Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường IPS Đồng Nai

TUẦN 07 TOÁN

Tiết 33 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thừng gặp); cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.

 - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.

- HS: SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường IPS Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung giữa các câu và biết viết câu mở đoạn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2).
	- Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển (BT3). Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4. HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở bài tập 3.
 	 - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1, 2. ( 10 phút)
MT: Học sinh nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm.
HĐ 2: Bài tập 3. ( 6 phút)
MT: Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển (BT3). HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở bài tập 3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Bài tập 4. ( 6 phút)
MT: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày.
 - Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
- GD thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU: 
	- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh.
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 
- HS: SGK; vở BT.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại lá đơn đã làm lại ở tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Tìm hiểu đề bài. ( 6 phút)
MT: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh. HS nắm được yêu cầu của đề bài.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Ghi bảng đề bài, giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài, gạch chân từ quan trọng.
- Theo dõi HS trình bày.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
HĐ 2: Học sinh làm bài. ( 16 phút)
MT: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Lần lượt nêu phần chọn trong dàn ý để chuyển thành đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng gợi ý trong SGK, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết dàn ý hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	 TOÁN
Tiết 31 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
 - Biết mối quan hệ giữa 1 và  , giữa và  ; giữa  và .
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. 
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 7 phút)
MT: Biết mối quan hệ giữa 1 và  , giữa và  ; giữa  và .
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
1: =1 x = 10 ( lần )
vậy 1 gấp 10 lần 
b) ( lần )
vậy gấp 10 lần 
c) 10 (lần)
vậy gấp 10 lần
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2. ( 7 phút)
MT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính .
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
-Cho HS tự nêu đề toán rồi tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể là:
 ( ( bể )
 ĐÁP SỐ ( bể )
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 3. ( 8 phút)
MT: Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Nêu hướng giải bài toán.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Bài 4 : cho HS nêu đề toán, rồi tự làm bài, sau đó G chữa bài.
 Bài giải
 Giá tiền 1 m vải trước khi giảm giá 
 60000 :5 = 12000 ( đồng )
 Giá tiền 1m vải sau khi giảm giá :
 12000 – 2000 =10000 ( đồng )
 Số mét vải có thể mua theo giá mới 
 60000 : 10000 = 6 (m)
 Đáp Số 6 m
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	 TOÁN
Tiết 32 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản.
 	- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản). ( 8 phút)
MT: Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài m; m; m rồi giới thiệu các số thập phân 0,1; 0,01; 0,001.
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra.
GV giúp HS tự nêu.
GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu : 0,1 đọc là không phẩy một (gọi vài HS chỉ vào 0,1 và đọc). GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng : 0,1 = .
GV giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 (đọc lần lượt từng số) và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân.
b) Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần b) để HS nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân.
HĐ 2: Thực hành. ( 14 phút)
MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự viết cách đọc các số thập phân. Khi chữa bài nên cho HS đọc các số thập phân trong bài tập.
Bài 2 : HS đọc các phân số thập phân ứng với các vạch trên trục số rồi viết số thập phân thích hợp vào ô trống.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK.
- Đọc và viết số thập phân theo hướng dẫn của GV. 
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kẻ bảng này trên bảng của lớp để chữa bài cho cả lớp. Khi chữa bài, HS viết rồi đọc phân số thập phân và số thập phân thích hợp ở từng hàng của bảng.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	 TOÁN
Tiết 33 KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thừng gặp); cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
 	- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân. ( 8 phút)
MT: Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thừng gặp); cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài 2m; 8m; m rồi giới thiệu các số thập phân 2,7; 8,56; 0,195.
- Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết.
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu nhận xét về phần nguyên và phần thập phân.
- Kết luận như SGK. 
Chú ý : Với số thập phân 8,56 thì phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy và phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là : phần thập phân là 56.
Viết : 8, 56
 Phần nguyên phần thập phân
Chỉ giúp HS dễ nhận ra cấu tạo (giản đơn) của số thập phân, còn đọc từng phần thì phải thận trọng.
HĐ 2: Thực hành. ( 14phút)
MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK.
- Đọc và viết số thập phân theo hướng dẫn của GV. 
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đọc kết luận trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	 TOÁN
Tiết 34 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN 
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết các số thập phân, chuyển các số thập phân thành hổn số có chứa phân số thập phân. 
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số và cách đọc, viết số thập phân. ( 10 phút)
MT: HS biết tên các hàng của số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Nêu các ví dụ trong SGK, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về hàng của số thập phân.
- Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết.
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu nhận xét về phần nguyên và phần thập phân.
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong SGK và giúp HS tự nêu được.
Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
c) Tương tự như b) đối với số thập phân 0,1985. 
Sau mỗi phần b) và c) GV đặt câu hỏi để HS nêu cách đọc số thập phân, cách viết số thập phân. Cho HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách đọc, cách viết số thập phân (như SGK).
- Kết luận như SGK.
HĐ 2: Thực hành. ( 12 phút)
MT: Đọc, viết các số thập phân, chuyển các số thập phân thành hổn số có chứa phân số thập phân. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nêu nhận xét từng phần như trong bảng ở SGK.
- Đọc và viết số thập phân theo hướng dẫn của GV. 
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đọc kết luận trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài1 và 2(a, b); HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 07 	 TOÁN
Tiết 35 LUYỆN TẬP 
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong 

File đính kèm:

  • docTUAN_7_DAY_DU.doc