Giáo án Lớp 5 - Tuần 32-35 - Năm học 2015-2016

. KTBC:

B.Dạy bài mới:

1-Giới thiệu bài:

2. H¬ớng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1

Trẻ từ sơ sinh đến 16 tuổi đ¬ợc xem là trẻ em. 17, 18 tuổi đ¬ợc xem là thanh niên, không còn là trẻ em nữa.

Bài tập 2:

- Từ đồng nghĩa với trẻ em : thiếu nhi, nhi đồng, trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con.

Đặt câu:

Trẻ thơ rất hồ nhiên .

Bài tập 3 :

Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em :

Lũ trẻ ríu rít nh¬ bầy chim non

(So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ hồn nhiên)

Cô bé trông giống hệt bà cụ non.

(So sánh để làm nổi bật đáng yêu của đứa trẻ thích làm ng¬ời lớn)

Bài tập 4:.

a) Tre già măng mọc:

Lớp tr¬ớc già đi có lớp sau thay thế.

b) Tre non dễ uốn:

Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c) Trẻ ng¬ười non dạ:

Còn ngây thơ dại dột ch¬a biết suy nghĩ chín chắn.

d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói:

Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

C.Củng cố, dặn dò:

 

doc139 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 32-35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò. 
A. KTBC :
Bài mới
1.GTB
2. HD Luyện tập:
* Bài 1:
Nửa chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: 
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 
50 x 30 = 1500 (m2)
Cả mảnh vườn đó thu được số rau là: 
15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg
* Bài 2 :
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 (60 + 40) x 2 = 200(cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số : 30 cm
3- Củng cố - dặn dò:
Một bể nớc dạng hình hộp chữ nhật có thể tích 3m3. Đáy bể có chiều dài 1,5 m, chiều rộng 1m. Tính chiều cao của bể.
- Giới thiêụ bài – ghi bảng.
- Gọi Hs đọc yêu cầu 
- Muốn biết mảnh vườn đó thu được bao nhiêu rau ta cần biết gì ?
- Cách tính diện tích hình chữ nhật ?
- Cách tính sản lượng rau thu đợc ?
- NX, KL :
- Gọi HS đọc bài 2
- Muốn tính chiều cao của hình hộp chữ nhật ta phải làm gì ?
- NX, KL :
- Bình chọn HS XS.
- Nhận xét giờ học.
-1 HS lên bảng giải, cả lớp làm nháp. 
- Ghi bài.
- 1 hs đọc bài toán.
- Diện tích.
S HCN = a x b
- Nối tiếp nhau nêu.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài- NX.
- Chữa bài vào vở 
( nếu sai)
- 1 HS đọc bài toán.
- Dựa vào công thức tính SXQ
- Làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nghe.
Bổ sung:
..................
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 TOÁN
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học.
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán).
Giáo dục học sịnh yêu thích học môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phấn màu, Bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.KTBC :
B.Dạy bài mới :
1.GTB
2. HD luyện tập 
Bài 1:
Hai giờ đầu ôtô đi đợc là:
12 + 18 = 30 (km)
Giờ thứ ba ôtô đi đợc là:
30: 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ ôtô đi đợc là:
(30+ 15) : 3 = 15 (km)
Đáp số: 15 km
Bài 2: Bài giải :
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120: 2 = 60 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
35 – 10 = 25 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
35 x 25 = 875 (m2)
Đáp số: 875m2
3. Củng cố - Dặn dò
Gọi HS chữa bài cũ NX
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Bài toán này thuộc dạng toán nào? ( tìm trung bình cộng của nhiều số)
- Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Bài thuộc dạng toán nào? (Bài toàn thuộc dạng “ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu”)
-Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng?
- Bình chọn HS XS.
*Nhận xét dặn dò.
*HS đọc đề. Gv giúp hs phân tích đề.
- HS làm bài.
- 1HS làm bảng, lớp nhận xét, chữa bài.
* HS đọc đề, tự làm bài.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
Bổ sung:
........................................................................
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2016
