Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Trần Tôn Hương

1/. Ổn định :

2/. Kiểm tra :

- Kiểm tra 3 HS

-GV đọc cho HS viết: mưa, lưa thưa, lượn quanh, vườn tược, mương máng.

-GV nhận xét qua kiểm tra

3/. Bài mới :

 a.GT bài

-Hôm nay, các em sẽ về được về thăm dòng kinh của môt miền quê trên đất nước ta. Nơi ấy có giọng hò ngân vang lên trong không gian có mùi quả chín, có tiếng giã bàng, có tiếng trẻ reo mừng, có giọng đứa em lảnh lót qua bài chính tả nghe-viết Dòng kinh quê hương

-GV ghi bảng tựa bài

 b. Hướng dẫn viết chính tả

HĐ1: Hướng dẫn chính tả

- GV đọc bài chính tả một lượt

- Luyện viết một số từ ngữ : giọng hò, reo mừng, lảnh lót, .

HĐ2: GV đọc cho HS viết

-GV đọc từng dòng cho HS viết

-GV đọc từng dòng cho HS viết. Mỗi dòng ba lượt

-Hai HS khá viết xong đọc lại

HĐ3: Chấm, chữa bài

- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt

- GV kiểm tra 5-7 bài

- Nhận xét chung về những bài đã kiểm tra

 c.HD hs làm bài tập

 BT2:Tìm một vần có thể điền vào cả ba chỗ trống dưới đây

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2

Gv giao việc: Bài tập cho 4 dòng thơ, trong đó có 3 chỗ trống, nhiệm vụ của các em là tìm được một vần để điền vào ba chỗ trống đều đúng

- Cho hs làm bài (Gv dán lên bảng 3 phiếu đã chuẩn bị trước)

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

-Vần cần điền vào chỗ trống là vần iêu (nhiều, diều, chiều)

BT3:Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3

-GV giao việc: Bài tập cho 4 dòng thơ, trong đó có 3 chỗ trống Nhiệm vụ của các em là tìm được một vần để điền vào ba chỗ trống đều đúng

- Cho HS làm bài (GV dán lên bảng 3 phiếu đã chuẩn bị trước)

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

+Đông như kiến

+Gan như cóc tía

+Ngọt như mía lùi

4. Củng cố - Dặn dò

-Tiết chính tả hôm nay lớp chúng ta học bài gì?

-GDBVMT: Quê hương nơi các em ở cũng có những dòng sông hay con kênh thơ mộng trong lành. Hiện nay những dòng sông hay con kênh bị ô nhiểm các em cần có ý thức và nhắc nhở mọi người không nên vứt rác bừa bãi góp phần bảo vệ môi trường xung quanh

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS làm bài sai nhớ sữa lại và chuẩn bị bài cho tiết học sau

 

