Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nước ta gia nhập LHQ vào ngày tháng, năm nào?

- Trụ sở LHQ đóng ở đâu?

- Kể tên một số cơ quan của LHQ ở Việt Nam?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Phát triển bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong SGK

- GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm HS quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:

+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên?

+ ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống cua rcon người là gì?

+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? Vì sao?

+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?

+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?

- GV cho HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK.

+ Đất trồng; rừng, đất ven biển, gió biển, cát, mỏ than, mỏ khí đốt, rừng, mặt trời,

Nguyên sinh; hồ tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm là những từ chỉ tài nguyên thiên nhiên.

GV kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên (từ vườn cà phê, nhà máy xi măng)

3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em

- GV đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết ý kiến

* HS tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.

C. Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét giờ học.

D. Hướng dẫn học ở nhà

- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên, tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên mà con biết.

 

doc27 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năng: 
 - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ.
3. Thái độ: 
 - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. CHUẨN BỊ:
 Giấy trắng khổ to để phát cho học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
32’
2’
1'
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm lại các bài tập 2, 3 của tiết ôn tập về dấu câu (tuần 28, trang 130) 
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ biết những từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ biết các thành ngữ , tục ngữ nói về nam và nữ để mở rộng làm giàu thêm vốn từ.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
Cho hs đọc yêu cầu BT1.
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
Chú ý:
+ Với câu hỏi a phương án trả lời đúng là đồng ý. VD 1 HS có thể nói phẩm chất quan trọng nhất của đàn ông là tốt bụng, hoặc không ích kỷ (Vì em thấy một người đàn ông bên nhà hàng xóm rất ác, làm khổ các con). Trong trường hợp này, GV đồng tình với ý kiến của HS, vẫn nên giải thích thêm: Tốt bụng, không ích kỷ là những từ gần nghĩa với cao thượng, Tuy nhiên, cao thượng có nét nghĩa khác hơn (vượt hẳn lên những cái tầm thường, nhỏ nhen)
+ Với câu hỏi b, c: Đồng tình với ý kiến đã nêu, HS vẫn có thể chọn trong những phẩm chất của nam hoặc nữ một phẩm chất em thích nhất. Sau đó giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn – có thể sử dụng từ điển)
Bài tập 2: 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện “ Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (GV giúp HS có những ý kiến đúng sau)
Bài tập 3: 
a. Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập: 
- GV:Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết các em phải hiểu nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ.
 GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại từng câu. Nếu có từ khó, cần nói để thầy cô giúp giải nghĩa từ. 
- HS nói cách hiểu từng câu tục ngữ. GV nhận xét nhanh chốt lại. 
c.) HS đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân hoặc trao đổi ý kiến theo cặp để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau. GV nhắc HS chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào. 
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại. 
d. GV yêu cầu HS phát biểu tranh luận: có đồng ý với quan niệm trọng nam khinh nữ ở câu c không? HS phát biểu ý kiến
GV chốt ý
C. Củng cố
- GV mời 3, 4 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- GV nhận xét tiết học.
D. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ; viết lại các câu đó vào vở. 
- 1HS khá đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc cá nhân – trả lời lần lượt từng câu hỏi a – b – c. Với câu hỏi c, các em có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa ( nếu có ).
1 HS đọc yêu cầu của bài 
+ Giu – li – ét – ta và Ma – ri - ô đều là những đứa trẻ giàu tình cảm, quan tâm đến người khác: Ma – ri - ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống; Giu – li – ét – ta lo lắng cho Ma – ri - ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật có những phẩm chất riêng cho giới của mình;
- Ma – ri - ô có phẩm chất của một người đàn ông kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình không kể cho bạn biết), quyết đoán mạnh mẽ, cao thượng (ôm ngang lưng bạn ném xuống nước, nhường chỗ sống của mình cho bạn, mặc dù cậu ít tuổi và thấp bé hơn.
