Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức

Bài:Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2

(Tiết 2)

I/ Mục tiêu:

1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

2.Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

II/ ĐDDH:

-Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL.

-Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.

 

doc47 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch tính thời gian.
-GV viết sơ đồ lên bảng:
v = s : t
s = v x t t = s : v
-Đọc.
-Nêu.
-Rút qui tắc.
-Viết công thức: t = s : v
-Nhắc lại.
-Đọc và giải.
-Nhận xét.
HĐ4:
Thực hành
( 20/ )
a-Bài 1:
-Cho HS đọc đề.
-Cho HS làm bài (không cần kẻ bảng).
-Cho HS nhận xét.
b-Bài 2:
-Cho HS đọc đề.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét.
c-Bài 3:
Hướng dẫn như trên.
-Đọc.
-Với s = 35km; v =14km/h thì 
t = 35 : 14 = 2,5 giờ
..
-Đọc đề.
-Làm bài:
-Bài giải
Thời gian người đó đi:
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
1,75 giờ = 1 giờ 45phút
ĐS: 1giờ 45phút
-Bài giải:
Thời gian máy bay đi hết q.đg:
2150 : 860 = 2,5 (giờ)
2,5 giờ = 2giờ 30phút
Máy bay đến nơi lúc:
8giờ45/ + 2giờ30/ =10giờ 75ph
10giờ 75phút = 11giờ 15phút
ĐS: 11giờ 15phút
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN * toán Ngày soạn 11/03/2015
TIẾT 134 Ngày dạy 12/03/2015
Bài: Luyện tập
I. Yêu cầu: 
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc. Tính chu vi, diện tích, thể tích các hình. 
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó, sạch sẽ.
 II. Lên lớp:
Bài 1: Điền số vào chỗ trống:
Quãng đường
250km
38000m
50km
154km
52km
Thời gian
5giờ
190phút
1giờ15phút
2giờ 20phút
1,3 giờ
Vận tốc
(50km/giờ)
(12km/giờ)
(40km/giờ)
(66km/giờ)
(40km/giờ)
Bài 2: Hai thành phố T và H cách nhau 67,6 km. Cunngf một lúc một người đi xe đạp đi từ T đến H và một người đi xe máy từ H đến T. Sau 1giờ18phút họ gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe? Biết vận tốc xe máy hơn vận tốc xe đạp là 28km.
 Giải:
Tổng vận tốc của hai người 67,6 : 1,3 = 52 (km/giờ)
Vận tốc của người đi xe máy ( 52 + 28 ) :2 = 40 (km/giờ)
Vận tốc của xe đạp là 40 -28 =12 (km/giờ)
Bài 3: Đúng 7 giờ một nngười đi xe máy từ A và một người đi xe đạp từ B cùng đi về một hướng, đến 9giờ 15phút họ gặp nhau tại C cách A 81 km. Tính vận tốc của mỗi người?
 Giải:
Thời gian hai người đã đi 9 giờ 15 phút -7 giờ = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Vận tốc của người đi xe đạp 27 : 2,25 =12 (km/giờ)
Vận tốc của người đi xe mày 81: 2,25 = 36 ( km/giờ)
Bài 4:Một căn phòng có chiều dài 7m, chiều rộng 5,2 m, chiều cao 4,2m. Tính diện tích sơn 4 bức tường, biết diện tích các cửa là 15,98 m2 .
 Giải:
Diện tích 4 bức tường ( 7 + 5,2 ) x 2 x 4,2 = 102, 48 (m2)
Diện tích cần sơn là 102,48 - 15,98 = 86,5 (m2)
 MÔN 135 Ngày soạn 13/03/2015
TIẾT 27 Ngày dạy 14/03/2015
Bài: Luyện tập 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố cách tính thời gian của chuyển động đều.
-Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND
GV
HS
A/Ổn định:(1/)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB (1/ )
- Giáo viên giới thiệu + ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS luyện tập
(32/)
*Bài 1:
-GV cho HS tính, điền vào chỗ trống. Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
* Bài 2:
-GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tính .
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
*
Bài 3:
-Cho HS đọc đề.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-Cho HS nhận xét.
-GV kết luận.
*Bài 4:
Hướng dẫn HS giải tương tự.
- Đọc và nêu.
-Làm bài rồi chữa bài.
-Bài giải:
1,08 m = 108 cm
Thời gian con sên đi hết quãng đường:108 : 12 =9 (ph)
- Đọc và nêu.
-Làm bài rồi chữa bài.
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN TLV Ngày soạn 13/03/2015
TIẾT 27 Ngày dạy 14/03/2015
Bài:Tả cây cối 
(KIỂM TRA VIẾT)
I/ Mục tiêu:
-HS biết viết được bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ ĐDDH:
Giấy kiểm tra. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây trái theo đề văn.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND
GV
HS
A/ Ổn định: (1/ )
HĐ 1: 
KTBC ( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Hát.
- Nêu.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB ( 1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS làm bài
( 32/ )
-Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý.
- Cho HS đọc thầm 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS; cho HS nói đề bài các em chọn.
-Cho HS làm bài.
-Đọc đề và gợi ý.
-Đọc thầm.
- Theo dõi.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Làm bài.
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: những HS viết bài chưa đạt về viết lại ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN LTVC Ngày soạn 13/03/2015
TIẾT 54 Ngày dạy 14/03/2015
Bài:Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I/ Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
-Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