Tiết 2 TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán.
HS biết viết các công thức tính diện tich và tính thể tích .
Giáo dục học sịnh yêu thích học môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phấn màu, bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. KTBC :
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
* Bài 1 :
Theo tỉ số đã cho thì diện tích tam giác BEC là 2 phần thì diện tích tứ giác ABED là 3 phần và hơn diện tích tam giác BEC là 1phần và hơn 13,6cm2.
Diện tích tam giác BEC là:
13,6 x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích tứ giác ABED là:
13,6 x 3 = 40,8 (cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là:
27,2 + 40,8 = 68 (cm2)
Đáp số: 68 cm2
Bài 2: 
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Một phần có số học sinh là:
35 : 7 = 5 (em)
Số học sinh nam có là:
3 x 5 = 15 (em)
Số học sinh nữ có là:
4 x 5 = 20 (em)
Số học sinh nữ hơn học sinh nam là:
20 - 15 = 5 (em)
 Đáp số: 5em 
Bài 3: Bài giải:
Ô tô đi 1km thì tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 100 = 0,12 (lít)
Ôtô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là:
0,12 x 75 =9 (lít)
 Đáp số: 9 lít
C Củng cố - Dặn dò:
Gọi HS chữa bài cũ 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Muốn tính diện tích tứ giác ABCD ta làm nh thế nào?
? Muốn tính diện tích tam giác ta làm nh thế nào?
*Gọi HS đọc yêu cầu 
-Bài thuộc dạng toán nào?
- Nêu cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
*Gọi HS đọc đề bài 
Bài thuộc dạng toán nào?
? Nêu các bước giải của bài toán? 
- Bình chọn HS XS.
Nhận xét dặn dò 
*HS đọc đề bài và nêu dạng của bài toán.
- HS tự làm bài.
- Gọi 1hs chữa bài lên bảng.
Lớp nhận xét, chữa bài.
* HS đọc đề bài, nêu dạng toán và tự làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
* HS đọc đề bài, lớp làm bài.
- 1hs làm bảng và chữa bài. 
Lớp nhận xét, dặn dò.
 Bổ sung:
........................................................................................................................................................
Tiết 3 KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I- MỤC TIÊU: 	
Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu ra những tác hại của việc rừng bị tàn phá.
- Tỏ thái độ không đồng tình với những hành động tàn phá rừng, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 134, 135.
2. Các t liệu, thông tin về rừng bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b-HĐ 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá :
* Mục tiêu : Học sinh nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
c- HĐ2: Tác hại của việc phá rừng:
* Mục tiêu: Học sinh nêu đợc tác hại của việc phá rừng.
d- HĐ 3: Chia sẻ thông tin:
* Mục tiêu: Học sinh trao đổi các thông tin su tầm được về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Thiên nhiên cho con ngời những gì và con người trả lại thiên nhiên những gì từ hoạt động của mình?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa trang 134, đọc các thông tin trong SGK và trao đổi với nhau về những vấn đề được nêu ở trang 134.
+ Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Em hãy nêu việc làm đó tơng ứng với mỗi hình minh hoạ trong SGK?
 + Nêu các nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá?
- Gắn các tranh lên bảng.
* Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Con người đốt, phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng, lấy gỗ, lấy đất, 
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh họa trang 135, nói lên hậu quả của việc rừng bị tàn phá.
- Theo bạn, việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
Đáp án:
- Hình 5: Rừng bị phá, không còn cây giữ chất màu, cản dòng chảy của nớc, đất bị xói mòn, cây cối không sống đợc.
- Hình 6a: Rừng tơi xanh, không khí trong lành, cây cối và muôn thú phát triển tốt tơi.
- Hình 6b: Tại khu vực đó, con 
người phá rừng, xây dựng nhà cửa, nhà máy, xí nghiệp... Môi trường bị tàn phá không còn màu xanh.
