Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

Kể chuyện

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI

I. Mục tiêu:

 - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa trong và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.

 - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm, dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

 - Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm với những người Mĩ có lương tri.

II. Đồ dùng:

 - Các hình ảnh minh họa trong SGK

 - Băng phim (nếu có)

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ :

4 phút - Kể tóm tắt câu chuyện em đã được học tuần trước

- Đánh giá nhận xét

- Học sinh kể

2. Bài mới :

1 phút

- GV giới thiệu chuyện

- Học sinh nghe két hợp ghi bài

5 phút * Hoạt động 1: GV kể lần 1 (không chỉ tranh)

- Chú ý giọng kể.

- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan) - HS lắng nghe

5 phút * Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh

 - Kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa hoặc kể xong rồi chỉ ảnh và thuyết minh ảnh - HS lắng nghe và quan sát tranh

15 phút * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện:

 - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe

 - GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện

 - Cho HS kể chuyện

 - Cho HS kể theo đoạn - Mỗi HS kể 2-3 đoạn. Lớp nhận xét

 - GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay.

5 phút * Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa của truyện:

 - GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi. - HS trao đổi và trả lời

 - GV nhận xét và chốt lại

3. Củng cố, dặn dò:

5 phút - GV nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất - HS chú ý lắng nghe.

 - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số học sinh :
 120 : 3 = 40 ( học sinh )
để chở 160 HS thì cần :
 160 : 40 = 4 ( ô tô ) 
Số tiền trả cho 1 ngày công là :
 72000 : 2 = 36000 ( đồng )
số tiền trả cho 5 ngày công là :
 36000 X 5 = 180 000 ( đồng )
- Học sinh nêu
- Đọc đề bài và làm bài tập
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
- Học sinh nêu 
Chính tả
NGHE- VIẾT: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê.
 - Giáo dục ý thức rèn chữ đẹp giữ vở sạch.
II. Đồ dùng:
 - Bút dạ, phiếu phô tô sẵn mô hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV dán lên bảng 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng
- 2 HS lên bảng làm trên phiếu.
4 phút
- HS còn lại làm trên giấy nháp.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới :
1 phút
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Học nghe và ghi bài
22 phút
* Hoạt động 2: Nghe- viết.
a) GV đọc bài chính tả một lượt.
- HS lắng nghe.
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-em.
- HS luyện viết.
b) GV đọc cho HS viết.
- Học sinh viết bài
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại 1 lần.
- HS tự chữa lỗi.
- Chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét.
10 phút
* Hoạt động 3: Làm BT chính tả.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Học sinh đọc tìm hiểu đề 
- Cho HS kẻ mô hình cấu tạo.
- Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình.
- Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại
b) Hướng dẫn HS làm BT 2 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến.
- Học sinh chuẩn bị
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
3 phút
-Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
Kể chuyện 
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa trong và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm, dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.	
 - Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm với những người Mĩ có lương tri. 
II. Đồ dùng:
 - Các hình ảnh minh họa trong SGK
 - Băng phim (nếu có)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
- Kể tóm tắt câu chuyện em đã được học tuần trước 
- Đánh giá nhận xét
- Học sinh kể 
2. Bài mới :
1 phút
- GV giới thiệu chuyện
- Học sinh nghe két hợp ghi bài
5 phút
* Hoạt động 1: GV kể lần 1 (không chỉ tranh)
- Chú ý giọng kể.
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan)
- HS lắng nghe
5 phút
* Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2 kết hợp tranh
- Kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa hoặc kể xong rồi chỉ ảnh và thuyết minh ảnh
- HS lắng nghe và quan sát tranh
15 phút
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện
- Cho HS kể chuyện
- Cho HS kể theo đoạn
- Mỗi HS kể 2-3 đoạn. Lớp nhận xét
- GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay.
5 phút
* Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa của truyện: 
- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi.
- HS trao đổi và trả lời
- GV nhận xét và chốt lại 
3. Củng cố, dặn dò: 
5 phút
- GV nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5
Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc 1,2 khổ thơ 
 - Học có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
- Cho HS đọc bài 
- Nhận xét đánh giá
- 2 HS thực hiện
2. Bài mới :
1 phút
a) Giới thiệu bài: 
- Học sinh nghe két hợp ghi bài
10 phút
b) Luyện đọc: 
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn đọc 
- Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết. Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Cho HS đọc
- Cho HS đọc khổ nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ ( đọc 2 lượt)
- Cho HS đọc cả bài và đọc chú giải, giải nghĩa từ
- 2 HS đọc cả bài, 2 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ
* Hoạt động 3: GV đọc diễn cảm cả bài
12 phút
c) Tìm hiểu bài: 
- GV mời lớp trưởng hoặc lớp phó học tập lên điều khiển cho lớp trao đổi trả lời các câu hỏi
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời
- GV nhận xét và chốt lại 
10 phút
d) Đọc diễn cảm: 
- Chú ý những chỗ cần ngắt nhịp, những từ cần nhấn giọng
