naáu côm baèng caùch naøo? Em haõy neâu caùch naáu côm ñoù?
Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
Caùch tieán haønh: Gv cho hoïc sinh laøm baøi taäp traéc nghieäm ñeå hoïc sinh laøm vaø sau ñoù nhaän xeùt.
1- Keå teân caùc duïng cuï, nguyeân lieäu caàn chuaån bò ñeå naáu côm baèng .
2- Trình baøy caùch naáâu côm baèng .
3- Neâu öu, nhöôïc ñieåm caùch naáu côm baèng ...
- Caû lôùp laøm vaøo phieáu hoïc taäp.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Veà hoïc baøi; Chuaån bò: Luoäc rau.
nöôùc naác naáu töï ñoäng chuyeån sang naác uû, sau ñoù côm chín.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy
-Lôùp nhaän xeùt boåsung.
- Học sinh làm bài tập rồi trình bày trước lớp
- Lôùp nhaän xeùt.
- Goïi hoïc sinh ñoïc ghi nhôù.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Phân biệt những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa 
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
4 phút
- Nêu ghi nhớ về từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
- GV đánh giá 
- Học sinh nêu
- Gọi học sinh nhận xét
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
12 phút
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Đọc đề nhận nhiệm vụ
 Chỉ rõ những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các câu.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại.
10 phút
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Đọc đề bài 
 Chỉ ra nghĩa của các từ xuân trong các câu.
- Cho HS làm bài. 
- 3 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
10 phút
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Đọc đề bài
 Đặt câu để phân biệt nghĩa của các tính từ.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết : 
+ Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.
+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Luyện tập:
8 phút
7 phút
8 phút
10 phút
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
 Điền dấu thích hợp vào chỗ  
 54,8 ... 54,79 ; 40,8 ... 39,99
 7,61 ... 7,62 ; 64,700 ... 64,7
- GV nhận xét và ghi điểm. 
* GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : Khi chữa bài, nếu cần thiết, GV giúp HS ôn tập về các hàng của số thập phân. Chẳng hạn, số “không đơn vị, năm phần nghìn” có thể nêu trong bảng sau :
Đơn vị
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
Viết số
7
5
0
0
7,5
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài , 
- Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- Học sinh làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng
- Gọi nhận xét đánh giá
HS đọc các số thập phân.
- HS viết số vào vở nháp , một HS lên bảng viết và nhận xét
a) == 54
b) (HS khá, giỏi)
- 3 HS lần lượt nhắc lại
- HS chú ý lắng nghe
Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu:
- Kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Ngày 12-9-1930 nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ-Tĩnh 
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
4 phút
- GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 
+ Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
2. Bài mới:
10 phút
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Ngệ An, Hà Tĩnh. 
- GV giới thiệu: đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930-1931. Nghệ-Tĩnh là tên viết tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- GV nêu yêu cầu: dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV hỏi: cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào? 
- GV kết luận
- 1 HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe
- 3 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
12 phút
Hoat động 2:Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 tr 18, SGK và hỏi: hãy nêu nội dung của hình minh hoạ 2.
-GV hỏi: khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?
- GV nêu yêu cầu: hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới. 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bài trên bảng lớp.
- GV hỏi: khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì?
- 1 HS nêu: minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia
- HS: sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, người nông dân không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác. 
- HS làm việc cá nhân, tự đọc và thực hiện yêu cầu, 1 HS ghi lại những điểm mới lên bảng lớp.
- Cả lớp bổ sung ý kiến.
- HS nêu: ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.
11 phút
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.(câu gợi ý: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì vể tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? Phong trào có tác động gì đối với phong trào cả nước?) 
- GV kết luận:
- 2 HS ngồi cạnh trao đổi với nhau và nêu ý kiến.
- 1 HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV giới thiệu: phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh là phong trào đấu tranh lớn nhất của nhân dân ta trong những năm 1930-1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng. 
- HS lắng nghe, sau đó nêu suy nghĩ. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý lắng nghe.
Địa lí
DÂN SỐ NƯỚC TA

File đính kèm:

  • docTuan_8_lop_5.doc