Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - tTrường tiểu học Nhân Phú

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận : Hà Nam nằm trên trục giao thông quan trọng Bắc – nam, giao thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đều thuận lợi để phát triển kinh tế. Tài nguyên đất đai với địa hình đa dạng là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế. (phía Tây tỉnh có các dãy núi đá vôi, núi đất và đồi rừng thích hợp với các cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và cây ăn quả, vùng đồng bằng phía đông đất đai màu mỡ thích hợp trồng lúa nước, hoa màu. hệ thống sông ngòi phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và chăn nuôi gia cầm dưới nước. Các dãy núi đá vôi là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển ngành sản xuất công nghiệp.)

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - tTrường tiểu học Nhân Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 laùi caực caõu ủoự vaứo vụỷ.
Chuaồn bũ: “OÂn taọp veà daỏu caõu: Daỏu phaồy”.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Haựt 
Moói em laứm 1 baứi.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm, lụựp.
Hoùc sinh ủoùc toaứn vaờn yeõu caàu cuỷa baứi.
Lụựp ủoùc thaàm, suy nghú, laứm vieọc caự nhaõn.
Coự theồ sửỷ duùng tửứ ủieồn ủeồ giaỷi nghúa (neỏu coự).
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm laùi truyeọn “Moọt vuù ủaộm taứu”, suy nghú, traỷ lụứi caõu hoỷi.
Hoùc sinh phaựt bieồu yự kieỏn.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm laùi tửứng caõu.
Hoùc sinh noựi caựch hieồu tửứng caõu tuùc ngửừ.
ẹaừ hieồu tửứng caõu thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ, caực em laứm vieọc caự nhaõn ủeồ tỡm nhửừng caõu ủoàng nghúa, nhửừng caõu traựi nghúa vụựi nhau.
Hoùc sinh phaựt bieồu yự kieỏn.
Nhaọn xeựt, choỏt laùi.
Hoùc sinh phaựt bieồu yự kieỏn.
Hoaùt ủoọng lụựp.
Hoùc sinh ủoùc luaõn phieõn 2 daừy.
 Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2008
 Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh
I. Muùc tieõu: 
1. Kieỏn thửực:	- Cuỷng coỏ kú naờng laọp daứn yự cho moọt baứi vaờn taỷ caỷnh – moọt daứn yự vụựi nhửừng yự rieõng laứ keỏt quaỷ cuỷa sửù quan saựt vaứ suy nghú rieõng cuỷa moói H.
 - Bieỏt dửùa vaứo daứn yự ủaừ laọp, trỡnh baứy mieọng moọt ủoaùn vaờn cuỷa baứi vaờn.
2. Kú naờng: 	- Reứn kú naờng laọp daứn yự vaứ trỡnh baứy mieọng moọt ủoaùn vaờn dửùa vaứo daứn yự ủaừ laọp.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch caỷnh vaọt xung quanh vaứ say meõ saựng taùo.
II. Chuaồn bũ: 
+ GV: Baỷng phuù ghi 4 ủeà baứi. Buựt daù vaứ 4 tụứ giaỏy khoồ to.
+ HS: SGK, vụỷ
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA G
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1’
1’
1’
37’
16’
16’
5’
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: Traỷ baứi vaờn taỷ con vaọt.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
	Trong tieỏt hoùc hoõm nay, caực em tieỏp tuùc oõn taọp veà vaờn taỷ caỷnh: choùn laọp daứn yự theo 1 trong 4 ủeà vaờn trong SGK. Sau ủoự, trỡnh baứy mieọng moọt ủoaùn vaờn theo daứn yự. Tieỏt hoùc sau, caực em seừ vieỏt hoaứn chổnh caỷ baứi.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh laọp daứn yự.
Phửụng phaựp: Thửùc haứnh.
 Trong 4 ủeà SGK neõu, chaộc chaộn coự ớt nhaỏt moọt ủeà gaàn guừi vụựi em. VD: ẹeà a – Taỷ ngoõi nhaứ thaõn yeõu cuỷa em laứ moọt ủeà quen thuoọc vụựi moùi H. Em naứo cuừng coự saỹn yự, coự kinh nghieọm ủeồ laọp daứn yự cho baứi noựi, baứi vieỏt. ẹeà c, d – Taỷ moọt ủửụứng phoỏ ủeùp ụỷ ủũa phửụng em; Taỷ moọt khu vui chụi giaỷi trớ maứ em yeõu thớch – gaàn guừi hụn vụựi H ụỷ caực huyeọn, thũ xaừ, thaứnh phoỏ.