- Một số HS đọc từng khổ thơ và cả bài
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS 
- 2-3 HS tham gia thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc lòng tốt
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị trước bài Một chuyên gia máy xúc
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013
 Toán
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( TT )
I. Mục tiêu:
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). 
 - Biết giải bài toán lên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về tỉ lệ” hoặc “tìm tỉ số”
 - Giáo dục ý thức cẩn thận chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng :
- Bút dạ ; Phiếu học tập.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
2. Bài mới :
5 phút
5 phút
7 phút
7 phút
9 phút
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
* Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. 
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ở ví dụ 1, yêu cầu HS đọc. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét để đi đến kết luận như SGK. 
- Nêu một vài ví dụ về quan hệ tỉ lệ nghịch khác trong cuộc sống. 
 * Giới thiệu bài toán và cách giải. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. 
- Hướng dẫn HS tóm tắt. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo hai cách: Rút về đơn vị và tìm tỉ số. 
Bài 1/21:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
Bài 2/21:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/21:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS nhận xét những dữ liệu có trong bài để HS có thể thực hiện bài toán theo hai cách. 
- GV chấm, sửa bài. 
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu về nhà làm bài tập 
- HS lên bảng giải
- 1 HS đọc ví dụ. 
- HS nêu một vài ví dụ. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt bài. 
- HS theo dõi. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
HS khá giỏi lên bảng giải
- Gọi 2 HS khá giỏi lên bảng giải, mỗi em làm một cách. 
- HS chú ý lắng nghe.
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
 - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 
 - Học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp.
II. Đồ dùng:
 - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học.
 - Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
 - Nêu kết quả quan sát cảnh trường học
 - Đánh giá nhận xét
- 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình.
2. Bài mới :
1 phút
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS nghe kết hợp ghi bài
* Hoạt động 2: Luyện tập 
12 phút
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Cho HS xem lại các ý đã ghi chép được khi quan sát trường học và sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết.
- HS thực hiện
- Cho HS trình bày những điều quan sát được.
- 3 HS 
- Cho HS làm việc, phát 3 phiếu cho 3 HS
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Lớp bổ sung, nhận xét.
- GV nhận xét.
20 phút
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS thực hiện
 Cho HS chọn 1 phần dàn ý vừa làm chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS thực hiện
- Cho HS làm bài, nên chọn một phần ở thân bài.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết. 
Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
 - Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
 - Học sinh liên hệ gắn với thực tế.
II. Đồ dùng:
 - Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.
 - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
 - Giờ trước các em học khoa học bài gì?
- Nêu nội dung bài học?
- HS trả lời 
- HS nhận xét bổ xung
2. Bài mới :
1 phút
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- HS lắng nghe và ghi tên bài
15 phút
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Cách tiến hành:
a) Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- Cho HS đọc các thông tin và thảo luận theo nhóm.
- HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và nêu đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
b) Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
17 phút
* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?”
Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên.
- HS xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
Cách tiến hành:
- GV và HS sưu tầm khoảng 12- 16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi khác nhau, làm các nghề khác nhau.
a) Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình.
- HS xác định những người trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
b) Làm việc theo nhóm.
- HS làm việc như hướng dẫn trên.
c) Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kó Thuaät
THEÂU DAÁU NHAÂN (tieát 2)
I. Mục tiêu:
	- Hoàn thành sản phẩm “mũi thêu dấu nhân”.
 - Nhận xét đánh giá sản phẩm.
 - Giáo dục học sinh yếu quý sản phẩm do con người làm ra.
II. Đồ dùng:
 - GV: Maãu theâu daáu nhaân; kim, vaûi, keùo, thöôùc keû,hoà, khung theâu.
 - HS: Vaûi, kim keùo, khung theâu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. kiểm tra bài cũ:
4 phút
2. Bài mới:
1 phút
20 phút
12 phút
3. Cuûng coá; daën doø:
3 phút
- Nêu quy trình thêu dấu nhân?
-Đánh giá nhận xét
a. Giôùi thieäu baøi
b. Giaûng baøi
* Hoaït ñoäng3: Hoïc sinh thöïc haønh.
Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát thöïc haønh caùch theâu daáu nhaân ñuùng quy trình.
Caùch tieán haønh: Gv yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân.
- HS neâu caùch theâu daáu nhaân?
- Gv nhaän xeùt laïi heä thoáng caùch theâu daáu nhaân?
Caùc em caàn löu yù caùc ñöôøng theâu vaø muõi theâu nhoû ñeå ñöôøng theâu ñeïp.
- Cho HS neâu quy trình thöïc hieän?
- Gv chia lôùp laøm 4 nhoùm caùc em töï thöïc haønh, GV söûa sai, uoán naén cho caùc em coøn luùng tuùng.
* Hoaït ñoäng 4:Trưng bày dánh giá sản phẩm
- Veà nhaø hoïc baøi vaø thöïc haønh.- Chuaån bò: Caét khaâu, theâu tuùi xaùch tay ñôn giaûn.
- Học sinh nêu
- Lắng nghe và ghi bài