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Trần Tôn Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiến hành như BT2)
- GV chốt lại lời giải đúng .
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ răng có cùng nét nghĩa; chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng 
.Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mũi có cùng nét nghĩa: chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước 
.Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ tai có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận ở bên chìa ra (hình giống như cái tai)
-HS lắng nghe.
 Ghi nhớ
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ .
- 2 HS đọc cả lớp đọc thầm
- Có thể cho HS tìm ví dụ ngoài ví dụ trong SGK (hoặc lấy ví dụ trong SGK để minh họa cho nôi dung được ghi nhớ)
- Một vài HS không nhìn SGK nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 c/Luyện tập – Thực hành
BT1: Trong những câu nào, các từ “mắt, chân, đầu “ mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyễn? 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm .
- GV giao việc: BT cho một số câu có từ mắt, một số câu có từ chân, một số câu có từ đầu. Nhiệm vụ của các em là chỉ rõ trong câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, trong câu nào 3 từ trên mang nghĩa chuyển .
- Cho HS làm bài (GV dán 2 phiếu đã chuẩn bị BT1 lên bảng)
-HS làm việc cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
 - 2 HS làm trên phiếu .
- Cho học sinh trình bày kết quả .
- Lớp nhận xét .
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng .
- HS gạch đúng các từ GV đã hướng dẫn .
a/ Mắt( trong câu: đôi mắt của bé mở to )là nghĩa gốc .Từ mắt trong các câu còn lại là nghĩa chuyển .
-HS lắng nghe.
b/ Chân ( trong câu: bé đau chân )là nghĩa gốc .Từ chân trong các câu còn lại là nghĩa chuyển.
c/ Đầu ( trong câu: khi viết các em đừng nghẹo đầu) là nghĩa gốc .Từ đầu trong các câu còn lại là nghĩa chuyển.
BT2: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- GV giao việc: BT cho một số từ chỉ các bộ phận cơ thể người: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Nhiệm vụ của các em là tìm một số ví dụ và nghĩa chuyển của một số từ đó .
- Cho HS làm bài .
- HS làm bài cá nhân, ghi các từ tìm được ra giấy nháp .
 - Cho HS trình bày kết quả .
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc các từ tìm được 
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng :
- Lớp nhận xét .
-Nghĩa chuyển của từ lưỡi : lưỡi liềm , lưỡi hái , lưỡi dao , lưỡi cày, lưỡi mác , lưỡi gươm.
-HS lắng nghe.
-Nghĩa chuyển của từ miệng : miệng bát miệng túi , miệng núi lửa. 
-Nghĩa chuyển của từ tay: tay áo , đòn tay , tay quay , tay bóng 
-Nghĩa chuyển của từ cổ : cổ chai , cổ lọ , cổ bình , cổ áo , cổ tay . 
-Nghĩa chuyển của từ lưng :lưng núi ,lưng đồi , lưng đê.
 4. Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?.
-HS trả lời .
- Cho HS đọc phần ghi nhở trong SGK.
. 2 HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những ví dụ về nghĩa chuyển của các từ đã cho ở BT2 của phần luyện tập .
..
Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2015
TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 Quang Huy
I. Mục tiêu
 -Đọc diển cảm được toàn bài ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .
 -Hiểu nội dung bài thơ: Cảnh vẻ đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba –la-lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tưng lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành .(Trả lời được các câu hỏi trng SGK ;thuộc hai khổ thơ ). 
- (Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài).
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn .
-Tranh ảnh cần giới thiệu công trình thủy điện Hòa Bình .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định
-Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS .
-Em hãy kể lại câu chuyện Những người bạn tốt + trả lời câu hỏi 1 và 3 .
-HS lần lượt kể câu chuyện và trả lời câu hỏi .
-GV nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới
 a/GT bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- HS quan sát và mô tả
 Công trình thủy điện sông Đà là một công trình lớn của nước ta. Các chuyên gia Liên Xô đã giúp ta xây dựng công trình này. Vào một đêm trăng, nơi công trình, tác giả rất xúc động lắng nghe tiếng đàn ba-la-lai-ca hòa trong dòng trăng lấp loáng sông Đà. Học bài thơ các em sẽ thấy đươc sự kì vĩ của công trình và sự mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành .
-HS lắng nghe.
+GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên bài học.
 b/ Giảng bài
 b.1. Luyện đọc
-GV đọc cả bài một lượt: Nhấn giọng ở những từ ngữ chơi vơi, ngẫm nghĩ , ngày mai. 
-HS lắng nghe.
-Giáo viên viết bảng và hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: ba-la- lai-ca, lấp loáng 
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV
-HS đọc đoạn nối tiếp 
-3 HS đọc đoạn nối tiếp 
-Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho các em (về phát âm , cách ngắt nghỉ giọng ) GV giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong bài 