Dửùa vaứo gụùi yự 1, H suy nghú, laọp daứn yự cho ủeà baứi ủaừ choùn.
Gv phaựt buựt daù vaứ giaỏy cho 4 H laọp daứn yự ( theo 4 ủeà khaực yự)
Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, boồ sung, hoaứn thieọn daứn yự.
v	Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón noựi tửứng ủoaùn cuỷa baứi vaờn.
Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, thuyeỏt trỡnh.
Giaựo vieõn nhaộc H chuự yự: Khi trỡnh baứy mieọng moọt ủoaùn vaờn cuỷa daứn yự, chuự yự noựi thaứnh caõu, duứng tửứ ủuựng, sửỷ duùng tửứ ngửừ coự hỡnh aỷnh, sửỷ duùng caực bieọn phaựp so saựnh, nhaõn hoaự.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, goựp yự.
v	Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
Phửụng phaựp: Phaõn tớch.
Gv giụựi thieọu moọt soỏ ủoaùn trớch hay ủeồ H hoùc.
Gv nhaọn xeựt, ruựt kinh nghieọm.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt. 
Yeõu caàu hoùc sinh veà hoaứn chổnh laùi daứn yự
Chuaồn bũ: Laứm baứi vieỏt (theo 4 ủeà treõn) vaứo tieỏt hoùc sau.
 Haựt 
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp.
1 hoùc sinh ủoùc caực ủeà baứi.
Moói hoùc sinh tửù choùn moọt ủeà baứi cho baứi vaờn cuỷa mỡnh.
1 hoùc sinh ủoùc gụùi yự 1 ( Tỡm yự).
Caỷ lụựp ủoùc thaàm theo.
Nhieàu hoùc sinh ủoùc daứn yự.
4 hoùc sinh laọp daứn yự treõn giaỏy daựn baứi leõn baỷng lụựp, trỡnh baứy.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Moói hoùc sinh tửù sửỷa laùi daứn yự cuỷa mỡnh.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
1 hoùc sinh ủoùc gụùi yự 2.
Moói hoùc sinh tửù choùn moọt ủoaùn vaờn trong daứn yự ủeồ taọp noựi trong nhoựm.
Caỷ nhoựm nghe baùn noựi, goựp yự ủeồ baùn hoaứn thieọn ủoaùn vaờn.
Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn thi trỡnh baứy mieọng moọt ủaùon cuỷa daứn yự trửụực lụựp ( Chuự yự choùn nhửừng H noựi theo caỷ 4 ủeà vaờn vụựi ủuỷ caực phaàn cuỷa baứi.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Caỷ lụựp bỡnh choùn ngửụứi laứm vaờn mieọng toỏt nhaỏt.
Hoaùt ủoọng lụựp.
H phaõn tớch caựi hay, caựi ủeùp.
 Toán:
153. phép nhân 
Mục tiêu
Giúp HS : 
Củng cố về kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1.Ôn tập về phép nhân 
- GV viết a x b = c
GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân(như trong SGK).
2. GV tổ chưc, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. 
Bài 1: Cho HS tự làm bài và chữa các bài tập. 
Bài 2: Cho HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10; với 100 hoặc với 0,1; 0,01;(bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải hoặc bên trái một chữ số, hai chữ số) rồi tự làm và chữa bài. Chẳng hạn:
	a) 3,25 x 10 = 32,5	b) 417,56 x 100 = 41756
	 3,25 x 0,1 = 0,325	 417,56 x 0,01 = 4,1756.
Bài 3: Cho HS tự làm bài và chữa các bài tập. Khi HS chữa nbài GV nên yêu cầu HS nêu cách làm, giải thích cách làm (phần giải thích không viết vào bài làm). Chẳng hạn:
	2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 (tính chất giao hoán)
	= 7,8 x 10
	= 78 (nhân với 10)
8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 +1,7) x 7,9 (nhân một tổng với một số)
	= 10 x 7,7
	= 79 (nhân với 10)
Bài 4: HS tự tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn: 
Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123km
Bài 5 : HS tự làm bài. GV chữa bài
3. Củng cố dặn dò. 
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Trang trí đầu báo tường
I/ Mục tiêu
HS hiểu ý nghĩa của báo tường.
HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo của lớp.
HS yêu thích các hoạt động tập thể.
II/ Chuẩn bị
GV : Một số đầu báo tường của lớp; bài vẽ của học sinh lớp trước.
HS : Đồ dùng học vẽ.
III/ Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
* GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để hs quan sát thấy:
Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân báo.
Báo tường thường ra vào các dịp lễ tết hoặc các đợt thi đua.
Chữ : Tên tờ báo là phần chính chữ to,rõ, nổi bật.
 Chủ đề tờ báo cỡ chữ nhỏ hơn tên báo
 Tên đơn vị : chữ nhỏ hơn tên báo,sắp xếp ở vị trí phù hợp.
Hình minh hoạ: hình trang trí cờ, hoa, biểu trưng...
* GV yêu cầu một số học sinh chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ.
Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường
GV vẽ các hình vẽ minh hoạ lên bảng.
Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ có mảng lớn mảng nhỏ, cân đối.
Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
Vẽ màu tươi sáng, rõ, phù hợp nội dung.
Hoạt động 3: Thực hành
HS làm bài cá nhân
Gv bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, động viên HS làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV cùng HS chọn một số bài vẽ để nhận xét đánh giá về:
+ Bố cục (rõ nội dung )
+ Chữ (tên báo nổi rõ, đẹp)
+ Hình minh hoạ ( phù hợp và sinh động)
+ Màu sắc ( tươi sáng, hấp dẫn)
GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng.
GV tổng kết , nhận xét chung tiết học
Dặn dò: Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em
KHOA HOẽC:
OÂN TAÄP: THệẽC VAÄT, ẹOÄNG VAÄT. 
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:	- Heọ thoỏng laùi moọt soỏ hỡnh thửực sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt thoõng qua moọt soỏ ủaùi dieọn.
 2. Kú naờng: 	- Neõu ủửụùc yự nghúa cuỷa sửù sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh ham thớch tỡm hieồu khoa hoùc.
II. Chuaồn bũ:
GV: - Phieỏu hoùc taọp.
HSứ: - SGK.
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1’
4’
1’
28’
12’
12’
4’
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: Sửù nuoõi vaứ daùy con cuỷa moọt soỏ loaứi thuự.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi:	“OÂn taọp: Thửùc vaọt – ủoọng vaọt.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp.
Giaựo vieõn yeõu caàu tửứng caự nhaõn hoùc sinh laứm baứi thửùc haứnh trang 116/ SGK vaứo phieỏu hoùc taọp.
Soỏ thửự tửù
Teõn con vaọt
ẹeỷ trửựng
Trửựng traỷi qua nhieàu giai ủoaùn
Trửựng nụỷ ra gioỏng vaọt trửụỷng thaứnh
ẹeỷ con
1
Thoỷ 
x
2
Caự voi
x
3
Chaõu chaỏu
x
4
Muoói 
x
5
Chim 
x
6
EÁch
x
đ Giaựo vieõn keỏt luaọn:
Thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt coự nhửừng hỡnh thửực sinh saỷn khaực nhau.
v Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn.
Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn.
Giaựo vieõn yeõu caàu caỷ lụựp thaỷo luaọn caõu hoỷi
đ Giaựo vieõn keỏt luaọn:
Nhụứ coự sửù sinh saỷn maứ thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt mụựi baỷo toàn ủửụùc noứi gioỏng cuỷa mỡnh.
v Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Thi ủua keồ teõn caực con vaọt ủeỷ trửứng, ủeỷ con.
 5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Xem laùi baứi.
Chuaồn bũ: “Moõi trửụứng”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Haựt 
Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi, mụứi hoùc sinh khaực traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp.
Hoùc sinh trỡnh baứy baứi laứm.
Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp.
Neõu yự nghúa cuỷa sửù sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt.
Hoùc sinh trỡnh baứy.
 Địa lí:
địa lí địa phương
Mục tiêu
Học xong bài này, HS :
Xác định trên đồ vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Hà Nam.
Đặc điểm về vị trí địa lí và tự nhiên của tỉnh Hà Nam.
 Đồ dùng dạy học
Một số ảnh về tỉnh Hà Nam.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Bài cũ.
Kiểm tra BT 2
Bài mới
Giới thiệu bài. GV nêu MĐYC của tiết học.
Nội dung.
