Giáo án Lớp 5 Tuần 30

Tiết 1: Kĩ thuật

 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T3)

I. Mục đích – Yêu cầu:

- Kiến thức:Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Kĩ năng: Lắp đúng từng bộ phận.

-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

1 – Chuẩn bị của giáo viên:

* Bài mẫu:

 Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn

2 – Chuẩn bị của học sinh:

 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 

 

docx14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Đạo đức
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: Bảo vệ môi trường 
I- Mục tiêu : Sau bài này, HS biết:
-Kiến thức : Sự cần thiết của việc BVMT.
- Kĩ năng :Tìm hiểu một số vấn đề về MT ở địa phương, biết những việc cần làm để BVMT ở địa phương.
- Thái độ :Tán thành việc làm có lợi, lên án, phê bình hành động có hại cho MT.
II –Đồ dùng dạy – học : 
- GV:Tranh ảnh về MT đô thị , phiếu học tập .
- HS: Tranh ảnh về MT đô thị( nếu có)
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
KTBC.
Bài mới .
1- Giới thiệu bài
2- Các hoạt động
a- HĐ1 : Tìm hiểu thông tin
b- HĐ 2: Hoạt động nhóm (làm BT 1-2 trong phiếu BT)
c- HĐ3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS: + TNTN mang lại lợi ích gì cho em và mọi người ?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ TNTN?
- GVNX, đánh giá.
- Nêu mục tiêu – ghi bảng tên bài.
- Cho HS xem tranh vẽ về MT, yêu cầu HS nêu những điều các em quan sát được ở những bức tranh đó.
-GV tiểu kết: Tất cả những hình ảnh trên đều là MT đô thị, MT sống gắn liền với những hoạt động học tập, lao động, vui chơi của chúng ta.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi của BT 1.
Hỏi: Tại sao em chọn ý 4.
- GV tiểu kết: MT trong sạch thực sự cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Bảo vệ MT không phải là việc của riêng ai.
- yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, hoàn thành BT 2.
- Mời HS trình bày.
- GVKL.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: kể về một việc làm tốt em đã làm hoặc chứng kiến để bảo vệ MT.
- Yêu cầu HS trình bày.
-> GV tiểu kết.
- Yêu cầu mỗi HS tự nghĩ một câu hỏi để hỏi bạn.
- Yêu cầu HS đứng lên hỏi - trả lời.
- Bình chọn bạn hỏi hay, trả lời đúng.
- GVNX, KL.
- 2 HSTL.
- HS # NX.
- Ghi vở - mở SGK.
- Mỗi tổ cử một đại diện lên giới thiệu một TNTN.
- Lớp NX, BS.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Nhóm # NX, BS.
- HS nghe.
- HS nêu , hs khác nx,bs.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày .
- Nhóm # NX, BS.
- HS nghe.
Tiết 2: Hướng dẫn học
 HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY 
I.Mục tiêu : 
- KT +KN:Hoàn thiện các bài buổi sáng .
Củng cố vê cách đọc –hiểu và làm bài tập chính tả .
- TĐ: Giúp Hs yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy - học  :
- GV:Phiếu học tập .
-HS :Vở cùng em học Tiếng Việt .
III.Các hoạt động dạy- học
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
5’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu – Ghi đầu bài.
2.2 : Nội dung
Bài 1 :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 2 :a.Kể tên các loại huân chương mà em biêt . 
b . Kể tên các loại huy chương mà em biêt . 
3.Củngcố,dặn dò.
GV kiểm tra bài tập buổi sáng của HS
a.Hoàn thiện môn Tiếng Việt.
b.Làm tập trong sách Luyện Tiếng Việt 
  Đọc hiểu :Bài tập đọc .
 GV mời 1HS đọc toàn bài .
GV cho HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng .
GV nhận xét .
GV cho HS đọc yêu cầu .
GV cho HS làm bài cá nhân
GV nhận xét .
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và luyện viết cho đúng chính tả .
- HS làm vở ô li
1HS đọc 
HS đọc đoạn nối tiếp .
1HS đọc .
HS thảo luận nhóm 
Lời giải :
Câu 1 :Ý c
Câu 2: Ý c
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài cá nhân 
1HS lên bảng chữa bài 
Đáp án a :Huân chương Lao động .Huân chương Sao vàng ..
b- 
-Huy hiệu đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ....
Tiết 3: Tiếng anh 
 (Đ/C Vân soạn giảng)
 ..................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015 
Tiết 1: Đạo đức
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: Bảo vệ môi trường 
 (Đã soạn ngày thứ 2) 
 ......................................................................... 
Tiêt 1: Khoa học 
 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ 
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
-Kiến thức + Kĩ năng : Biết thú là động vật đẻ con.
- Thái độ : Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu khoa học .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. KTBC:
- GV hỏi:
+ Chim con được hình thành như thế nào?
+ Có nhận xét gì về những con chim non mới nở.
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
30’
2.Bài mới: 
2.1.GTB 
- Nêu mục đích và y/c tiết học 
2.2. Các hoạt động chính
HĐ1: Quan sát
MT: HS biết
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ
- Biết sự tiến hóa của chu trình sinh sản của thú so với ếch
- Thú là động vật đẻ con, nuôi con bằng sữa
- HD HS quan sát H1+2, đọc câu hỏi và TL:
+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn thấy.
- 1 HS đọc
- HS quan sát H1+2
- Trao đổi nhóm 2 với bạn bên cạnh TLCH
- Chi vào H2 để TLCH
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhóm khác bổ sung
- Hợp tử phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh có hình dạng như thú mẹ
- Chim và thú đều có bản năng nuôi con đến khi chúng tự kiếm ăn được
+ Có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ.
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú, chim, bạn có nhận xét gì?
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ thảo luận
- GV chốt ý đúng và ghi bảng.
- Đại diện trả lời, nêu lại quá trình phát triển
→ Nhận xét, bổ sung
HĐ2: Thảo luận
MT: HS nói được 
- 1 số loài thú đẻ 1 con/1lứa và 1 số loài thú đẻ nhiều con/1 lứa
VD:
a. trâu, hươu, nai, hoẵng, khỉ, bò, voi
b. chó,mèo, lợn, hổ, sư tử, chuột
 - Yêu cầu HS quan sát SGK và TL nhóm TLCH:
+ Kể tên 1 số động vật đẻ 1 con/1lứa
+ Kể tên 1 số động vật đẻ nhiều con/1lứa
- Tổ chức các nhóm báo cáo KQ thảo luận
- GV chốt ý đúng.
- Yêu cầu HS đọc mục BCB 
- Hoạt động nhóm 4
+ Quan sát hình
+ TL TLCH
- Đại diện 2-3 nhóm báo cáo KQ TL
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 2-3 HS trình bày 
3’
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Tiết 3: Hướng dẫn học 
 HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY 
 (Đã soạn ngày thứ hai)
 ............................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Kĩ thuật 
 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T3)
Mục đích – Yêu cầu:
- Kiến thức:Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Kĩ năng: Lắp đúng từng bộ phận.
-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
Chuẩn bị:
1 – Chuẩn bị của giáo viên:
* Bài mẫu: 
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
2 – Chuẩn bị của học sinh: 
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3
1. KTBC:
- Yêu cầu HS nêu:
+ Nêu các bước lắp xe ben?
+ Tổ chức đánh giá sản phẩm
- Nhận xét chung
- 2 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung
30’
2.Bài mới: 
2.1.GTB 
- Nêu mục đích và y/c tiết học 
2.2. Các hoạt động chính
a. Hoạt động 1: Hoàn chỉnh sản phẩm
MT: HS lắp ráp hoàn chinh sản phẩm đúng quy trình và kĩ thuật
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 và quan sát H1 TLCH:
+ Nêu các bước lắp ráp máy bay trực thăng?
- GV chốt ý, ghi bảng các bước
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước lắp ráp
- HD HS thực hành lắp ráp máy bay trực thăng
- Nhắc HS cần lưu ý 
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn cabin và giá đỡ phải đúng vị trí
- Nhắc các nhóm hỗ trợ lẫn nhau.
- Quan sát mẫu máy bay trực thăng.
- HS TLCH
- 1 vài HS nêu lại các bước lắp ráp
- HS lắng nghe và bổ sung
- GV bao quát, HD thêm cho các nhóm
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
MT: HS biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
+ GV tổ chức.
