Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên

I–Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS

II – Kiểm tra bài cũ : “Môi trường”.

 -Môi trường là gì ?(HSY)

 -Em làm gì để bảo vệ môi trường?(TB)

 - Nhận xét, ghi điểm

III – Bài mới :

 1 -Giới thiệu bài : “Tài nguyên thiên nhiên”.

 2 – Hướng dẫn :

 a) Họat động 1 : Quan sát và thảo luận.

 *Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niện ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.

 *Cách tiến hành:

 _Bước 1: Làm việc theo nhóm.

 -GV cho cả nhóm cùng quan sát các hình Tr.130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.

 _Bước 2: Làm việc cả lớp.

 GVtheo dõi nhận xét.

*Kết luận:GV kết luận HĐ1

 b) Họat động 2 : Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.

 *Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên vả công dụng của chúng.

 *Cách tiến hành:

 _Bước 1:

 GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cho HS cách chơi.

 _Bước 2:

 Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc.

*Kết luận:GV kết luận HĐ2

IV – Củng cố,dặn dò :

-Tài nguyên thiên nhiên là gì ?(TB)

 - Nhận xét tiết học .

 -Chuẩn bị bài:”Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.

 

docx45 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
 _Bước 2: Làm việc cả lớp.
 GVtheo dõi nhận xét.
*Kết luận:GV kết luận HĐ1
 b) Họat động 2 : Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
 *Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên vả công dụng của chúng.
 *Cách tiến hành:
 _Bước 1:
 GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cho HS cách chơi.
 _Bước 2: 
 Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc. 
*Kết luận:GV kết luận HĐ2
IV – Củng cố,dặn dò :
-Tài nguyên thiên nhiên là gì ?(TB)
 - Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài:”Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
- HS trả lời .
- HS cả lớp nhận xét.
- HS nghe .
-Trước hết, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là:Nhỡng của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
-Cả nhóm cùng quan sát các hình Tr.130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
-HS theo dõi.
- HS chơi như hướng dẫn.
-Cả lớp chọn đội thắng cuộc
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2015
TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM 
I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng chậm rãi , dịu dàng , trầm lắng , diễn tả được tình cảm của người cha với con , ngắt giọng đúng nhịp thơ .
 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu .Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ , những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp .
-Thái độ : HS có những ước mơ đẹp.
II.Chuẩn bị:
	GV:- SGK .Tranh ảnh minh hoạ bài học .
	 -Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/Ổn định: KT sĩ số HS
II-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS(Y-TB) đọc bài Út Vịnh , trả lời câu hỏi .+ Út Vịnh đã làm gì để cứu 2 em nhỏ?
+Em học tập ở Út Vịnh những gì?
-GV nhận xét ,ghi điểm .
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-Gọi 1 HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh.
-Cho 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh , chắc nịch , chảy đầy vai 
-Gọi 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài :
-GV cho HS đọc thầm lướt cả bài và trả lời :
+Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ , hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên biển .
Giải nghĩa từ :lênh khênh , chắc nịch .
*Khổ thơ 2, 3 ,4 ,5 :HS đọc lướt
- GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và con trong bài .
+Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
Giải nghĩa từ :mỉm cười .
+ Những câu nói ngây thơ cho thấy con có những ước mơ gì ?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm & đọc mẫu đoạn :
 " Sau trận mưa 
 ..chưa hề đi đến ."
-Hướng dẫn HS nhẩm thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ
-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ.
III-Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
-Đọc trước bài”Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em”và TLCH/SGK.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài :Út Vịnh , trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1 HSG đọc toàn bài, HS xem tranh.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh , chắc nịch , chảy đầy vai 
- 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HSK đọc lại toàn bài
-Theo dõi
- HS đọc thầm lướt cả bài và trả lời 
-HS phát biểu ý kiến tự do .
-HS đọc lướt.
-HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò chuyện .
-HS nêu .