Vị trí địa lí, giới hạn.
Hoạt động 1. (làm việc theo nhóm)
	Bước 1: HS dựa vào thông tin, bản đồ GV phát cho và hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:
Tỉnh Hà Nam tiếp giáp với những tỉnh nào ?
Diện tích của tỉnh là bao nhiêu km2 ?
Hà Nam gồm tỉnh lị và huyện nào ?
	Bước 2:
HS trình bày kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét bổ sung.
GV: (Hà Nam nằm ở phía Tây - Nam châu thổ sông Hồng, nằm trong vùng trũng của đồng bằng sông Hồng. Phía Bắc tiếp giáp tỉnh Hà Tây, phía Đông tiếp giáp tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía Nam tiếp giáp Nam Định và Ninh Bình, phía Tây tiếp giáp Hoà Bình. Diện tích của tỉnh là 850 km2. Hà Nam gồm có 1 thị xã (Phủ Lí) và 5 huyện : (Duy Tiên, Kim Bảng, Lí Nhân, Thanh Liêm, Bình Lục)
Đặc diểm tự nhiên:
Hoạt động 2.(làm việc cả lớp)
	Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh và thông tin do GV sưu tầm cung cấp trả lời câu hỏi :
Nêu đặc điểm về địa hình của tỉnh Hà Nam.
Kể tên những con sông chảy qua địa phận Hà Nam.
Hà Nam nằm trong đới khí hậu nào ?
Hà Nam có những di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nào ?
	Bước 2. HS trình bày kết quả và GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
(Địa thế Hà Nam chia thành 2 phần rõ rệt ở hai phía sông Đáy: Từ tả ngạn sông Đáy đến sông Hồng là đồng bằng do phù sa bồi đắp lên (ngoại trừ huyện Thanh Liêm có dãy núi nhỏ là Thiên Kiện cao 139 m và tả ngạn sông đào Phủ lí có 2 dãy núi Đại Sơn (72 m) và Đọi Điệp (29 m). Từ tả ngạn sông Đáy đến phía Tây là núi xen lẫn những thung lũng phì nhiêu . Sông Hồng và sông Đáy là 2 sông chính của Hà Nam, Hồng Hà là ranh giới giữa Hà Nam với Hưng Yên và Thái Bình, sông Đáy chảy suốt tỉnh từ Bắc xuống Nam. Hai sông chính ăn thông nhau bởi sông Đào Phủ Lí. Ngoài ra tỉnh còn nhiều con sông thuyền bè đi lại rất thuận tiện. Khí hậu nhiệt đới chia thành 4 mùa rõ rệt : Xuân , Hạ , Thu, Đông. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 0 C. Hà Nam có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh : núi Cấm, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, hang Luồn, động Cấm Khả Phong.)
	c. Dân cư và hoạt động kinh tế.
Hoạt động 3. (Làm việc theo nhóm)
HS dựa vào hiểu biết thực tế trả lời các câu hỏi:
Nêu 1 số liệu về dân số của tỉnh.
Hà Nam có những dân tộc nào sinh sống ?
Nêu những điều kiện thuận lợi để Hà Nam phát triển kinh tế .
Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận : Hà Nam nằm trên trục giao thông quan trọng Bắc – nam, giao thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đều thuận lợi để phát triển kinh tế. Tài nguyên đất đai với địa hình đa dạng là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế. (phía Tây tỉnh có các dãy núi đá vôi, núi đất và đồi rừng thích hợp với các cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và cây ăn quả, vùng đồng bằng phía đông đất đai màu mỡ thích hợp trồng lúa nước, hoa màu. hệ thống sông ngòi phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và chăn nuôi gia cầm dưới nước. Các dãy núi đá vôi là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển ngành sản xuất công nghiệp.) 
Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. Tìm hiểu về địa lí huyện Lí Nhân.
 Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2008
TAÄP ẹOẽC:
BAÀM ễI.
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:	- ẹoùc dieón caỷm, lửu toaứn baứi.
2. Kú naờng: 	- Bieỏt ủoùc troõi chaỷy, dieón caỷm baứi thụ vụựi gioùng caỷm ủoọng, traàm laộng, theồ hieọn tỡnh caỷm yeõu thửụng meù raỏt saõu naởng cuỷa anh chieỏn sú Veọ quoỏc quaõn.