 GV giải nghĩa thêm: 
+ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, có sườn dốc 
+ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la.
-Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn .
-Từng cặp HS luyện đọc 
-HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm bài văn
 b.2. Tìm hiểu bài
-GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà?.
 -Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông .
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ .
-Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghĩ 
GV: Giữa không gian yên tĩnh, tiếng đàn ba-la-lai-ca ngân nga giữa không gian bao la càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh mịch .
-HS lắng nghe.
H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
-Có tiếng đàn của cô gái Nga giữa đêm trăng, có người thưởng thức tiếng đàn.
H: Tìm một hình ảnh đẹp để hể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ?
-HS phát biểu tự do 
Các em có thể trả lời “chỉ có tiếng đàn ngân nga  sông Đà” thể hiện gắn bó hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
H: Hình ảnh “ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người như thế nào? Từ “bỡ ngỡ” có gì hay?
HS suy nghĩ và trả lời:
- Nói lên sức mạnh “ dời non lấp biển” của con người. Con người có thể làm nên những điều bất ngờ , kì diệu .
-Biển “ bỡ ngỡ” là biện pháp nhân hóa ( biển như có tâm trạng giống con người .Biển bỡ ngỡ, ngạt nhiên vì sự xuất hiện lạ kì của mình giữa vùng đất cao) . Hình ảnh thơ trở nên sinh động hơn.
H: Hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?.
+ Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông 
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên 
Sông đà chia ánh sáng đi muôn ngả .
GV: Để làm công trình thuỷ điện này người ta đã xây dựng một chiếc đập lớn ngăn dòng nước từ đầu nguồn đổ xuống tạo ra ở vùng cao nguyên này một hồ chứa nước mênh mông tựa biển. Hình ảnh " biển sẽ nằm bỡ ngỡ.." nói lên sức mạnh kì diệu của con người . Tác giả dùng từ " bỡ ngỡ" làm cho biển có tâm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa vùng cao.
-HS lắng nghe.
-Hướng dẩn HS tìm hiểu nội dung bài
-HS nêu nội dung 
-GV chốt lại ghi bảng
-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, sức mạnh của những con người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
-Vài HS đọc lại nội dung bài + ghi vào vở
 b.3Luyện đọc diễn cảm
- Gv đọc diễn cảm một lần .
-HS lắng nghe.
-Cho hs đánh dấu đoạn cần luyện đọc trong SGK.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
- GV chép một khổ thơ cần luyện đọc lên bảng phụ và hướng dẫn cách đọc khổ thơ đó .
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
-HS luyện đọc khổ thơ bài thơ .
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và luyện đọc .
- Cho HS thi đọc .
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay .
 4. Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?.
-Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
-Nội dung bài nói gì?.
-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, sức mạnh của những con người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
-GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ, đọc trước bài TĐ: Kì diệu của rừng xanh
..
TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I/. Mục tiêu
Biết:
-Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
-Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân
-Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.
II/.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ cấu tạo số thập phân
III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định :
-Hát vui .
2.Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm về số thập phân
-Sửa bài số 3.Gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
-Hs đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-GV nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới :
a.GT bài
-Ttong tiết toán hôm nay lớp chúng ta cùng nhau luyện đọc và tìm hiểu về cấu tạo số thập phân.
-HS lắng nghe.
-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.
b.Giảng bài mới
1/.Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân:
-Gv hướng dẫn Hs tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng :
-HS lắng nghe.
*2m7dm hay m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy mét.
*Tương tự với 8,56m và 0,195m.
-GV KL : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân.
-HS nhắc lại.
2/.Cấu tạo số thập phân.
-GV gợi ý cho HS nhận ra:
-Gv viết từng ví dụ trên bảng, gọi HS chỉ vào từng phần nguyên, phần thập phân và đọc
-HS làm việc theo yêu cầu.
+Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần.
-Mỗi số thập phan gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Chú ý: Với số thập phân 8,56 phân tích cấu tạo như sau: Phần nguyên gồm chữ số 8 ở bên trái dấu phẩy và phần nguyên là 8, phần thập phân gồm các chữ số 5 và 6 ở bên trái dấu phẩy và phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là: phần thập phân là 56.