- Giu – li – ét – ta dịu dàng, đầy nữ tính, khi giúp Ma – ri - ô bị thương: hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. 
+Câu a: Con là trai hay gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. 
+Câu b: Trai, gái lịch sự, thanh nhã
+Câu c: Dù chỉ có một con trai đã được xem là có, nhưng có đến 10 gái vẫn xem như chưa có con. 
+Câu d: Trai gái đều giỏi giang (trai tài giỏi, gái đảm đang) 
+Câu đ: Trai gái thanh nhã, lịch sự
-(Các câu b – c – đ đồng nghĩa với nhau: Nam thanh nữ tú – Trai tài gái đảm – Trai thanh gái lịch -> ca ngợi trai gái giỏi giang thanh lịch. 
- Các câu a và c trái nghĩa với nhau: Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: Không coi thường con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa. Câu c thể hiện quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ.)
.................
ÂM NHẠC
(GV chuyên soạn giảng)
..................
ANH VĂN
(GV chuyên soạn giảng)
.....
 Ngày soạn:2/ 4/ 2016
 Ngày dạy:Thứ tư 6 /3/2016
TOÁN
Tiết 148:ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương). 
 -Cả lớp làm được BT1, 2, 3a.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Sửa bài 5 trang 79 SGK
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
a.GTB:Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình.
b.Luyện tập
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật?
Þ Giáo viên lưu ý: đổi kết quả ra lít ( 1dm3 = 1 lít )
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Ở bài này ta được ôn tập kiến thức gì?
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa 
Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm
Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
4.Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua ( tiếp sức ):
Đề bài: Một bể nước dạng HHCN có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m. Hiện bể không có nước. Người ta mở vòi nước cho chảy vào bể, mổi giờ 0,5m3. hỏi bao nhiêu lâu thì bể đầy?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang:
10 ´ 10 = 100 (cm2)
Chiều cao hình thang:
100 ´ 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
 Học sinh sửa bài
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhóm.
Giải
Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật
6 ´ 3,8 ´ 4 = 91,2 ( dm3 )
Đổi 92,1dm3 = 91,2 lit
Đáp số : 91,2 lit
Học sinh sửa bài
Cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Đáp số: 102,5 ( m2 )
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
Đáp số : 600 ( cm3 )
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Đáp số: 6 giờ 
 ..
	KỂ CHUYỆN
Tiết 30:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu: 
1. KIẾN THỨC:	
 - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 
 - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
3. Thái độ: 	
 - Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện.
II. CHUẨN BỊ: 
 Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
TG
	Hoạt động của gv
Hoạt động cảu hs
1’
4’
1’
30’
1’
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra 
-Cho HS kể lại câu chuyện tiết trước .
-GV nhận xét.
3/ bài mới 
 a/ GT :Trong tiết kể chuyện trước các em đã được nghe kể câu chuyện về một lớp trưởng nữ tài giỏi. Tiết học hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-Gv ghi bài 
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện
-Cho HS đọc đề.
-GV gạch dưới các từ quan trọng trong đề bài lên bảng (đã nghe, đã đọc một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài).
-Cho HS đọc nối tiếp gợi ý .
-GV nhắc nhở HS một số truyện đã nêu trong gợi ý SGK. Các em nêu chuyện về những anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trường.
-GV kiểm tra phần chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học theo lời dặn của GV.
-Cho HS nêu tên câu chuyện mình kể.
c/ Thực hành kễ và trao đổi ý nghĩa.
-Cho HS đọc gợi ý 2.
-Cho HS lập dưới nháp dàn ý câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhắc nhở kể kết hợp với động tác.
-Cho HS thi kể trước lớp.
4/ Củng cố - Dặn dò 
-Cho HS kể lại câu chuyện. (được lớp bình chọn).
-Gv nhận xét tiết học .
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
-Chuẩn bị bài tiết sau . 
Hát vui 
3 HS kể
Hs lắng nghe
Hs nhắc lại
HS đọc đề.
-1HS đọc nối tiếp gợi ý 
-HS nêu tên câu chuyện mình kể.
-HS đọc gợi ý 2.
-HS lập dưới nháp dàn ý câu chuyện.
Cho đại diện nhóm thi kể
Lớp nhận xét
1HS
Hs lắng nghe
..
TẬP ĐỌC
Tiết 60:TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát bài văn.
	- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài..(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả, thể hiện cảm xúc ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài – biểu tượng cho ý phục truyền thống của dân tộc Việt Nam.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Thái độ: 	- Biết đọc, viết về quá trình hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền, vẻ đẹp của chiếc dài tân thời – sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây, vẽ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