II/ ĐDDH:
-Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét).
-Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô các đoạn văn của bài Qua những mùa hoa – BT1 (phần Luyện tập):
+Hai tờ phô tô 3 đoạn văn đầu (đánh số thứ tự các câu văn từ 1 đến 7).
+Hai tờ phô tô 4 đoạn văn cuối (đánh số các câu văn từ 8 đến 16).
-Một tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập).
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND
GV
HS
A/ Ổn định: (1/ )
HĐ 1: 
KTBC ( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS làm lại bài tập 1 và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2 (tiết LTVC hôm trước).
- Hát.
- Làm bài tập và đọc thuộc lòng.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB ( 1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu
( 17/ )
a-Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm việc theo nhóm đôi.
-GV mở bảng phụ, cho HS nhìn bảng, chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì? GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b-Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên.
c-Phần Ghi nhớ:
-Cho 2 – 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học trong SGK.
-Cho HS nhắc lại (không nhìn SGK).
-Đọc yêu cầu, làm việc theo nhóm.
-Nêu tác dụng.
-
HĐ 4:
Hướng dẫn HS luyện tập
( 15/ )
a. Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV phân việc cho HS:
+1/2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu (đánh số thứ tự các câu văn từ 1 đến 7).
-Cho HS đọc kĩ từng câu văn, đoạn văn; làm việc theo nhóm đôi: gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, 
-Cho HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b. Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. –Cho cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai.
-GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẫu chuyện vui cho HS lên bảng gạch dưới từ nối dùng sai và sửa lại cho đúng. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Đọc yêu cầu.
-Nhận việc.
- Đọc theo yêu cầu.
-Trình bày.
-Nhận xét. 
-Đọc yêu cầu.
-Đọc thầm.
-Làm bài.
HĐ 4:
Củng cố - Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ghi nhớ những kiến thức đã học.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
Rút kinh nghiệm
MÔN KC Ngày soạn 13/03/2015
TIẾT 27 Ngày dạy 14/03/2015
 Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng nói:
-HS biết kể bằng lời của mình một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
-Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II/ ĐDDH: 
-Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết kể chuyện.
-Một số tranh, ảnh về tình thầy trò, 
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND
GV
HS
A/Ổn định:(1/)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho 1 – 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Hát.
- Kể.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB (1/ )
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 (8/)
-Cho 1 HS đọc rõ, to 2 đề bài. GV phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý cho 2 đề bài ở (SGK).
-GV nhắc HS: gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm được chuyện.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Cho một số HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể.
-Cho HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
- Đọc và theo dõi.
-Đọc gợi ý.
-Theo dõi.
- Chuẩn bị.
-Giới thiệu tên câu chuyện.
-Lập dàn ý.
HĐ 4:
Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
( 24/ )
a.Kể chuyện trong nhóm:
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV bao quát, giúp đỡ HS.
b.Thi kể chuyện trước lớp:
- Cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.
- Kể theo cặp.
- Thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN * TV Ngày soạn 11/03/2015
TIẾT 134 Ngày dạy 12/03/2015
Bài: Luyện tập
I. yêu cầu:
- Rèn kĩ năng thực hành về câu ghép, liên kết các câu bằng phép nối. Tìm các bộ phận trong câu. Viết đoạn văn theo chủ đề cho trước có phép nối. 
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó, sạch sẽ.
II. Lên lớp:
Bài 1: Nội dung những câu đứng liền nhau dưới đây liên quan với nhau thế nào? Những từ ngữ nào giúp em nhận ra sự liên kết các câu trên? Hãy gạch dưới các từ ấy?
 “ Cụ sợ mổ. Hơn nữa cụ không tin bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà cụ lại lên cơn đau quằn quại. 
Bài 2:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm làm cho các câu,các đoạn được chuyển tiếp một cách tự nhiên, mạch lạc:
a) Chọn: còn hay riêng.
 Khắp vườn chưa cây nào ra hoa .mận đã ra hoa. Bông hoa trắng xinh giản dị, hiền lành mà ngời sang cả bầu trời đông giá rét!
b) Chọn từ: Mặc khác, và, riêng:
 Có người bảo cây đa, cây đề là tiêu biểu của nước ta. .tôi thấy cây bang là thứ cây đặc biệt nhất:Cành lá sum sê, đứng xa trông về lại đẹp..cả cái cây, từ lá đến rễ, từ búp đến cành đều dùng được việc, không có một cái gì bỏ phí.
Bài 3: Viết đoạn văn ( 5 câu ) tả một cảnh đẹp dịa phương em ( có dùng phép nối để liên kết các câu, gạch dưới chủ ngữ một gạch)
