Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên
Hoạt động của giáo viên
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
II-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1HS(TB) nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm , nêu ví dụ minh hoạ .
-1 HS làm bài tập 1 tiết trước.KT3 VBT.
-GV nhận xét ,ghi điểm .
III- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
-Em đang học chủ điểm gì?(TB)
-Những chủ nhân tương lai là ai?(K)
Hôm nay cô hướng dẫn các em làm một số bài tậpnói về trẻ em,biết tìm từ đồng nghĩa với trẻ em.Đặt câu với từ tìm được ,tìm hình ảnh so sánh nói về trẻ em,biết một số thành ngữ ,tục ngữ nói về trẻ em qua bài :mở rộng vốn từ :Trẻ em.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn câu đúng nhất?
-Thảo luận cặp đôi.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
-Bài tập 1 ôn nội dung gì?(Tb)
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2:
-HS làm bài cá nhân.Trình bày miệng .Thu chấm
-GV chốt lại ý kiến đúng .
-Bài tập 2 ôn nội dung gì?(Tb)
Bài tập 4:
-GV Hướng dẫn HS làm BT4.
-Thực hiện theo hình thức mảnh ghép .
-Thảo luận tổ .
-Gv nêu từng câu .Các nhóm trình bày.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
-Bài tập 4 ôn nội dung gì?(Tb)
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu ngoặc kép .
Liên hệ) I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá . - Nêu tác hại của việc phá rừng . - Giáo dục HS biết bảo vệ cây trồng.(Tích hợp) GDBĐKH: Việc phá rừng ồ ạt ngoài những ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường vfa đời sống con người, còn làm giảm thiểu sự hấp thu khí CO2, giải phóng khí CO2 từ cây xạnh bị chết tức là làm gia tăng đến sự phát thải khí nhà kính vào bầu khí quyển đồng thời cũng là góp phần làm trái đất nóng lên. II –Chuẩn bị: 1 – GV :_ Hình trang 134,135 SGK . _ Sưu tầm các tư liệu , thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá & tác hại của việc phá rừng . 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS TB-K trả lời -Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì? -Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người những gì? - Nhận xét,ghi điểm III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài –ghi đề: 2 – Hướng dẫn : a) Họat động 1 : - Quan sát và thảo luận . *Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . -GV cho các nhóm quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả lời các câu hỏi: +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? +Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét * Kết luận: HĐ1 b) Họat động 2 :.Thảo luận . *Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn _Bước 2: Làm việc cả lớp -GV theo dõi nhận xét * Kết luận: HĐ2 IV – Củng cố, dặn dò : -Dặn HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - Nhận xét tiết học . - Đọc bài : “Tác động của con người đến môi trường đất” - HS trả lời . - HS nghe . -Lắng nghe -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả lời : +Đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi,đốt than lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùng +Ngoài nguyên nhân rừng bị tàn phá do chính con người khai thác, rừng bị tàn phá do những vụ cháy rừng - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .. HS nghe -HS quan sát các hình 5, 6,trang 135 SGK, và tham khảo các thông tin sưu tầm để trả lời -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó. -HS nghe HS xem bài trước . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016 TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY I.Mục tiêu : -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ gữ trong bài , nghỉ hơi đúng nhịp thơ . -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Điều người cha muốn nói với con : Khi con lớn lên , giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên . -Thái độ :Giáo dục HS ý thức tự lập . II.Chuẩn bị: -GV:Tranh ảnh minh hoạ bài học .SGK. -HS:SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định:KTDCHT II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời : +Những điều luật nào nói lên quyền trẻ em VN? -GV nhận xét ,ghi điểm . III- Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : - Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh -Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ luyện đọc các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon ton,giành lấy, - Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ và đọc chú giải SGK. -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : * Khổ thơ1 , 2: HS đọc thầm và trả lời -Những câu thơ nào cho thấy thế giói tuổi thơ rất vui và đẹp ? Giải nghĩa từ :lên bảy , lớn khôn * Khổ thơ 2 ,3 : HS đọc thầm và trả lời -Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ? Giải nghĩa từ : đi qua thời thơ ấu . - Từ giã tuổi thơ , con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ? c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1 ,2. -Hướng dẫn HS HTL . -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm . IV. Củng cố , dặn dò : -GV cho HSK nêu nội dung bài , ghi bảng -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng -Chuẩn bị tiết sau :Lớp học trên đường . -Bày DCHT lên bàn -2HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em , trả lời các câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . - 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ luyện đọc các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon ton, - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ và đọc chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HSK đọc lại toàn bài. -Lắng nghe. -HS đọc thầm và trả lời -Đó là những câu thơ ở khổ 1và 2. - HS đọc thầm và trả lời. -Không còn sống trong thế giới thần tiên mà sông trong thế giới thực . -Ở đời thật . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS đọc thuộc lòng . -HS thi đọcthuộc lòng trước lớp . -Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp , khi lớn lên ta sẽ sống trong hạnh phúc do ta gây dựng nên . -HS lắng nghe . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : -Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học II-Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm 2 - HS : SGK .Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSY,TB nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 . - Nhận xét,sửa chữa . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Luyện tập chung 2– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HSTB nêu cách tính diện, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương . - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung *HD:bài 3/SGK về nhà. - Bày DCHT lên bàn - 1 HS nêu. - 1 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . HS đọc đề. HS làm bài. Bài giải: Chiều dài của mảnh vườn là: 160 : 2 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 x 30 = 1500 ( m2) Số ki- lô- gam rau thu hoạch được là: 1500 : 10 x 15 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg - HS nhận xét. - HS thực hiện nhóm và nêu kết quả. - HS làm bài. Bài giải: Đáp số: 30cm - HS nhận xét - HSTB nêu. HS hoàn chỉnh bài tập Đáp số: 170 m 1850 m2 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I / Mục tiêu: 1 / Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả người, lập dàn ý cho một bài văn tả người, một dàn ý gồm có 3 phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS. 2 / Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin . 3/ Giáo dục HS tự tin,sáng tạo. II /Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết 3 đề văn . HS:VBT,SGK. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS,nhận xét II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài –ghi đề: 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: Chọn đề bài . -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . +GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. -Cho HS phân tích từng đề bài , gạch chân những từ ngữ quan trọng . a/Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em. b/Tả một người ở địa phương em c/Tả một người em mới gặp một lần nhưng những ấn tượng sâu sắc . -GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn . +Lập dàn ý : -Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK . -GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn .GV phát giấy cho 3 HS có đề bài khác nhau . -Cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. * Bài tập 2 : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập , từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm ( tránh cần dàn ý đọc ) -Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp . -GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương . III/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả người . _Bày phần chuẩn bị lên bàn. -HS lắng nghe. -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK . -Theo dõi bảng phụ . - HS phân tích từng đề bài , gạch chân những từ ngữ quan trọng . -HS nói bài mình sẽ chọn. -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK . -HS lập dàn ý vào vở . -3 HS lập dàn ý vào giấy . -Lần lượt HS trình bày .3 HS dán bài làm trên bảng . -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS tự sửa dàn ý của mình . -1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp đọc thầm -HS trình bày trước nhóm , nhóm góp ý , bổ sung. -Đại diện nhóm thi trình bày . -Lớp nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016 TOÁN MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐẶC BIỆT ĐÃ HỌC I– Mục tiêu : Giúp HS Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học. Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán). -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học II-Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm 2 - HS : SGK .Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSY,TB nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 2 . - Nhận xét,sửa chữa . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài –ghi đề 2– Hướng dẫn ôn tập: - HS thảo luận nhóm đôi kể tên các dạng toán đặc biệt đã học. - Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. GV treo bảng phụ ghi các dạng toán. Gọi 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học, nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; về chuyển động đều, bài toán tính chu vi, diện tích, thể tích Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. HS dưới lớp làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. - Gọi HS nhắc lại cách giải tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV đánh giá, chữa bài. IV- Củng cố, dặn dò : - Gọi HSTB nhắc lại : cách giải bài toán tìm số trung bình cộng. + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập *HD:Bài 3/SGKvề nhà. - Bày DCHT lên bàn - 1 HS nêu. - 1 HS làm bài - HS nghe . - HS nghe . HS thảo luận. - Tìm số trung bình cộng. - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đo. - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đo. -HS nhắc lại. -HS đọc đề. Trả lời. HS làm bài. Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ người đó đi được quãng đường là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS làm bài. Bài giải: Đáp số: 875 m2 - HS nhận xét. - 2 HS nêu. -HS hoàn chỉnh bài tập . Bài giải: Đáp số: 31,5 g LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc kép ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép , nêu được tác dụng . -Kĩ năng : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng . -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: -GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm -HS : SGK,vở ghi III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định:KTDCHT II-Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS(Y-TB) nêu lại bài tập 2&4. -GV kiểm tra 4 VBT -GV nhận xét ,ghi điểm . III- Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.. Hướng dẫn HS ôn tập : *Bài 1 : -GV Hướng dẫn HS làm BT 1. -Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép . GV gắn bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ . -Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dâu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp . Để làm đúng bài tập , các em phải đọc kĩ đề , phát hiện chỗ nào để điền cho đúng . -GV nhận xét , chốt lời giải đúng . *Bài 2 : -GV Hướng dẫn HS làm BT2. -Nhắc HS chú ý : Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép . Nhiệm vụ của các emlà đọc kĩ và phát hiện để làm bài . -GV nhận xét , chốt lời giải đúng . *Bài 3 : -GV Hướng dẫn HS làm BT3. -Nhắc HS : Để viết đoạn văn đúng yêu cầu ,dùng dấu ngoặc kép đúng : Khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ , ácc em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ , dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt . -GV phát bảng nhóm và phiếu cho HS . -Nhận xét , chấm điểm cho HS . IV. Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện dùng dấu ngoặc kép . Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận . -bày DCHT lên bàn -2 HS làm lại bài 2 ,4 tiết trước. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe . -HS đọc nội dung BT1 . -Nhăc lại tác dụng trên bảng . -HS lắng nghe và điền đúng . -Lên bảng dán phiếu và trình bày . -Lớp nhận xét . -HS đọc nội dung BT2 . -Nhăc lại tác dụng trên bảng . -HS lắng nghe và điền đúng . -Lên bảng dán phiếu và trình bày . -Lớp nhận xét . -HS đọc nội dung BT3. HS theo dõi . -Suy nghĩ và viết vào vở , HS làm phiếu lên bảng dán phiếu , trình bày kết quả , nói rõ tác dụng của dấu ngoặc kép . -Lớp nhận xét . -HS nêu . -HS lắng nghe . KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bịthu hẹp và thoái hoá . -Giáo dục HS biết quý trọng đất đai. GDBĐKH: Việc con người thay đổi mục đích sử dụng đất, sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng và xả nhiều rác thải vào môi trường đất đã làm môi trường đất bị ô nhiễm và góp phần tạo ra khí nitơ ôxit (N2O), một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. II – Chuẩn bị – GV :.- Hình trang 136,137 SGK . -Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương & các mục đích sử dụng đất trồng trước kia & hiện nay . 2 – HS : SGK. III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. -Nêu tác hại của việc phá hại rừng. - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài –ghi đề: 2 – Hướng dẫn : a) Họat động 1 : - Quan sát & thảo luận . *Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đát trồng ngày càng bị thu hẹp . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . _ GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: + H1 vàH 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi du câu sử dụng đất ? _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi và nhận xét. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế. * Kết luận: HĐ1 b) Họat động 2 :.Thảo luận . *Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi : _ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đối với môi trường đất ? _ Nêu tác hại của rác thải đôi với môi trường đất? _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét. * Kết luận: HĐ1 V – Củng cố,dặn dò : -Gọi 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 137 SGK. - Nhận xét tiết học . - Bài sau “ tác động của con người đến môi trường không khí & nước - HS trả lời . - HS nghe . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi. - H1 và H2 cho thấy : Trên cùng một dịa điểm, trước kia con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần động ruộng hai bên bờ sông đã sử dụng để làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát ; hai cây câu được bắc qua sông. - Do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng nôi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. - HS liên hệ thực tế trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi và trả lời. - Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá học làm cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm. - Việc sử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác bổ sung. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước . ĐỊA LÝ ÔN TẬP ĐỊA LÍ TỈNH ĐĂK LĂK I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, xác định thế mạnh của ngành kinh tế ở địa phương được phát triển dựa trên tiềm năng - Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường được đặt ra như thế nào? - Thấy được xu huớng phát triển kinh tế của tỉnh. - Có ý thức trách nhiệm trong việc khái thác tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Có kỹ năng phân tích mối quan hệ địa lí, hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương. II. Các thiết bị dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam Bản đồ kt Đắk Lắk. Các tranh ảnh về hoạt động các ngành kinh tế của tỉnh. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Dân cư lao động của tỉnh ĐL có đặc điểm gì? có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? - Nêu đặc điểm chung của kinh tế tỉnh. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì trên con đường phát triển kinh tế tỉnh. 2. Bài mới : Hoạt động của Gv và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm Hỏi: Dựa vào kiến thức đã học cùng với sự hiểu biết: - Hãy có biết Đắk Lắk có những điều kiện nào để phát triển CN? - Dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các khu CN, các ngành CN, nhà máy mà em biết? HS trả lời Gv bổ sung - Ngành CN của tỉnh có cơ cấu khá đa dạng và phát triển nhanh, tuy nhiên và còn hạn chế: CN phát triển chưa thật bền vững, hiệu quả KT còn thấp thiếu sức cạnh tranh, tốc độ phát triền còn chậm. HĐ3: cá nhân B1: - Dựa vào tài liệu và kiến thức hiểu cho biết tỉ trọng, cơ cấu và phân bố của các ngành nông –lâm- thủy sản? Hỏi: - Em có nhận xét gì về các ngành DV của tỉnh? - Đề xuất một số giải pháp phát triển trong tương lai? Hỏi: Dựa vào vốn kiến thức và sự hiểu biết của mình: - Nêu thực trạng việc khai thác tài nguyên và môi trường của tỉnh. - Nguyên nhân? biện pháp? HS trả lời, Gv bổ sung Quỷ đất NN bị cạn kiệt, môi trường nước và không khí bị ô nhiểm nặng ( ví dụ) GV: Trong công cuộc đổi mới đất nước để hoà nhập KT khu vực, địa phương em đã có những huớng đi như thế nào trong chiến lược phát triển kinh tế? Tóm lại: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết khí hậu diễn biến rất thất thường, hằng năm thường chịu ảnh hưởng của bão, lũ, hạn hán,. Nằm ở “Phía tây của miền Trung” của Việt Nam, có vị trí chiến lược rất quan trọng. trong hai cuộc chiến tranh vệ Tổ quốc, ĐL đã đóng góp đến mức tối đa sức người, sức của và chịu nhiều sự tàn phá nặng nề, man rợ nhất của kẻ thù. Song với sự cần cù lao động của người dân và nguồn tài nguyên khá đa dạng, phong phú, có truyền thống văn hiến lâu đời, sản vật dồi dào, có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn. ĐL có điều kiện để phát triển toàn diện nền kinh tế theo định hướng chung của cả nước. Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn, trở ngại mà đến nay ĐL vẫn còn là một tỉnh nghèo của đất nước, tỉ lệ hộ đói nghèo còn cao. IV- Kinh tế: 2. Các ngành kinh tế: a. Công nghiệp: - CN-XD chiếm 8.9% trong cơ cấu k tế của tỉnh (2004) - Cơ cấu: khá đa dạng, nhiều ngành: CN- xây dựng, điện, chế biến N-L sản, khai thác KS... - Giá trị sản xuất: 1.094.828 tr đồng. - Các sản phẩm CN chủ yếu: Đường mật:10.709 tấn Điện lực: 304.035.000kw. Gạch các loại: 167.117.000 viên. - Phương hư
File đính kèm:
- tuần 33.docx