3. Thaựi ủoọ: 	- Ca ngụùi ngửụứi meù vaứ tỡnh meù con thaộm thieỏt, saõu naởng giửừa ngửụứi chieỏn sú ụỷ ngoaứi tieàn tuyeỏn vụựi ngửụứi meù lam luừ, taàn taỷo, giaứu tỡnh yeõu thửụng con nụi queõ nhaứ. Thuoọc loứng baứi thụ.
II. Chuaồn bũ:
+ GV: Tranh minh hoaù baứi ủoùc trong SGK. Baỷng phuù ủeồ ghi nhửừng khoồ thụ caàn hửụựng daón hoùc sinh ủoùc dieón caỷm.
+ HS: Xem laùi baứi.
III. Caực hoaùt ủoọng:
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA Giaựo vieõn
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
Giaựo vieõn kieồm tra 2 hoùc sinh ủoùc laùi truyeọn Thuaàn phuùc sử tửỷ,
traỷ lụứi caõu hoỷi veà baứi ủoùc.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Baàm ụi.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh luyeọn ủoùc.
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi, giaỷng giaỷi.
Yeõu caàu 1, 2 hoùc sinh ủoùc caỷ baứi thụ.
Giaựo vieõn ủoùc dieón caỷm toaứn baứi: gioùng caỷm ủoọng, traàm laộng – gioùng cuỷa ngửụứi con yeõu thửụng meù, thaàm noựi chuyeọn vụựi meù.
v	Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi.
Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn, giaỷng giaỷi.
Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm.
Yeõu caàu hoùc sinh caỷ lụựp ủoùc thaàm caỷ baứi thụ, traỷ lụứi caõu hoỷi: ẹieàu gỡ gụùi cho anh chieỏn sú nhụự tụựi meù? Anh nhụự hỡnh aỷnh naứo cuỷa meù?
Giaựo vieõn : Muứa ủoõng mửa phuứn gioự baỏc – thụứi ủieồm caực laứng queõ vaứo vuù caỏy ủoõng. Caỷnh chieàu buoàn laứm anh chieỏn sú chaùnh nhụự tụựi meù, thửụng meù phaỷi loọi ruoọng buứn luực gioự mửa.
Yeõu caàu 1 hoùc sinh ủoùc caõu hoỷi 2.
Caựch noựi so saựnh aỏy coự taực duùng gỡ?
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc thaàm laùi caỷ baứi thụ, traỷ lụứi caõu hoỷi: Qua lụứi taõm tỡnh cuỷa anh chieỏn sú, em nghú gỡ veà ngửụứi meù cuỷa anh?
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh noựi noọi dung baứi thụ.
Giaựo vieõn choỏt: Ca ngụùi ngửụứi meù vaứ tỡnh meù con thaộm thieỏt, saõu naởng giửừa ngửụứi chieỏn sú ụỷ ngoaứi tieàn tuyeỏn vụựi ngửụứi meù lam luừ, taàn taỷo, giaứu tỡnh yaõu thửụng con nụi queõ nhaứ.
v	Hoaùt ủoọng 3: ẹoùc dieón caỷm. 
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi, giaỷng giaỷi.
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi thụ.
Gioùng ủoùc cuỷa baứi phaỷi laứ gioùng xuực ủoọng, traàm laộng.
Chuự yự ủoùc nhaỏn gioùng, ngaột gioùng ủuựng caực khoồ thụ.
Giaựo vieõn ủoùc maóu 2 khoồ thụ.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
v	Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ.
Giaựo vieõn hửụựng daón thi ủoùc thuoọc loứng tửứng khoồ vaứ caỷ baứi thụ.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ tieỏp tuùc hoùc thuoọc loứng caỷ baứi thụ, ủoùc trửụực baứi Coõng vieọc ủaàu tieõn chuaồn bũ cho tieỏt hoùc mụỷ ủaàu tuaàn 30.
Chuaồn bũ: 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Haựt 
Hoùc sinh laộng nghe.
Hoùc sinh traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn.
Nhieàu hoùc sinh tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng khoồ thụ.
Hoùc sinh ủoùc thaàm caực tửứ chuự giaỷi sau baứi.
1 em ủoùc laùi thaứnh tieỏng.
1 hoùc sinh ủoùc laùi caỷ baứi.
Hoaùt ủoọng nhoựm, caự nhaõn.
