Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Lý

Hoạt động của GV

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

* Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

*Hướng dẫn ôn tập:

 - Ôn tập về công thức tính chu vi, diện tích hình đã học:

- Giáo viên phát phiếu thống kê các hình đã học cho các nhóm học sinh và yêu cầu các nhóm điền công thức tính chu vi, diện tích của các hình.

- Gọi vài học sinh đọc lại công thức của từng hình.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

*Thực hành:

* Gọi 1 học sinh đọc bài và tóm tắt bài toán.

- Cho lớp tự làm bài. 1 học sinh lên bảng.

- Cho nhận xét bài lên bảng.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

* Gọi 1 học sinh đọc bài toán 2.

 - Nêu kích thước của hình thang trên bản đồ?

- Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?

- Hãy giải thích về tỉ lệ này?

- Vậy để tính được diện tích mảnh đất, trước hết chúng ta phải tính được gì?

- Cho 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở

- Cho nhận xét bài trên bảng.

- Giáo viên kết luận, cho điểm

*Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu.

- Hình vuông gồm diện tích của những hình nào? Có quan hệ với nhau như thế nào?

- Muốn tính diện tích phần tô màu, ta phải tính được yếu tố nào? Nêu cách tính phần tô màu.

- Cho 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.

- Cho nhận xét bài lên bảng.

- Giáo viên kết luận, cho điểm

* Nêu lại công thức tính chu vi, diện tích hình đã học .

- Nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn bài về nhà.

 