+ Nêu tiêu chuẩn đánh gía.
+ GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá kết quả.
- HS tháo dời chi tiết và xếp gọn vào các ngăn trong hộp.
2’
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Nhận xét chung và dặn dò tiết sau
- Lắng nghe
Tiết 2: Mỹ thuật 
 (Đ/C Tùng soạn giảng)
 ..
Tiết 3: Hướng dẫn học 
 HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY 
I.Mục tiêu:
- KT:Củng cố những kiến thức về dấu câu.
-KN: Rèn cho học sinh có kĩ năng viếtđoạn văn tả người .
-TĐ: Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV: Phiếu học tập .
HS: Vở cùng em học Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
5’
1.Kiểm tra
2.Bài mới:
*Hoạt động1: Hoàn thiện các bài tập buổi sáng.
*Hoạtđộng2.
Củng cố 
Bài tập 1.Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp . 
Bài tập 2: Dấu phẩy in đậm trong câu văn có tác dụng gì:
Bài tập 3: Viết đoạn văn kể về một người ......
3. Củng cố, dặn dò: 
Cho HS nhắc lại các kiến thức về dấu chấm ,chấm hỏi , chấm than .
- Giáo viên nhận xét.
Giới thiệu – Ghi đầu bài.
GV hỏi và kiểm tra xem HS đã hoàn thiện xong các bài tập buổi sáng chưa .
GV cho HS làm một số bài tập 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
GV nhận xét .
HS nêu yêu cầu .
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
HS nêu yêu cầu .
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
HS trả lời .
HS đọc đề 
HS làm bài cá nhân 
Hslên bảng làm bài. 
HS nêu y/c.
HS làm bài cá nhân .
HS lên bảng chũa bài .
HS nhận xét. 
a.Ngăn cách các bộ phận vị ngữ
 HS làm bài cá nhân . 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015 
Tiết 1: Khoa học 
 SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ 
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
- Kiến thức + Kĩ năng :Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú ( hổ, hươu)
-Thái độ : GDHS có ý thức tìm hiểu khoa học .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. KTBC:
- GV hỏi:
+ Bào thai của thú phát triển ở đâu?
+ Thú con sinh ra có đặc điểm gì.
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
30’
2.Bài mới: 
2.1.GTB 
- Nêu mục đích và y/c tiết học 
2.2. Các hoạt động chính
HĐ1: Quan sát
MT: HS trình bày được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu
- Hổ:
Thú ăn thịt, sống cặp đôi vào mùa sinh sản(xuân,hạ)
Đẻ 2-4 con. Hổ con mới sinh còn yếu ớt khi được 2 tháng, hổ mẹ dạy con săn mồi
Sống độc lập, 1,5 ->2 
Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản của hổ, 2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản của hươu.
Nhóm 1+2: Thảo luận CH
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh.
+ Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy con săn mồi theo trí tưởng 
Quan sát hình vẽ SGK 
Hoạt động nhóm 2
Đọc SGK, thảo luận
tuổi.
* Hươu: Loài thú ăn cỏ, sống bầy đàn đẻ 1 con/lứa
tượng của bạn.
+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập.
* Nhóm 3+4: 
- Hươu ăn gì để sống.
- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy.
- Nhận xét, chốt ý
- Hoạt động nhóm 2
Đọc SGK và thảo luận 
Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung
HĐ2: Trò chơi: Thú săn mồi và con mồi
MT: HS khắc sâu được tính tập tính dạy con của 1 số loài thú
 GV tổ chức chơi: 
+ Các nhóm tập đóng vai, hổ mẹ dạy hổ con cách săn mồi, hươu mẹ dạy hươu con tập chạy.
+ Lưu ý các em những động tác bắt chước.
- Nhận xét trò chơi
 - Các nhóm chơi theo tổ (như cách phân công trên)
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau
3’
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS đọc mục BCB
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc
Tiết 2 : Mĩ thuật 
 (Đ/C Tùng soạn giảng)
 ..
Tiết 3 : Hướng dẫn học 
 HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY 
 (Đã soạn ngày thứ 4)
 .
Thứ sáu ngày 10 tháng 4năm 2015 
 Tiết 1: Lịch sử 
 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 
I/ Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