Hoùc sinh caỷ lụựp trao ủoồi, traỷ lụứi caực caõu hoỷi tỡm hieồu noọi dung baứi thụ.
Caỷnh chieàu ủoõng mửa phuứn, gioự baỏc laứm anh chieỏn sú thaàm nhụự tụựi ngửụứi meù nụi queõ nhaứ. Anh nhụự hỡnh aỷnh meù loọi ruoọng caỏy maù non, meù run vỡ reựt.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm laùi baứi thụ, tỡm nhửừng hỡnh aỷnh so saựnh theồ hieọn tỡnh caỷm meù con thaộm thieỏt, saõu naởng.
Mửa bao nhieõu haùt thửụng baàm baỏy nhieõu.
Con ủi traờm nuựi ngaứn khe.
Chửa baống muoõn noói taựi teõ loứng baàm.
Con ủi ủaựnh giaởc mửụứi naờm.
Chửa baống khoự nhoùc ủụứi baàm saựu mửụi).
Caựch noựi aỏy coự taực duùng laứm yeõn loứng meù: meù ủửứng lo nhieàu cho con, nhửừng vieọc con ủang laứm khoõng theồ saựnh vụựi nhửừng vaỏt vaỷ, khoự nhoùc meù ủaừ phaỷi chũu.
Ngửụứi meù cuỷa anh chieỏn sú laứ moọt phuù nửừ Vieọt Nam ủieồn hỡnh: chũu thửụng chũu khoự, hieàn haọu, ủaày tỡnh thửụng yeõu con .
Dửù kieỏn: 
Baứi thụ ca ngụùi ngửụứi meù chieỏn sú taàn taỷo, giaứu tỡnh yeõu thửụng con.
4 baứi thụ ca ngụùi ngửụứi chieỏn sú bieỏt yeõu thửụng meù, yeõu ủaỏt nửụực, ủaởt tỡnh yeõu meù beõn tỡnh yeõu ủaỏt nửụực.
Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn.
Nhieàu hoùc sinh luyeọn ủoùc dieón caỷm baứi thụ, ủoùc tửứng khoồ, caỷ baứi.
Hoùc sinh thi ủoùc dieón caỷm trửụực lụựp.
Caỷ lụựp vaứ giaựo vieõn nhaọn xeựt.
 Toán:
luyện tập 
Mục tiêu
Giúp HS : 
Củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
Các hoạt động dạy học chủ yếu 
	1. GV Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.
 Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
	a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg
 = 6,75kg x 3 
= 20,25kg.
	b) 7,14m2 + 7,14m2 + + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3)
	= 7,14m2 x 5 = 35,7 m2
	c) 9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 x (9 +1)
	= 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3	
Bài 2: Cho HS tự tính rồi chữa bài. Chẳng hạn:
	a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275;
	b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4.
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
Đáp số: 78522695 (người).
Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán rồi làm và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 1 phút hay 1,25 giờ.
Độ dài quãng sông AB là: 
24,8 x 1,25 = 31 (km
2. Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục :
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : chuyển đồ vật
I/ Mục tiêu
Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
Chủ động tham gia chơi trò chơi chuyển đồ vật
II/ Chuẩn bị
HS mỗi người một quả cầu.
GV kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- HS chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, gối, vai.
- Cả lớp ôn bài thể dục 1 lần.
- Chơi trò chơi nhóm 3 nhóm 7
2. Phần cơ bản
a. Ôn tâng cầu và phát cầu
* Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân.
- HS tập theo 2 hàng ngang, khoảng cách là 1,5 m
- Một hàng tập, một hàng quan sát , đếm thành tích.
- Gv theo dõi chung cả lớp.
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- HS đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, khoảng cách là 2m, tập phát cầu cho nhau.
- GV theo dõi quan sát và giúp đỡ những em còn chưa thực hiện được động tác phát và đỡ cầu.
b. Trò chơi : chuyển đồ vật
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
- Tổ chức cho một nhóm chơi thử sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi dưới hình thức thi đua.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- Cả lớp đứng vỗ tay và hát một bài
- HS làm các động tác thả lỏng hồi tĩnh
- Gv nhận xét và đánh giá kết quả bài học
 Kể chuyện:
kể chuyện được chứng kiến 
hoặc tham gia
Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng nói
- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên 1 câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của bạn.
- B

File đính kèm:

  • docGao an 5 Tuan 31.doc