Giáo án Lớp 5 Tuần 32 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A
KHOA HỌC
Tiết 63 :TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
2. Kĩ năng: - Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- HS: - SGK.
àm bài tập. Bài 2: Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huân chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc. Giáo viên chốt, nhận xét. Bài 3: Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? Đề bài: Tìm và viết hoa tên các giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết? 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp lắng nghe và nhận xét. 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK. Học sinh nhớ – viết. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Lớp sửa bài và nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh thi đua 2 dãy. KỂ CHUYỆN Tiết 32 :NHÀ VÔ ĐỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Nhà vô địch”bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi vi71 bạn về một vài chi tiết hay trong câu chuyện, về ý nghĩa câu chuyện. 3. Thái độ: - Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ. II. Chuẩn bị: + HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến. 3. Giới thiệu bài mới: Lòng dũng cảm, tinh thần quên mình cứu người là những phẩm chất rất đáng phục. Câu chuyện Nhà vô địch các em học hôm nay kể về một bản học sinh bé nhỏ bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng tưởng bạn không dám tham dự một cuộc thi nhảy xa. Không ngờ, cậu học trò bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giải Nhà vô địch của cuộc thi. Vì sao có chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe chuyện để hiểu được điều đó. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe. Giáo viên kể lần 1. Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh. GVmở bảng phụ đã viết nội dung này. Chia lớp thành nhóm 4. + Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích? + Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. Giáo viên nêu yêu cầu. v Hoạt động 3: Củng cố. GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh kể chuyện Học sinh nghe và nhìn tranh. * Làm việc nhóm 4. Học sinh phát biểu ý kiến. 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. HS trong nhóm giúp bạn sửa lỗi. Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c. Học sinh nêu. + Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ. Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. * Làm việc chung cả lớp. Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện. Những học sinh khác nhận xét. - 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 64 :ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu hai chấm ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên phải nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên trái nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Đưa bảng phụ mang nội dung : +Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 2: Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng. ® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng. ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu hai chấm? Thi đua tìm ví dụ? ® Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm. Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài. Học sinh nhắc lại. - HS phát biểu cách làm - Cả lớp theo dõi và nhận xét Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm). Cả lớp sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm. 3, 4 học sinh thi đua làm. ® Lớp nhận xét. ® lớp sửa bài. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách. ® 1 vài em phát biểu. Lớp sửa bài. Học sinh nêu. Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em). TẬP LÀM VĂN Tiết 63 : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng bài văn tả con vật. - Làm quen với sự việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tả con vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay. + HS: Vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học. 3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả con vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp. Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả một con vật mà em yêu thích). GV hướng dẫn HS phân tích đề. Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp. + Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của H. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để H tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó. + Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa trên lớp. Thông báo điểm số của từng HS. v Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá bài viết. GV trả bài cho từng HS. Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải. v Hoạt động 3: HS viết lại một đoạn trong bài. GV nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn. Chuẩn bị: Tả cảnh ( Kiểm tra viết ) Nhận xét tiết học. + Hát Hoạt động lớp. 1 H đọc đề bài trong SGK. Kiểu bài tả con vật. Đối tượng miêu tả ( con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cô). Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi. 4, 5 HS tự đánh giá bài viết của mình trước lớp. Hoạt động cá nhân Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn. 1, 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. Cả lớp nhận xét TOÁN Tiết 156 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và STP ; tìm tỉ số % của hai số 2. Kĩ năng: - Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Bảng con, Vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sửa bài nhà Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn. Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm) Đề bài: 15 và 40 0,3 và 0,5 1000 và 800 5. Tổng kết – dặn dò: Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị: Luyện tập + Hát. - Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học nhắc lại. Học sinh làm bài và nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận, nêu hướng làm Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở và sửa bài : Chọn đáp án D Học sinh nêu Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất KHOA HỌC Tiết 63 :TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. - Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. 2. Kĩ năng: - Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Môi trường. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tài nguyên thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụng 1 - Gió - Nước - Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm, - Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao, - Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ ở hình 3. 2 - Mặt Trời - Thực vật, động vật - Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời. - Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất. 3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp, 4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,; làm đồ trang sức, để mạ trang trí. 5 - Đất - Môi trường sống của thực vật, động vật và con người. 6 - Nước - Môi trường sống của thực vật, động vật. - Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện, 7 - Sắt thép - Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt. 8 - Dâu tằm - Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may. 9 - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp. v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. GV tuyên dương đội thắng cuộc. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua : Ai chính xác hơn. Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. Một dãy nêu công dụng (ngược lại). 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 /SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. H chơi như hướng dẫn. Thø ba ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2010 TOÁN Tiết 157 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về : Tìm tỉ số % của hai số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số % và giải toán liên quan đến tỉ số % 2. Kĩ năng: - Rèøn luyện kỹ năng tính đúng và nhanh 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sửa bài nhà Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số Lưu ý : Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân - Yêu cầu học sinh làm vào vở Bài 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn. 5. Tổng kết – dặn dò: Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bị: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian + Hát. - Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học nhắc lại. Học sinh làm bài và nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận, nêu hướng làm Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở và sửa bài Học sinh nêu Thø t ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2010 TOÁN Tiết 158 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa, mối quan hệ giữa các số đo thời gian, kỹ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài . 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. ® Ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn kiến thức Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian. Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ? Kết quả là số thập phân v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Tổ chức cho học sinh làm bảng con ® sửa trên bảng con. Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột. Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối quan hệ phải đổi ra. Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ kết quả là số thập phân phải đổi. Bài 2: Làm vở: Lưu ý cách đặt tính. Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp Bài 3: Làm vở Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng toán? Nêu công thức tính. Làm bài. Sửa. Bài 4 : Làm vở Yêu cầu học sinh đọc đề Nêu dạng toán. Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra. Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua tiếp sức. Nhắc lại nội dung ôn. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành. Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình Hát Hoạt động lớp Học sinh nhắc lại. Đổi ra đơn vị lớn hơn Phải đổi ra. Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút Học sinh đọc đề. Học sinh làm bảng con a/ 8 giờ 47 phút + 6 giờ 36 phút 14 giờ 83 phút = 15 giờ 23 phút b/ 14giờ26phút 13giờ86phút – 15giờ42phút – 5giờ42phút 8giờ44phút c/ 5,4 giờ + 11,2 giờ 16,6 giờ = 16 giờ 36 phút Nêu yêu cầu a/ 6 giờ 14 phút ´ 3 18 giờ 42 phút 8 phút 52 giây ´ 2 16 phút 108 giây = 17 phút 48 giây
File đính kèm:
- giaoan-tuan 32.doc