-Nhớ đến 7 ước mơ của cha thuở nhỏ .
- HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS nhẩm thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ 
-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ.
- Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu.
-HS học thuộc lòng bài
-Đọc nhiều lần 
TOÁN
 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán.
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham thích học toán.
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : SGK . Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp:KT đồ dùng học tập của HS
II- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HSTB nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 -Gọi 1 HSY làm lại bài tập 3
 - Nhận xét,sửa chữa .
III – Dạy bài mới : 
 1- Giới thiệu bài –ghi đề: 
2– Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. 
3 HS làm bảng nhóm,cả lớp làm bài vào vở.
Gọi HS nêu cách đặt phép tính và cách tính.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2:
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 3:
HS đọc đề bài và tóm tắt.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính số đo thời gian. 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. 
*HDvề nhà :Bài 4/SGK.
- 1 HS nêu cách nhẩm. 
- 1HS làm bài.
- HS nghe .
-HS đọc đề.
HS làm bài,đính kết quả
HS nêu cách đặt tính và tính.
- HS nhận xét.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
HS đọc, tóm tắt.
Bài giải:
Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường là:
 18 : 10 = 1,8 (giờ)
 Đáp số: 1,8 giờ
- HS nhận xét.
- HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
HS làm.Bài giải:
 Đáp số: 102 km
TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I / Mục tiêu:
 1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho : bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày . 
 2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .
 3/Giáo dục HS tự tin,sáng tạo
II /Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu ,ý cần chữa chung trước lớp .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ : 
-GV cho 2 HSTB,K đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
II-Dạy bài mới :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề:
 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài :Hãy tả 1 con vật mà em yêu thích .
+GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu bài)
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết đúng chính tả 
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn sai lỗi chính tả 
b/ Thông báo điểm số cụ thể .
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : 
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
*Chính tả:lỗ muỗi, nghóng tai, đưa tuyển, dự tuyệt, xủa, mồi ngoan, uyển truyển,
*Dùng từ: chú chó xinh xắn
*Câu:-Thức ăn để ngay sân cũng không bao giờ đụng tới.
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi 
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay 
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn hay.
 d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm 
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
III- Củng cố- dặn dò :
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh .
-2 HS đọc lần lượt đọc .
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài , cả lớp chú ý bảng phụ 
-HS phân tích đề : 
+Kiểu bài : Tả con vật .
+Đối tượng miêu tả : Con vật vói những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng, hành động .
-Nhận bài .
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào giấy nháp .HS theo dõi trên bảng .
+ Lỗ mũi, nghe ngóng, đưa tiễn, dự tiệc, sủa, mồi ngon, uyển chuyển,
+ chó chó dễ thương
+Thức ăn để .tới.
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết .
-HS lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I– Mục tiêu :
-Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình tròn).
-Rèn kĩ năng giải toán về diện tích các hình.
-Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin.
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HSTB nêu cách tính và đặt tính số đo thời gian.
- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài –ghi đề: 
2– Hướng dẫn ôn tập :
- GV treo bảng phụ.
- Gắn HCN có chiều dài a, chiều rộng b.
+ Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
Gắn hình vuông, HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình vuông.
Tương tự như vậy với các bảng còn lại.
Lưu y: + Các số đo luôn luôn phải cùng đơn vị đo.
 + Cách tính chu vi của hình bình hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi của tứ giác.
 Thực hành- luyện tập
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. 