Viết:
 8 , 56
 P.nguyên P.thập phân
-Yêu cầu học sinh lên chỉ bảng , các HS khác nhận xét .
c.Luyện tập - Thực hành
Bài 1:Đọc mỗi số thập phân sau: 
-HS theo dõi và đọc.
Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:
-GV gợi ý HS cách viết:
-9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307. 
-HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-=5,9 ; - = 82,45 
 -= 810,225
-HS làm nhóm 4.Cả lớp theo dõi sửa bài.
. 
. 
-Gv gọi hs nhận xét-Gv nhận xét
-HS làm bài cá nhân.
-GV nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?
-HS trả lời.
-Nêu cấu tạo về số thập phân?
-HS nêu lại phần ghi nhớ.
-Về nhà làm bài 3 còn lại.
-HS lắng nghe.
-Xem trước bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
:I. Mục tiêu
Giúp HS:
-Dựa vào tranh minh họ SGK kẻ lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
-GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa trong SGK, kèm theo lời gợi ý của GV. Bảng phụ viết lời thuyết minh.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Ổn định
-Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 1 HS.
- 1HS kể lại câu chuyện tiết trước .
+ HS kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước?
- HS khác nhận xét.
-GV nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới
 a/GT bài
 Trong tiết kể chuyện hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe về một danh y nổi tiếng của nước ta. Đó là Tuệ Tĩnh. Ông chính là người đã thấy giá trị chữa bệnh rất lớn của cây cỏ nước Nam. Ông cũng chính là người giúp học trò của mình thấy được sự quý giá của những cỏ cây bình thường. Các em hãy lắng nghe thầy kể.
-HS lắng nghe.
+GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại + ghi tên bài học vào vở.
b/Giảng bài
 GV kể chuyện:
HĐ1: GV kể chuyện lần 1: Chưa sử dụng tranh:
- Giọng kể: chậm, tâm tình.
- HS chú ý nghe.
HĐ2: GV kể chuyện lần 2: Sử dụng tranh minh họa:
- GV lần lượt treo tranh vừa kể vừa chỉ tranh.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe truyện.
Nguyễn Bá Tĩnh , tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần , ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi cao uy nghi, sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mướt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường .
Dừng chân bên sườn núi , ông trầm ngâm với học trò:
 - Ta đưa các con đến đây để nói cho các con rõ điều mà ta suy tưởng nung nấu từ mấy chục năm nay 
Vài học trò xì xào :
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế .
Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu :
- Điều ta nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như biển Bắc Hải, mà ở gần trong tầm tay, ngay dưới chân các con đó .
Tất cả học trò đều im lặng , duy chỉ người trưởng tràng kính cẩn hỏi :
- Thưa thầy điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân . . . 
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hàng ngày các con vẫn giẫm lên . . . Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đội hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược . 
Tranh 1 : Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước nam
- Rồi ông từ tốn kể :
 Ngày ấy, giặc Nguyên dòm ngó nước ta . Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất thận trọng . Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men . . 
Tranh 2 : Quân dân nhà Trần tập luyện để Chống quân Nguyên.
 Song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa?
Tranh 3 : Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
 Không chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh dân gian bằng cây thuốc bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Xứ Nam Tào, Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn của các vua Trần xưa. 
Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc kháng chiến 
. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình 
Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần cho binh sĩ khỏe mạnh.
 Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói thêm : 
 Ta càng nghĩ càng thêm quý từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông gấm vóc tổ tiên ta để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có thể dùng thuốc nam để chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta .
 Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ hàng trăm vị thuốc đã đựơc lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người 
Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triễn cây thuốc nam.
 c/ Hướng dẫn HS kể chuyện: 
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề : 
- 1 HS đọc yêu cầu đề, cả lớp lắng nghe.
- GV giao việc: Dựa vào nội dung chuyện và tranh. Các em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện?
HĐ2: Cho HS kể chuyện trước lớp .
- HS dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn, cả bài.
- GV tổ chức cho HS kể từng đoạn theo từng tranh.
- Mỗi em kể 1 tranh (1 đoạn).
- GV tổ chức cho HS thi kể cả câu chuyện.
- 2HS thi kể cả câu chuyện.
- GV nhận xét và khen những HS kể hay.