- Hoïc sinh neâu.
- Hoïc sinh laéng nghe.
- Hoïc sinh neâu.
- Vaïch daáu ñöôøng theâu daáu nhaân.
- Theâu daáu nhaân theo ñöôøng vaïch daáu.
+ Baét ñaàu theâu.
+ Theâu muõi thöù nhaát.
+ Theâu muõi thöù 2.
+ Theâu caùc muõi tieáp theo.
+ Keát thuùc ñöôøng theâu töùc laø, xuoáng kim, laät vaûi vaø nuùt chæ cuoái ñöôøng theâu.
- Hoïc sinh thöïc haønh theâu daáu nhaân.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trưng bày theo nhóm
- Các nhóm đánh giá
.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt được 1cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4.
 - Giáo dục học sinh ý thức dùng từ 
II. Đồ dùng:
 - Từ điển học sinh.	
 - Bút dạ, 3 tờ phiếu.	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
4 phút
- 3 HS lần lượt làm các BT 1, 2, 3 ở phần luyện tập về từ trái nghĩa.
- 3 HS thực hiện
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
1 phút
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lắng nghe và ghi bài 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
5 phút
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS thực hiện
"Tìm các từ trái nghĩa nhau trong 4 câu a, b, c, d"
- Cho HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 HS.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS trình bày bài
- GV nhận xét, chốt lại. (SGV)
7 phút
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
(Cách tiến hành như BT 1)
- HS thực hiện 
 Kết quả: 
a) lớn b) già c) dưới d) sống
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
( Cách tiến hành như BT1)
 Kết quả:
a) nhỏ b) lành c) khuya d) sống
10 phút
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS nhận nhiệm vụ
 Tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái và tả phẩm chất.
- Cho HS làm việc, GV phát phiếu cho các nhóm.
- HS làm việc nhóm
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.(SGV)
10 phút
e) Hướng dẫn HS làm bài tập 5.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chọn một cặp từ trong các cặp từ vừa tìm được và đặt câu với cặp từ đó.
- HS thực hiện
- Cho HS đặt câu.
- Mỗi HS đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phut
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT 4,5.
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
 - Rèn kỹ năng giải dạng toán liên quan đến tỷ lệ
 - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận chính xác, trình bày khoa học.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
5 phút
2. Bài mới :
10 phút
12 phút
10 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
* Cho HS thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số”
Bài 2 : Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán
Bài 3: Yêu cầu H đọc đề toán , hướng dẫn H trước hết tìm số người đào mương sau khi bổ sung thêm là bao nhiêu người ?) 
 10 +20 = 30 ( người )
sau đó giải toán theo lối “ tìm tỉ số”
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học
- Về nhà làm bt còn lại và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện
- HS khác nhận xét
Tóm tắt : 3000 đồng / 1 quyển 25 quyển
1500đồng / 1 quyển : . quyển ?
Bài giải :
	3000 đồng so với 1500 đồng thì gấp :
	3000 : 1500 = 2 ( lần )
như vậy với giá 1500 đồng /1 quyển thì mua được số quyển vở là :
 25 x 2 = 50 ( quyển )
 Đáp số: 50 ( quyển )
- 1 HS lên bảng giải
Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là :
800 000 x 3 = 2 400 000 ( đ )
với gia đình có 4 người ( thêm 1 con) mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân mỗi tháng thu nhập của mỗi người sẽ là :
2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng )
như vậy thu nhập bình quân mỗi người một tháng bị giảm đi :
800 000 – 600 000 = 200 000 ( đ )
 Đáp số : 200 000 ( đồng )
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- HS nhắc
Lịch sử
XÃ HỘI VIỆT NAM
 CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
 Biết được một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội VN đầu thế kỉ XX
 - Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 - Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
4 phút
- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
.
- HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885? 
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885 có tác động gì đến lịch sử nước ta khi đó?
- HS nêu 
3. Bài mới :
1 phút
15 phút
* GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS làm theo cặp cùng đọc sách, quan sát các hình minh hoạ và trả lời các câu hỏi 
 + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?
 + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của các ngành kinh tế mới nào? 
 + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận
- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
- 3 HS lần lượt phát biểu, các bạn khác cùng nhận xét, bổ sung ý kiến.
17 phút
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
- GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
 + Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?
 + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?
 + Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS 
- GV kết luận 
- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
- 3 HS lần lượt trình bày ý kiến của mình theo các câu hỏi trên. Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- GV yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. 
- HS làm cá nhân, tự hoàn thành bảng so sánh.
3. Củng cố –dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới: sưu tầm tranh ảnh tư liệu về nhân vật lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. 
- HS chú ý lắng nghe.
Địa lí
SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
 + Mạng lưới sông ngòi dày đặc
 + Sông ngòi có lương nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
 + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp.
 Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ, lược đồ.
III. Các hoạt động dạy- họ

File đính kèm:

  • docTuan_4_lop_5.doc