 Hoạt động của gv	
Hoạt động cảu hs
1’
4’
1’
30’
2’
 1/ Ôn định
 2/Kiểm tra 
- Cho HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét
 3/ bài mới 
 a/ GT : Các em điều biết chiếc áo dài dân tộc. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết chiếc áo dài hiện nay có nguồn gốc từ đâu vẽ đẹp đọc đáo của tà áo dài Việt Nam.
-Gv ghi bài 
 b/ Luyện đọc 
-Gv cho hs đọc bài.
-HS chia đoạn: 4 đoạn. 
Đoạn1: từ đầu đến xanh hồ thủy.
Đoạn2: tiếp theo đếngấp đôi vạt phải.
Đoạn3: Tiếp theo đến phương tây hiện đại.
Đoạn 4: phần còn lại.
GV hướng dẫn cách đọc : 
Cho HS đọc nối tiếp 
Cho HS đọc từ khó và chú giải : 
Cho HS đọc theo cặp . 
GV đọc diễn cảm . 
c/ Tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc thầm lại bài. 
-GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời .
+Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
-GV chốt lại :
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẩm màu phủ ra bên ngoài lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên kính đáo, tế nhị.
+Chiếc áo dài tân thời khác chiếc áo dài cổ truyền như thế nào?
-GV chốt lại:
 Áo dài cổ truyền có 2 loại áo tứ thân và áo năm thân.
 Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền cải tiến chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em có cảm nghĩ gì về vẽ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
-GV chốt lại: 
-Cho HS nêu nội dung bài . - GV chốt lại treo bảng nội dung .
d/Luyện đọc diễn Cảm
 -Cho HS đọc lại cả bài 
 -GV hướng dẫn cho HS đọc
 -GV đính bảng đoạn luyện đọc
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét tuyên dương những em đọc bài tốt .
 4/Củng cố-Dặn dò
- Cho HS nêu lại nội dung bài học.
-Gv nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài học tiết sau .
Kiểm tra sĩ số 
4HS
Hs lắng nghe
HS nhắc lại
1HS
HS dùng bút chì đánh dấu
HS lắng nghe 
HS đọc 2 lượt
2HS 
2 HS đọc 
HS lắng nghe
1-2 HS trả lời
1-2 HS trả lời 
1HS nêu
VD : Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị kín đáo của phụ nữ Việt Nam.
 VD: Em cảm thấy khi mặc áo dài phụ nữ trẽ duyên dáng, dịu dàng hơn.
-HS nêu nội dung bài . 
4 HS đọc nối tiếp
1/3 lớp luyện đọc
3HS thi đọc
Lớp bình chọn
-3 HS 
Hs lắng nghe
..................................................................
 ĐẠO ĐỨC 
Tiết 30:BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
1’
8’
10’
12’
3’
1’
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta gia nhập LHQ vào ngày tháng, năm nào?
- Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
- Kể tên một số cơ quan của LHQ ở Việt Nam?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong SGK
- GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm HS quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên?
+ ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống cua rcon người là gì?
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? Vì sao?
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
+ Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? 
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
- GV cho HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK.
+ Đất trồng; rừng, đất ven biển, gió biển, cát, mỏ than, mỏ khí đốt, rừng, mặt trời, 
Nguyên sinh; hồ tự nhiên, thác nước, túi nước ngầm là những từ chỉ tài nguyên thiên nhiên. 
GV kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên (từ vườn cà phê, nhà máy xi măng) 
3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em
- GV đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết ý kiến 
* HS tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
C. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
D. Hướng dẫn học ở nhà
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên, tìm hiểu một vài tài nguyên thiên nhiên mà con biết.
Hát 
1 HS trả lời
+ Mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm..
+ Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người
+ Chưa hợp lí, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng.
+ Sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí.
+ Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người.
- HS đọc ghi nhớ.
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ HS làm việc cá nhân
+ Gọi một số em lên trình bày. 
(HS có thể chia làm hai cột trong vở: từ chỉ tài nguyên thiên nhiên và từ không chỉ tài nguyên thiên nhiên).
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày trước lớp.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
.....................................................................................................................................
Ngày soạn:2/ 4/ 2016
Ngày dạy: Thứ năm 7/ 4/ 2016
TOÁN