-Kiến thức : Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Kĩ năng :Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ
- Thái độ : GDHS có ý thức tìm hiểu Lịch sử .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh SGK, phiếu học tập .
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1.KTBC:
- GV nêu câu hỏi:
+ Thụât lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25/4/76?
+Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì?
- GV nhận xét, 
- 2-3 HS TLCH
- Nhận xét, bổ sung
30’
2.Bài mới: 
2.1.GTB 
- Nêu mục đích bài dạy
2.2. Các hoạt động chính
a. Hoạt động 1: Quá trình xây dựng nhà máy:
- Khởi công 6/11/76
- Địa điểm: Sông Đà- Hoà Bình
- Khánh thành: 4/4/94
- Nước giúp đỡ: Liên Xô
b. Hoạt động 2: Tinh thần làm việc trên công
 Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu? 
+ Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này
- GV treo bản đồ Việt Nam, gọi HS lên chỉ vị trí của nhà máy
- Nhận xét, chốt ý 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm,
- HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời 
HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS lên bảng chỉ vị trí của nhà máy.
- Hoạt động nhóm 2
trường:
Hăng say, quên mình
đọc SGK, kết hợp quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
- Trên công trường xây dựng nhà máy công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
- Quan sát hình 1 em có nhận xét gì?
- Qua số liệu trong SGK em có suy nghĩ gì?
Đọc SGK và thảo luận 
Đại diện trả lời 
Nhận xét, bổ sung
HS phát biểu ý kiến
-> Nhận xét, bổ sung 
c. Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy trong sự nghiệp xây dựng của đất nước:
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc bộ
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK, tổ chức cho cả lớp trao đổi về vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước.
+ Việc xây dựng nhà máy có tác dụng ntn đối với việc chống lũ lụt?
+ Nhà máy có vai trò ntn đối với đời sống và s/x của nước ta?
- Nhận xét, chốt ý 
- HS quan sát hình 2, suy nghĩ trả lời
-> Nhận xét, chốt ý
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc phần in đậm trang 50
- Nhận xét tiết học. 
- 1 vài HS nêu
Luyện thể dục
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN:
TRÒ CHƠI: “NHẢY LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I.Mục tiêu:
-KT+KN : Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tich.
- Học trò chơi : “Nhảy lò cò tiếp sức ”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động, nâng cao dần thành tích.
- TĐ: HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II.Địa điểm – phương tiện:
- Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi, búng, cầu đá và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
2. Phần cơ bản.
3. Phần kết thúc: 
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ
học
Khởi động các khớp .
Chạy nhẹ trên sân 150- 200m
Đi theo vòng hít thở sâu.
Ôn bài thể dục 
a ) Đá cầu
- Ôn tâng cầu bàng đùi
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Trình diễn trước lớp.
b) Học trò chơi: “Nhảylò cò tiếp sức”
- Làm động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
- 2’
1 – 2‘
1lần
2 x 8 nhịp
 18 - 22’
14 - 16’
3 - 4’ 
 3 – 5 ’
 7 – 8 ’
 2 - 3 ’ 
5 - 6’
4 - 6’
 1 – 2‘
* * * * * * * 
X
 * * * * * * * 
- Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vòng tròn.
- Cán sự điều khiển lớp tập
- Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng ngang- gv quan sát sửa sai.
- HS tự tâng cầu theo đội hình vòng tròn - Gv quan sát chỉnh sửa.
- Chia lớp làm 2 nhóm tập luyện. luyện - GV quan sát, hướng dẫn
- Đại diện nhóm trình diễn, lớp theo dõi, nhận xét.
 - GV nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi.
- Cho hs chơi thử 1 lần và chơi chính thức, gv quan sát hướng dẫn
- thi đua các tổ chơi với nhau.
- HS thực hiện.
Tiết 3: Hướng dẫn học 
 HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY 
 (Đã soạn ngày thứ tư)
 ............................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5.docx