HS tóm tắt đề bài.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 2 HS làm bài bảng nhóm.
+ GV xác nhận kết quả.
Bài 3:HS đọc đề bài .
Thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HSY,TB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
*HD về nhà:Bài 2/SGK.
-Bày DCHT lên bàn
- 1 HS nêu cách nhẩm. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
-P = (a + b) x 2 (a, b cùng đơn vị)
 S = a x b
- P = a x 4
S = a x a
HS đọc đề.
C =?
S =m2 ; ..ha?
HS làm bài.
Bài giải:
Chiều rộng khu vườn là:
Chu vi khu vườn là:
(120 + 80) x 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
 9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số: a) 400m
 b) 9600 m2; 0,96 ha
- HS nhận xét.
-HS đọc.
HS thảo luận.
Bài giải:
a) Diện tích tam giác BDC là:
 4 x 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
 8 x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần tô màu là:
 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: a) 32 cm2
 b) 18,24 cm2
- HS nhận xét.
- HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
- HS vẽ hình.
- HS làm bài.Bài giải:
 Đáp số: 800 m2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu hai chấm )
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm , tác dụng : dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải thích cho điều đã nêu ra trước đó .
	-Kĩ năng :Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
 GV:	-Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm .
	-Bút dạ + giấy khổ to viết lời giải Bt 2, BT3 + băng dính .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HSY,TB lên bảng nêu bài tập2 tiết trước.
-GV kiểm tra 5 VBT
 -GV nhận xét ,ghi điểm .
II-Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HSlàm BT1 .
-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm .
-GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài 2 :
-GV cho HS làm bài theo nhóm
-GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài 3 :
-GVHướng dẫn HSlàm BT3 .
-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung chuyện vui : Chỉ vì quên một dấu .
-Tổ chưc cho HS thi với nhau .
-GV nhận xét chốt ý đúng .
III- Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc kiến thức 
-Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ : Trẻ em .
-2HS làm laị BT2 tiết trước.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-HS đọc yêu cầu của đề bài .
-Nhìn bảng đọc lại . Suy nghĩ , phát biểu .
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu của đề bài ,làm theo nhóm
-Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm từng khổ thơ, câu văn , xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp . Suy nghĩ , phát biểu .
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu của đề bài .
-Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm chuyện vui : Chỉ vì quên một dấu.
-Lên bảng thi làm với nhau .
-Lớp nhận xét .
-HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm .
-HS lắng nghe .
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
I – Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trườn
- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường. 
GDTNMTBVHĐ:Vai trò của môi trường, tài nguyên biển đối với đời sống con người
GDBĐKH:Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sịnh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong hoạt động khác của con người. Nếu không kiểm soát và xử lí các chất thải, môi trường sẻ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.
- Khi con người đốt các nguyên liệu hóa thạch(dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên) và khi các chất thải hữu cơ phân hủy đã tạo ra nguồn khí nhà kinh là khí mê tan (CH4).
- Con người cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để tránh cạn kiêt tài nguyên và góp phần BVMT, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.
II –Chuẩn bị:
 1 – GV :- Hình trang 132 SGK.
 - Phiếu học tập.
 2 – HS : SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ : “Tài nguyên thiên nhiên”
-Tài nguyên thiên nhiên là gì ?(HSTB)
-Kể một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
 - Nhận xét, ghi điểm.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài –ghi đề: 
2 –Hướng dẫn: 
 a) Hoạt động 1 : Quan sát. 
 *Mục tiêu: Giúp HS:
 _ Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
 _ Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 
*Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 + Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ?
 + Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt của con người những gì ?
 * Kết luận: HĐ1
 b) Hoạt động 2 : “Trò chơi nhóm nào nhanh hơn ?”.
 *Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt đông trên.
*Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
 GV tuyên dương những nhóm viết được nhiều.
 Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại.
*Kết luận:GV kết luận HĐ2
IV – Củng cố,dặn dò :
-Tài nguyên thiên nhiên là gì?(TB)
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài“Tác động của con người đối với môi trường rừng”
-HS trả lời.
-HS nghe.
- HS nghe .
_ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện :
 Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: chất đốt, đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí bãi cỏ để chăn nuôi gia súc, nước uống, thức ăn.
 _ Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. 
_HS chơi theo hướng dẫn của GV.
_Tài nguyên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm
_HS trả lời.
_ HS lắng nghe.
_ Xem bài trước.
ĐỊA LÝ
ĐỊA LÍ TỈNH ĐĂK LĂK
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS cần:
- Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của địa phương: gia tăng dân số, phân bố dân cư, tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. Nguồn lực có tính chất quyết định sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
- Biết được đặc điểm chung của kinh tế tỉnh.
- Có kỹ năng phân tích mối quan hệ địa lí, hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương.
II. Các thiết bị dạy học:
Bản đồ dân cư, dân tộc Việt Nam	
Bản đồ ĐLắk.
Các tranh ảnh về hoạt động sản xuất, tình hình phát triển y tế, văn hoá, giáo dục của địa phương.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Xác định vị trí tỉnh trên bản đồ và nêu rõ ý nghĩa của vị trí địa lí đó?
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có đặc điểm gì? nêu nhưng điểm thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Những giải pháp cụ thể là gì?
 3. Bài mới :
 * Mở bài: Dân cư và lao động là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Nghiên cứu dân cư và lao động giúp chúng ta thấy rõ sự phát triển, phân bố dân cư và lao động của địa phương để có kế hoạch điều chỉnh, sử dụng sức lao động và giải quyết vấn đề lao động của địa phương.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân
-Hỏi: Dựa vào sự hiểu biết và tài liệu, hãy nhận xét số dân của tỉnh ĐL, tỉ lệ tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới - so sánh với cả nước? 
HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức, 
-Hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn tới sự biến động dân số, tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất.
HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức.
HĐ2: nhóm/cặp
 Hỏi: Dựa vào tài liệu nhận xét kết cấu dân số theo giới tính, theo độ tuổi và lao động?.
-Hỏi: Dựa vào hiểu biết nhận xét việc sử dụng lực lượng lao động và giải quyết vấn đề lao động của ĐL như thế nào? 
HS trả lời, Gv chuẩn xác lại kiến thức
-Hỏi: Gv cho HS nhận xét tình hình phân bố dân cư của tỉnh, qua đó em thấy rằng sự phân bố dân cư của tỉnh đã hợp lí chưa? Nêu biện pháp giải quyết.
Hỏi: ĐLắk có MĐDS là bao nhiêu?
- Hỏi: Tỉnh ĐLắk có những loại hình văn hóa dân gian nào?
- Hỏi: Tình hình GD tỉnh ĐLắk có những loại hình trường lớp nào?
- Hỏi: Tình hình y tế của tỉnh ĐLắk như thế nào?
Hỏi: Tình hình phát triển kinh tế trong những năm gần đây của tỉnh như thế nào?
III. Dân cư và lao động
Gia tăng dân số
- Số dân: 1.778.415 người (2010)
- Tỉ lệ tăng tự nhiên là 1,96% ( cả nước1,43%)
- N/x: Do dân số ngày càng tăng nhanh và dân nhập cư nhiều.
- Dân số tăng nhanh tạo ra một lực lượng lao động dồi dào, tuy nhiên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và sự phát triển kinh tế.
2. Kết cấu dân số:
- Theo giới tính: Nam 840.074 người; Nữ 827.663 người(04)
- Theo lao động: Số người trong độ tuổi lao động 872.833 người, tỷ lệ lao động qua đào tạo 27.2%.
- Kết cấu dân tộc: Tổng số 44 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh, trong đó: Dân tộc kinh chiếm 70.65%; Ê đê 13.69%; còn lại các dân tộc khác.
- khó khăn cho công tác đào tạo và sắp xếp việc làm, bố trí nhà ở, vệ sinh môi trưòng.
3. Phân bố dân cư:
- MĐDS: 127.45 người/km2 (2004); đông nhất là TP BMT 834.21 người/km2
- Xu hướng xây dựng nhiều khu CN và nhiều khu dân cư mới.
- Các loại hình cư trú chính: Thành thị và nông thôn.
4. Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế:
- Văn hóa: Trường ca đam san, dân ca Ê đê
- Giáo dục: Năm 2000 cả tỉnh có:
. 149 trường MG nhà nước
. 341 trương tiểu học; 20 trường TH và THCS
.162 trường THCS; 5 trường THCS và THPT.
. 19 trường THPT
. 1 trường Đại học, 2 trường CĐ, 3 trường TH chuyên nghiệp, 2 trường đào tạo công nhân kỹ thuật. Ngoài ra còn có 12 TTGDTX.
- Tổng số HS: 4

File đính kèm:

  • docxtuần 32.docx
Giáo án liên quan