doc52 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân, chia và các chú ý khi thực hiện các phép tính nhân, chia số đo thời gian.
- Cho 2 học sinh lên bảng. Lớp tự làm vở.
- Cho nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
* Gọi 1 học sinh đọc và tóm tắt bài toán.
- Cho 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở
- Cho nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm
* Gọi 1 học sinh đọc và tóm tắt bài 
- Cho lớp tự làm bài, 1 học sinh lên bảng.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
- Cho nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết luận, cho điểm
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- 2 học sinh trình bày.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
 - HS lắng nghe và ghi bài .
1. Tính
12 giờ24 phút +3 giờ 18 phút
14 giờ 26phút – 5giờ 42 phút
5,4 giờ + 11,2 giờ 
20,4 giờ – 12,8 giờ 
2. Tính:
a) 8 phút 54 giây x 2 
36 phút 18 giây : 6 
b) 4,2 giờ x 2 
37,2 phút : 3 
3. Thời gian cần có để người đi xe đạp đi hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1giờ 48 phút
4. Thời gian ô tô đi trên đường là:
8giờ56phút – 6giờ15phút 
 – 25 phút = 2giờ16phút = 34/15 giờ
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 ´ 34/15 = 102 (km)
- 3 HS lần lượt thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài viết của mình.
2. Kĩ năng : - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
3. Thái độ : - Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ to có chép sẵn 1 số câu văn sai để hướng dẫn HS sửa. 
III . Các hoạt động dạy - học : 
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 5’
2. Bài mới : 
Hoạt động 1: 
 1’
Hoạt động 2: 
 15’
Hoạt động 3: 
 15’
3. Củng cố- Dặn dò: 3’
- Chuẩn bị vở để trả cho HS .
* Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài trực tiếp
* Nhận xét chung bài làm của học sinh:
- Gọi 1 học sinh đọc lại đề tập làm văn.
- Giáo viên nhận xét chung:
- Ưu điểm:
+ Các em hiểu bài, viết đúng được yêu cầu của đề bài mình lựa chọn.
+ Bố cục bài văn hợp lí, có đủ ba phần rõ ràng.
+ Diễn đạt câu ý trong sáng, dễ hiểu, gần gũi.
+ Dùng từ chính xác.
+ Trình bày bài làm sạch đẹp.
- Tuyên dương 1 số HS . 
- Tồn tại:
+ Lỗi chính tả: Còn bị lẫn giữa l/n; ch/tr; s/x ...
+ Lỗi dùng từ:
+ Lỗi đặt câu:
* Hướng dẫn học sinh chữa lỗi 
- Treo bảng phụ hướng dẫn chữa lỗi tiêu biểu .
- Giao bài cho học sinh.
- Cho trao đổi theo nhận xét của giáo viên.
- Giáo viên đi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Cho HS chọn 1 đoạn chưa đạt viết lại .
- Gọi một số học sinh có bài viết tốt đọc trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh bị điểm kém viết lại.
* Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những đoạn văn còn mắc nhiều lỗi.
- HS nghe.
- HS nghe.
- 1 học sinh đọc.
- HS nghe.
- Học sinh lên bảng chữa lỗi .
- Lớp nhận xét , chữa .
- Cho HS trao đổi bài theo nhóm đôi .
- Sửa lại vào vở bài tập.
- Học sinh viết lại.
- Một số học sinh có bài tốt đọc.
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:	
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 3’ 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1 ’
Hoạt động 2: 
 18’
Hoạt động 3: 
 15’
3. Củng cố; dặn dò: 3’
- Gọi HS trả lời:Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Kể tên 1 số tài nguyên thiên nhiên và nêu ích lợi của chúng ? 
® Giáo viên nhận xét cho điểm. 
* Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài trực tiếp 
* Tìm hiểu bài:
* Cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận câu hỏi ghi trong phiếu học tập . 
- Gọi đại diện nhóm trả lời . 
- Cho nhóm khác nhận xét , bổ sung . 
- Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận.
* Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- Gọi HS đọc ghi nhớ. 
GV chốt lại nội dung bài .
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
-Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện: 
+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
-Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
- Các nhóm liệt kê , trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung 
- Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi
Và trả lời. 
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
- Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : - Ôn tập kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm.
2. Kĩ năng : - Thực hành sử dụng dấu hai chấm.
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học . 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to ghi 3 tác dụng của dấu hai chấm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4 ’
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
 1 ’
Hoạt động 2: 
 Bài 1: 15’ 
Bài 2. 10’
Bài 3. 9’
3. Củng cố; dặn dò: 3’
- Cho HS đọc đoạn văn nói về hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
* Hướng dẫn làm các bài tập:
* Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Dấu hai chấm dùng để làm gì?
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm để báo hiệu lời nói của nhân vật?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Treo bảng phụ kiến thức ghi nhớ về dấu hai chấm.
- Gọi 2 học sinh nối tiếp đọc bài.
 Từ kiến thức vừa ôn, các em hãy tự hoàn thành bài tập 1.
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau chữa bài.
- Giáo viên kết luận lời giải đúng.
* Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho 3 học sinh làm trên bảng nhóm, lớp tự làm vở bài tập.
- Cho 1 HS trình bày bảng nhóm.
- Cho nhận xét bảng nhóm.
- Vì sao em lại đặt dấu hai chấm vào vị trí đó trong câu?
- Nhận xét, cho điểm học sinh trả lời đúng.
* Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và mẩu chuyện Chỉ vì quên một dấu câu.
- Cho làm bài theo cặp.
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau chữa bài, bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
* Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nếu dùng sai dấu câu sẽ có tác hại gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ học sau.
- 2 học sinh nối tiếp đọc bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe và ghi bài . 
1. Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì?
a) Dẫn lời nói trực tiếp.
b) Báo hiệu bộ phận đứng sau nó giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
2. Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?
a) ... kêu rối rít:
b) ... cầu xin:
c) ... kì vĩ:
3. Nếu còn chỗ lên thiên đàng.
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- HS trả lời .
- HS lắng nghe và thực hiện 
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014
Toán 
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : - Giúp học sinh củng cố về tính chu vi và diện tích của các hình đã học.
2. Kĩ năng : - Biết làm các bài tập có liên quan .
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to , phấn màu 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4 ’
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
 1’
Hoạt động 2:
 8’ 
Hoạt động 3:
Bài 1: 8’ 
Bài 2 : 8’
Bài 3 : 8’
3. Củng cố; dặn dò: 3
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
*Hướng dẫn ôn tập:
 - Ôn tập về công thức tính chu vi, diện tích hình đã học:
- Giáo viên phát phiếu thống kê các hình đã học cho các nhóm học sinh và yêu cầu các nhóm điền công thức tính chu vi, diện tích của các hình.
- Gọi vài học sinh đọc lại công thức của từng hình.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
*Thực hành: 
* Gọi 1 học sinh đọc bài và tóm tắt bài toán.
- Cho lớp tự làm bài. 1 học sinh lên bảng.
- Cho nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
* Gọi 1 học sinh đọc bài toán 2.
 - Nêu kích thước của hình thang trên bản đồ?
- Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào?
- Hãy giải thích về tỉ lệ này?
- Vậy để tính được diện tích mảnh đất, trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Cho 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở
- Cho nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm
*Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- Hình vuông gồm diện tích của những hình nào? Có quan hệ với nhau như thế nào?
- Muốn tính diện tích phần tô màu, ta phải tính được yếu tố nào? Nêu cách tính phần tô màu.
- Cho 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
- Cho nhận xét bài lên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm
* Nêu lại công thức tính chu vi, diện tích hình đã học . 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn bài về nhà.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- Lớp chia thành hai nhóm thảo luận điền vào phiếu thống kê.
- Dán lên bảng.
- Nhận xét.
- Vài học sinh đọc lại.
- Nghe giáo viên nhận xét.
Bài 1. 
Chiều rộng là : 
120 ´ 2/3 = 80 (m)
Chu vi là :
(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích là :
120 ´ 80 = 9600 (m2)
= 0,96ha
Bài 2. 
Đáy lớn của mảnh đất đó là:
5 ´1000= 5000cm = 50m
Đáy nhỏ của mảnh đất đó là:
3´1000 = 3000cm = 30m
Chiều cao của mảnh đất:
2´1000 = 2000cm = 20m
Diện tích:
(30+50) ´20 = 8000m2
Bài 3. 
 Giải
 Diện tích của hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 hình tam giác AOB và bằng:
(4´4:2) ´4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là:
4 ´ 4´ 3,14 = 50,24(cm2)
Diện tích phần tô màu:
50,24 - 32 = 18,24(cm2)
 Đáp số : 18,24(cm2)
2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện . 
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : -Củng cố giúp HS nắm vững hơn về LS địa phương,tấm gương của các anh hùng liệt sĩ trong thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
2. Kĩ năng : - HS kể được một số tấm gương anh hung liệt sĩ .
3. Thái độ : -GD lòng yêu mến quê hương,tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bài viết sưu tầm về những tấm gương của các nhân chứng hoặc các anh hùng liệt sĩ của xã 
III . Các hoạt động dạy - học : 
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4 ’
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
 1 
Hoạt động 2:
 32’ 
3. Củng cố; dặn dò: 3’
-GV kiểm tra HS bài viết sưu tầm thông tin về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của các liệt sĩ trong xã.
 *Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
* Tìm hiểu bài :
 - Hướng dẫn HS kể về những tấm gương chiến đấu và hy sinh anh dũng của các anh hùng liệt sĩ trong tỉnh( huyện , xã )
-GV cho HS kể trong nhóm 4 em 
-GV đi đến từng nhóm nghe kể và hướng dẫn học sinh . 
-Gọi đại diện nhóm lên thi kể
-GV cùng HS bình chọn bạn KC hay nhất ,sưu tầm được nhiều thông tin,..
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về kể cho người thân.
- HS lắng nghe và ghi tên bài 
-HS tự kể cho nhau nghe về 1 số thông tin :những tấm gương chiến đấu và hi sinh anh dũng của các anh hùng liệt sĩ trong tỉnh (huyện,xã)
-Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
TẢ CẢNH .
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Thực hành viết bài văn tả cảnh.
- Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của đề bài mà học sinh đã lựa chọn, có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2. Kĩ năng : - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách sử dụng nhiều giác quan khi quan sát, biết cách dùng các từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá thể hiện được vẻ đẹp của cảnh và tình cảm của mình đối với cảnh. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có chép sẵn đề bài KT .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 4 ’
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
 1 
Hoạt động 2:
 32’ 
3 . Củng cố- Dặn dò: 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét . 
 *Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài trực tiếp.
* Thực hành .
- Gọi HS đọc đề bài và gợi ý sách giáo khoa.
- Giáo viên hướng dẫn 
- Cho lớp viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
*Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh.
- Về nhà xem lại kiến thức về bài văn tả cảnh.
- Để dụng cụ lên bàn.
- HS nghe .
- 4 học sinh đọc.
- HS lắng nghe .
- Lớp làm bài.
- Nộp vở.
- HS nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện 
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức : -Nắm được 1 số đặc điểm chính về kinh tế địa phương
 -Nắm được số liệu về dân số,mật độ dân số và sự gia tăng dân số ở địa phương
2. Kĩ năng : - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên ở địa phương. 
3. Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 2 ’
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
 1 
Hoạt động 2:
 15’ 
Hoạt động 3:
 15’ 
Hoạt động 4:
 5’ 
3.Củng cố- Dặn dò: 2’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét . 
 *Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
* Đặc điểm dân cư 
*Cho HS làm việc theo nhóm 
- Em cho biết số dân của xã
- Dân cư sống tập chung ở đâu
- Mật độ dân số,sự gia tăng dân số ở địa phương?
- Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng gì tới đời sống KT của người dân?
?Theo em cần có biện pháp gì để làm giảm sự gia tăng dân số ?
-Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Cho lớp nhận xét , bổ sung . 
* Hoạt động kinh tế : 
- GV cho HS thảo luận nhóm 1 số câu hỏi: 
- Nêu các hoạt động sản xuất của địa phương? Hoạt động nào là chính ? Vì sao?
- Kể tên những sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp của địa phương
- Kể tên 1 số con vật nuôi ở địa phương
-Gọi đại diện nhóm trả lời. 
- Cho lớp nhận xét , bổ sung . 
* GĐ em sống bằng nghề gì?Có làm thêm nghề phụ gì?
-GV nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
* Liên hệ:
-GV NX tiết học
-Nhắc HS về tìm hiểu thêm 1 số hoạt động kinh tế của địa phương
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác NX-bổ sung
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
-Nhóm khác NX-bổ sung
- Học sinh tự liên hệ . 
- HS chú ý lắng nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 2 tháng 5năm 2014
 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính và giải toán có liên quan đến tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.
2. Kĩ năng : -Làm được các bài tập có liên quan .
3. Thái độ : - HS ham học và yêu tích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to , phấn màu .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
 1 ’
Hoạt động 2: 
Bài 1 : 8’
Bài 2 : 6’
Bài 3 : 8’
Bài 4 : 8’
3. Củng cố- Dặn dò: 3’
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết h

File đính kèm:

  • doctuan_32_lop_5_4_cot.doc