- Cả lớp cùng nhận xét, đánh giá.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh, ông đã yêu quí những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh cho nhân dân.
+ Những lá cây sợi cỏ thiên nhiên mang lại cho chúng ta bao điều quí giá nếu ta biết sử dụng chúng.
+ Em nào biết ông bà (hoặc bà con lối xóm) đã dùng lá, rễ cây gì để chữa bệnh?
+ Vài HS phát biểu.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
- HS khác nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò
- GV và HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất.
- Cả lớp tham gia bình chọn.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe bằng.
-HS lắng nghe.
- Sưu tầm những câu chuyện ca ngợi những anh hùng đất nước. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tiếp theo.
Nhận Xét: Tuyên dương, khuyến khích các em học chưa tốt, chưa tích cực, chưa tập trung vào bài... 
GD: Qua bài này các em có thể kể cho mọi người nghe và nắm được ý nghĩa chuyện mà noi theo.
KỸ THUẬT
NÊU C¥M (TiÕt 1)
I.Mục tiêu
- BiÕt c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu c¬m.
- Cã ý thøc vËn dông nh÷ng ®iÒu ®· häc ®Ó gióp ®ì gia ®×nh.
II.ChuÈn bÞ :
- Gi¸o viªn: Tranh quy tr×nh nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
- Häc sinh: Quan s¸t, ghi l¹i quy tr×nh nÊu c¬m ë nhµ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.KiÓm tra bµi cò: Gäi 3 em lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.(2-3’)
HS1: Em h·y nªu c¸ch lùa chän nh÷ng thùc phÈm mµ em biÕt? 
HS2: Em h·y nªu tªn c¸c c«ng viÖc cÇn chuÈn bÞ khi nÊu ¨n .
HS3: Nªu môc ®Ých cña viÖc s¬ chÕ thùc phÈm? 
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
2.D¹y - häc bµi míi: Giíi thiÖu bµi, ghi ®Ò.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
H§1:T×m hiÓu c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh.(kho¶ng 8 phót)
MT. BiÕt mét sè c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh.
* C¸ch tiÕn hµnh: 
- Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
+ H: Nªu nh÷ng c¸ch nÊu c¬m ë nhµ em?
- NhËn xÐt vµ kÕt luËn : Cã hai c¸ch nÊu c¬m chñ yÕu lµ nÊu c¬m b»ng soong hoÆc nåi trªn bÕp (bÕp dÇu, bÕp ga, bÕp ®iÖn hoÆc bÕp than) gäi chung lµ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un vµ nÇu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn. HiÖn nay nhiÒu gia ®×nh ë thµnh phè, thÞ x·, khu c«ng nghiÖp th­êng nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn; nhiÒu gia ®×nh ë n«ng th«n th­êng nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
* ChuyÓn ý: NÊu c¬m b»ng xoong, nåi trªn bÕp ®un vµ nÊu c¬m b»ng nåi c¬m ®iÖn nh­ thÕ nµo ®Ó c¬m chÝn ®Òu, dÎo? Hai c¸ch nÊu c¬m nµy cã nh÷ng ­u, nh­îc ®iÓm g× vµ cã nh÷ng ®iÓm nµo gièng, kh¸c nhau chóng ta sÏ ®i t×m hiÓu c¸ch thø nhÊt: NÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
H§2 : NÊu c¬m b»ng bÕp ®un.(kho¶ng 20 phót)
MT. BiÕt c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
* C¸ch tiÕn hµnh:
-Yªu cÇu häc sinh lµm th¶o luËn nhãm bµn nh÷ng néi dung sau: 
+ KÓ tªn c¸c dông cô, nguyªn liÖu cÇn ®Ó nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
+ Nªu c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un vµ c¸ch thùc hiÖn.
+ Tr×nh bµy c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
+ Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ®¹t yªu cÇu (chÝn ®Òu, dÎo) cÇn chó ý nhÊt kh©u nµo?
+ Nªu ­u, nh­îc ®iÓm nÊu c¬m b»ng bÕp ®un.
 -Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ sung, gi¸o viªn chèt:
* KÕt luËn: Khi nÊu c¬m cÇn l­u ý:
+ Nªn chän nåi cã ®¸y dµy nÊu c¬m ®Ó c¬m ngon vµ kh«ng bÞ ch¸y.
+ Muèn nÊu c¬m ngon ph¶i cho l­îng n­íc võa ph¶i. Cã nhiÒu c¸ch ®Þnh l­îng n­íc nÊu c¬m nh­ dïng dông cô ®ong, ®o møc n­íc b»ng ®òa hoÆc ­íc l­îng b»ng m¾t,...nh­ng tèt nhÊt nªn dïng èng ®ong ®Ó ®ong n­íc nÊu c¬m theo tû lÖ: Cø 1 lon g¹o th× 1,5 – 1,8 lon n­íc.
+ Cã thÓ cho g¹o vµo nåi nÊu c¬m ngay tõ ®Çu hoÆc còng cã thÓ ®un n­íc s«i råi míi cho g¹o vµo nåi. Nh­ng tèt nhÊt nªn nÊu s«i n­íc míi cho g¹o vµo th× ngon c¬m h¬n.
+ Khi ®un n­íc vµ cho g¹o vµo nåi th× ph¶i ®un löa to ®Òu. Nh­ng khi n­íc ®· c¹n th× ph¶i gi¶m löa thËt nhá. NÕu nÊu b»ng bÕp than th× ph¶i kª miÕng s¾t dµy trªn bÕp råi míi ®Æt nåi c¬m lªn, cßn nÊu b»ng bÕp cñi th× t¾t löa vµ cêi than cho ®Òu d­íi bÕp ®Ó c¬m kh«ng bÞ ch¸y, khª. Trong tr­êng hîp c¬m bÞ khª, h·y lÊy mét viªn than cñi. Thæi s¹ch tro, bôi vµ cho vµo nåi c¬m. Viªn than sÏ khö hÕt mïi khª cña c¬m.
-Treo tranh quy tr×nh nÊu c¬m b»ng bÕp ®un, tr×nh bµy l¹i quy tr×nh nÊu c¬m sau ®ã mêi 2-3 em lªn chØ tranh vµ nh¾c l¹i.
3. Cñng cè - DÆn dß: (3 phót)
-NhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ kÕt qu¶ thùc hµnh cña häc sinh.(2-3’)
 -VÒ nhµ gióp gia ®×nh vµ chuÈn bÞ bµi “NÊu c¬m” (tiÕt 2)
-Mét sè em kÓ nh÷ng c¸ch nÊu c¬m ë nhµ m×nh.
- L¾ng nghe.
-Th¶o luËn nhãm bµn tr¶ lêi nh÷ng c©u hái cña gi¸o viªn, cö th­ kÝ ghi l¹i néi dung th¶o luËn.
3-4 nhãm cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt sau ®ã l¾n

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_7.doc