*Kết luận:Việc phá rừng đã gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống của con người như: Khí hậu bị thay đổi, thiên tai nhiều hơn, dữ dội hơn. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động, thực vật
- Gọi HS đọc các thông tin 
- Hãy nêu những điều em biết về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng?
- Bình chọn HS XS.
- Nhận xét tiết học.
- Su tầm tranh ảnh về việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng.
- 2hs trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài.
- 1hs đọc to các câu hỏi, lớp theo dõi SGK.
- Thảo luận nhóm 4, trong 5 phút. 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- 1 HS đọc to lại câu hỏi trong mục "Dấu hỏi" (liên hệ thực tế) trang 135
- Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Nối tiếp nhau đọc cho các bạn nghe các thông tin đã su tầm. 
- Nối tiếp nhau nêu.
- Nghe.
Bổ sung:
........................................................................................................................................................
Tiết 4 KHOA HỌC	
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I- MỤC TIÊU: 
Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và bị thoái hoá.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 136, 137.
2.Các t liệu, thông tin về đất ở các địa phơng bị tàn phá và tác hại của việc làm đó.
3. Những thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung 
	Hoạt động dạy 	
Hoạt động học 
A- Bài cũ
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-Nguyên nhân chính dẫn đến việc môi
 trờng đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh.
* Hoạt động 2: Đàm thoại
C- Củng cố- Dặn dò:
+ Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
 + Nêu các nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá.
Gv nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu giờ học.
Cho quan sát tranh theo nhóm, đọc các thông tin trong SGK và trao đổi với nhau về những vấn đề đợc nêu ở trang 136.
 + Theo bạn, hình 1 và hình 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
 + Nguyên nhân này dẫn đến sự thay đổi về nhu cầu sử dụng đất đó?
- Đáp án 
 + 2 hình ảnh minh họa cảnh ở trên cùng một khu đất trong 2 thời điểm khác nhau. Trước kia, con ngời sử dụng khu dất đó làm đồng ruộng; ngày nay, 2 bên bờ sông (kênh nước), đất đã đợc dùng vào việc làm đất ở, nhà của mọc lên san sát; những cây cầu được bắc qua sông (kênh) tạo sự thuận tiện cho việc lưu thông.
 + Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng, cần phải mở rộng môi trường đất ở. Do đó, diện tích đất trồng bị thu hẹp đi.
 GV Kết luận:
* Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu... đến môi trường đất.
 + Nêu tác hại của rác thải đến môi trờng đất. 
Đáp án:
- Hình 3: Phun thuốc trừ sâu.
- Hình 4: Bãi rác cạnh bờ kênh (sông).
 + Các khu công nghiệp khi xây dựng đã lắp đặt một hệ thống đờng ống dẫn nước thải công nghiệp đổ trực tiếp ra sông, ra hồ. Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến tài nguyên đất?
 * GVKết luận:
Có nhiều nguyên nhân làm cho môi trường đất trồng bị thu hẹp và suy thoái. Kèm theo đó là những hậu quả rất tai hại:
 - Bình chọn HS XS.
*Con người có thể làm gì để đất đai không bị thoái hoá?
 + Em có thể làm gì để góp phần giữ cho đất không bị ô nhiễm?
Gọi 2hs nêu, nhận xét.
*HS đọc to lại câu hỏi trong mục "Kính lúp" trang 136. Học sinh trao đổi theo nhóm đôi trong 4 phút.
Gọi đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
.
*HS TL
HS nêu 
HS quan sát tranh 
Có ảnh hởng đến môi trờng đất 
HS TL
HS tự do phát biểu 
Bổ sung:
........................................................................................................................................................
Tiết 5 ĐỊA LÝ
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU: 	
Học xong bài này, HS :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi , châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia (đã học trong chương trình) của các châu lục kể trên 