Tiết 149: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Sau khi học, cần nắm: Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.Cách viếtsố đo thời gian dưới dạng số thập phân.BT1,2,3a.
2. Kĩ năng: 	
 - Cuyển đổi số đo thời gian . Xem đồng hồ.
3. Thái độ: 	 
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1’
4’
1’
30’
1’
1/ Ôn định
2/ Kiểm tra
- Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và đo thể tích.
-Gv nhận xét
3/ Bài mới
a / GT : Tiết học hôm nay giúp các em nhớ và giải lại các bài tập có liên quan đến thời gian.
b/ Luyện tập 
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu BT1 
-Cho hs làm bài . 
-Cho hs trình bày kết quả 
-Gv chốt lại : 
a/ 1 thế kỉ = 100 năm ; 1 năm = 12 tháng ; năm thường = có 365 ngày
năm nhuận = 366 ngày ; 1 tháng có 30 hay 31 ngày ; tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. 
b/ 1 tuần có 7 ngày ; 1 ngày có 24 giờ ; 
1 giờ có 60 phút 
1 phút có 60 giây
Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu BT 2 
Cho hs làm bài . 
Cho hs trình bày kết quả .
Gv chốt lại : 
Đáp số: a/ 30 ngày ; 
* (65 phút = 220 giây ; 50 giờ
b/ 2 năm 4 tháng ; 2 giờ 24 phút
 2 phút 30 giây ; 2 ngày 6 giờ
c/ 1 giờ ; 0,5 giờ
 0,25 giờ ; 0,2 giờ
 1,5 giờ ; 3,25 giờ
 1,5 giờ ; 2,2 giờ
 d/1 phút ; 0,5 phút 1,5 phút ;
 2,75 phút
 1,5 phút ; 1,1 phút
Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu BT 
- Cho hs làm bài . 
- Cho hs trình bày kết quả .
-Gv chốt lại : 
-Khoanh câu : B
 4/ Củng cố -dặn dò 
- Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo thời gian
 -Gv nhận xét tiết học
 -Chuẫn bị bài học tiết sau . 
Hát vui
2 HS 
Hs lắng nghe
1 hs đọc
Hs làm cá nhân.
4 HS trình bày 
Lớp nhận xét 
1 hs đọc
HS làm việc theo cặp 
Đại diện trình bày 
Lớp nhận xét
1 hs đọc
HS làm cá nhân
Vài HS trình bày
Lớp nhận xét
1 HS 
Hs lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
Tiết 59:ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
 - Học sinh liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả.
 - Từ đó, phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo, nội dung, các giác quan tác giả sử dụng khi quan sát, những chi tiết và những hình ảnh so sánh mà em thích.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh khi tả.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quí các con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
Bài văn hay của học sinh
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt đổng của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
1’
1.Ổn định 
2.Kiểm tra
 - Cho HS đọc đoạn văn viết lại của tiết trả bài trước.
 - GV nhận xét
3. Bài mới
a/ GT: Qua tiết học hôm nay sẽ giúp các em nhớ lại và viết được một đoạn văn tả con vật.
b/ Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:Cho HS đọc yờu cầu BT1.
-GV dán tờ phiếu lên bảng tờ phiếu viết sẵn 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật.
-Cho cả lớp đọc thầm suy nghĩ trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi..
-Gv nhận xét tuyên dương chốt lại.
a/ Bài văn gồm 4 đoạn:
-Đoạn1: câu đầu(mở bài tự nhiên) giới thiệu sự xuất hiện của chim họa Mi vào buổi chiều.
-Đoạn 2: (tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây)tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều.
Đoạn 3: (tiếp theo đến bóng đêm dài) tả cảnh ngũ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
 Đoạn4: phần còn lại ( kết bài không mở rộng) tả cảnh trào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
 b/Tác giả quan sát chim họa mi bằng nhiều giác quan .
Bằng thị giác (mắt)
Bằng thính giác (tai).
 c/GV sữa chữa theo ý trả lời của HS.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT2:
-GV nhắc HS lưu ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật .
-Cho HS nêu tên con vật mình chọn và tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật đó.
-Cho HS viết bài .
-Cho HS trình bày đoạn văn mình viết.
-GV nhận xét 
4/ Củng cố- Dặn dò.
- Cho HS khá đọc lại đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn tiết sau làm bài viết .
- Hỏt vui
-3 HS 
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc câu hỏi
- HS lần lượt thực hiện từng bài tập 
-1 HS đọc
-5-6 HS 
-HS làm cả nhóm
-5-7 HS trình bày
- lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại 
- HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 60:ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố nhữ ng kiến thức đã có về dấu phảy: nêu được tác dung của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho.
3. Thái độ: 	- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ Phấn màu
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động cảu hs
1'
4’
1’
30’
1’
 1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra
Cho HS làm BT3 tiết trước.
GV nhận xét .
3/ Bài mới
 a/ GT : Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu phẩy, biết được các tác dụng của dấu 

File đính kèm:

  • docGA_LOP_5_TUAN_30.doc