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các Đại Dương và nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Phấn màu, bảng nhóm, bút dạ.
- Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. 
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Bài cũ : 
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “ Đối đáp nhanh
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
3. Củng cố, dặn dò : ( 2’)
 Nêu tên và tìm bốn đại dương trên quả địa cầu?
- Mô tả từng đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu?
* GV chọn hai đội chơi (mỗi đội gồm 8 người) hai em có số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau .( 1-1; 2-2).
* Chỉ vị trí và nói quốc gia đó thuộc châu lục nào ? Tên thủ đô?
* Nhóm 1, 2 hoàn thành bảng thống kê phần a.
Tên nước
Châu lục
Tên nước
Châu lục
Trung Quốc
Ô- xtrây - li- a
Ai Cập
Pháp
Hoa Kì
Lào
Liên Bang Nga
Cam- pu- chia
+ Nhóm 3, 4 hoàn thành bảng thống kê phần 
c.
Châu Mĩ
Châu Đại Dơng
Châu Nam Cực
- Vị trí
- Thiên nhiên
- Dân cư
-Hoạt động kinh tế:
+1số sản phẩm công nghiệp
+1sốsản phẩm nông nghiệp 
- Nhóm 5, 6 hoàn thành bảng thống kê phần b.
Châu Á
Châu Âu
Châu Phi
- Vị trí
- Thiên nhiên
- Dân cư
- Hoạt động kinh tế:
+1số sản phẩm công nghiệp
+1số sản phẩm nông nghiệp
- Bình chọn HS XS.
*GV nhận xét tiết học, tuyên dơng nhóm tích cực làm việc.
- Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
- HS lên bảng trả lời .
*HS thảo luận nhóm và nêu câu trả lời đúng 
 Chia thành hai đội mỗi đội 8 HS 
* HS chia thành các nhóm, kẻ bảng vào phiếu của nhóm mình,
- HS làm bài và hỏi câu hỏi khi cần thiết 
- Các nhóm lên dán bảng nhóm, nhóm khác bổ sung.
Bổ sung:
........................................................................................................................................................
Tiết 6 LỊCH SỬ
 ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY 	
I. MỤC TIÊU:	
- Sau bài học nêu đợc nội dung chính của thời kỳ năm 1858 đến nay .
 HS hiểu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Giáo dục niềm tự hào dân tộc .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Chuẩn bị bảng thống kê LS từ năm 1858 đến nay.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài 
Cho lớp hát một bài 
GV nêu mục tiêu bài học 
HS nghe
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện LS
GV treo bảng thống kê cho HS hoàn thành (Phần nội dung che )
HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng thống kê
Trong bài 11 chúng ta đã lập bảng thống kê các sự kiện LS tiêu biểu từ năm 1858->1945
Từ năm 1945 đến nay LS nước ta chia làm mấy giai đoạn ?
-Nêu thời gian của mỗi giai đoạn ?
HSTL
-Mỗi giai đoạn có sự kiện LS tiêu biểu nào ? xảy ra vào thời gian nào ?
-Hãy chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn của DT ta từ năm 1945 đến nay ?
HS nêu để GV hoàn thành bảng thống kê 
Hoạt động 2: 
Thi kể chuyện LS
-Kể tên các trận đánh lớn từ năm 1945 -> 1975?
-Nêu tên các nhân vật LS trong các sự kiện LS này ?
HS kể tên 
HS nêu -NX
Gọi HS lên bảng kể ,
Nhận xét khen HS kể hay hấp dẫn 
HS thi kể NX
C.Củng cố dặn dò :
- Bình chọn HS XS.
Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ?
Nhận xét dặn dò 
Bổ sung:
........
.............
TUẦN 34
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2015
Tiết 1	 CHÀO CỜ 
Tiết 3	 TẬP ĐỌC 
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
 (Héc-tô Ma-lô)
I- MỤC TIÊU:
1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nớc ngoài (Vi- ta-li, Ca-pi, Rê- mi ). 
2.Hiểu đợc nội dung chính của bài : Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi- ta – li, lòng khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê - mi.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa. Bảng phụ.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A. Bài cũ 
B.Bài mới
1-Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
b)Tìm hiểu bài 
Ý nghĩa: Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi- ta - li, lòng khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê - mi.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
C. Củng cố - Dặn dò:
 Sang năm con lên bảy 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đường. 
*Chia bài thành 3 đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến Không phải ngày một ngày hai mà học đợc
Đoạn 2: tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi
Đoạn 3: Còn lại
Cho HS đọc nối tiếp bài theo các đoạn 
Cho đọc chú giải 
Gọi HS đọc từ khó 
Gọi HS đọc cả bài 
- Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào? 
(Rê - mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn )
Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh? (Lớp học rất đặc biệt:
+ Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ đợc cắt từ mảnh gỗ nhặt đợc trên đờng
GV nói thêm: giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất 
+ Học trò là Rê - mi và chú chó Ca – pi. )
Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhâu nh thế nào?
(Ca – pi. ..Có lúc đợc thầy khen sẽ biết đọc trớc Rê - mi.
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một câu bé rất hiếu học?
( - Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Bị thầy chê trách, “Ca- pi sẽ biết đọc trớc Rê - mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu đã đọc đợc.
- Khi thầy hỏi, có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất
-> Ý nghĩa bài nói gì ? 
*Hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục a ). Chú ý đoạn văn sau:
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ con có muốn học nhạc không? //
- Đấy là điều con thích nhất // Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. //Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
+ Gv treo bảng phụ 
- GV nhận xét tiết học, 
- Yêu cầu HS về nhà :Nếu trái đất thiếu trẻ con. 
2 HS đọc bài 
HS chia đoạn 
HS đọc bài 
+Hs nhận xét
- 1 hs đọc phần chú giải .
- HS tiếp nối.
-HS đọc toàn bài.
- 1hs đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời câu hỏi 1
-GV nêu câu hỏi 2
- HS đọc lớt cả bài và trả lời câu hỏi 2
- HS cả lớp đọc thầm lại truyện
- HS trả lời câu hỏi 3
- HS nêu và ghi vở 
- Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm.
+Nhiều hs luyện đọc diễn cảm 
.
Bổ sung:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................Tiết 6 KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I- MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước và không khí ở địa phơng.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường không khí và nớc.
II- ĐỒ DÙNG:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 138, 139.
2. Các t liệu, thông tin về môi trờng nớc và không khí ở địa phơng đang bị làm cho ô nhiễm; tác hại của việc làm đó.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Hoạt động 2: Thảo luận	
* Hoạt động 3: Tổng kết bài học và dặn dò
C- Củng cố Dặn dò:
 + Con người sử dụng môi trường đất vào những việc gì?
 + Nêu những nguyên nhân khác khiến môi trường đất bị thu hẹp và tàn phá.
Gv nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu giờ học.
- Quan sát tranh ảnh minh họa trang 138, 139 và thông tin trong SGK. 
 + Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nguồn nước?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
- GV hỏi thêm:
 + Ngoài những nguyên nhân các em đã nêu dựa vào tranh ảnh minh họa, theo các em còn có nguyên nhân nào khác?
4. Kết luận:
 + Liên hệ với những việc làm của người dân địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi
 trường nước và không khí.
 + Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trường nước và không khí.
- GV hỏi: Vậy để giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường không khí và nguồn nước thì chúng ta cần phải làm gì?
- Về nhà chúng ta hãy cùng người thân trong gia đình thực hiện tốt vệ sinh môi trường nhé!
Gọi 2hs nêu, nhận xét.
* Gv cho thảo luận cả lớp.
- HS đọc to lại câu hỏi trong mục "Dấu hỏi" (liên hệ thực tế) trang 139.
- Gọi 1 HS lên điều khiển lớp thảo luận.
- GV đa thêm mộ

File đính kèm:

  • docGAHKII.doc