Sinh hoạt lớp tuần 27
I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 27
Nắm bắt công việc tuần 28
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
12’
13’
10’
*Hoạt động 1:
.Sơ kết lớp tuần 26:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
GV nhận xét
*Hạnh kiểm: -Ngoan ,lễ phép, chăm học
 -Thực hiện nội quy tốt
*Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Ôn tập để kiểm tra cuối kì tốt
-Nề nếp:
+Dự chào cờ nghiêm túc.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi.
*Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
Nhược điểm: 
- nói chuyện riêng trong giờ học
*Tuyên dương cả lớp.
Dự kiến : các em: Thảo ,Ty, Thành Nhàn, Tranh, tài,Vy, Diệu
3.NHIỆM VỤ TUẦN TỚI:
-Phát huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Học tập, rèn luyện theo chương trình tuần 28
-Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
-Tổng kết lớp cuối năm
 -Bình chọn Cháu ngoan Bác Hồ
-Tham gia lễ tổng kết
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
Hoc sinh phát biểu chọn cá nhân ,tổ xuất sắc
Tham gia 
Ghi nhớ
Thảo luận nhiệm vụ tuần tới
MÔN Tập đọc Ngày soạn 15/03/2015
TIẾT 55 Ngày dạy 16/03/2015
Bài:Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 
(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
2.Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II/ ĐDDH:
-Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL.
-Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
CÁC BƯỚC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Ổn định(1/ )
HĐ1:
K.T.B.C (1/ )
- Cho lớp hát + K.tra sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hát. 
-Chuẩn bị.
B/ Bài mới
HĐ 2:
G.T.Bài (1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề
- Theo dõi.
HĐ 3:
Kiểm tra TĐ và HTL
(15/ )
-Cho từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài.
-Cho HS đọc + TLCH về nội dung bài.
-Bốc thăm và chuẩn bị.
-Xem tranh. 
- Đọc và TLCH.
HĐ 4:
Hướng dẫn HS làm bài tập
(20/ )
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu.
-GV dán bảng tờ phiếu tổng kết; HS theo dõi trên bảng, nghe GV hướng dẫn.
-Cho HS làm bài cá nhân. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho vài HS làm bài.
-Cho HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
-Làm bài.
-Trình bày.
HĐ 5:
Củng cố-Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Luyện đọc ở nhà để hôm sau KT tiếp.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN CT Ngày soạn 15/03/2015
TIẾT 28 Ngày dạy 16/03/2015
Bài:Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
2.Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II/ ĐDDH:
-Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL.
-Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
CÁC BƯỚC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Ổn định(1/ )
HĐ1:
K.T.B.C (1/ )
- Cho lớp hát + K.tra sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hát. 
-Chuẩn bị.
B/ Bài mới
HĐ 2:
G.T.Bài (1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề
- Theo dõi.
HĐ 3:
Kiểm tra TĐ và HTL
(15/ )
-Cho từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài.
-Cho HS đọc + TLCH về nội dung bài.
-Bốc thăm và chuẩn bị.
-Xem tranh. 
- Đọc và TLCH.
HĐ 4:
Hướng dẫn HS làm bài tập
(20/ )
*Bài tập 2:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài. GV phát riêng bút và giấy khổ to cho 3-4HS
-Cho HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài.
-Trình bày.
HĐ 5:
Củng cố-Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Luyện đọc ở nhà để hôm sau KT tiếp.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN Toán Ngày soạn 15/03/2015
TIẾT 136 Ngày dạy 16/03/2015
Bài:Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
CÁC BƯỚC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/Ổn định:(1/)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB (1/ )
- Giáo viên giới thiệu + ghi đề.
- Theo dõi.
Đ 3:
Hướng dẫn HS luyện tập
(32/)
*Bài 1:
-GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán.
-GV hướng dẫn để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-GV nêu nhận xét: Cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy
* Bài 2:
-GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Đọc và nêu.
-Nhận biết.
-Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy:
 45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km
- Đọc và nêu.
-Theo dõi.
-Bài giải:
 1250 : 2 = 625 (m/phút)
 1 giờ = 60 phút 
 Một giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37 500 (m)
37 500 m = 37,5 km
Vậy: Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN Toán Ngày soạn 16/03/2015
TIẾT 137 Ngày dạy 17/03/2015
Bài:Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND
GV
HS
A/Ổn định:(1/)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB (1/ )
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS luyện tập.
(32/)
* Bài 1: 
a-GV gọi HS đọc BT1a, hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
-GV vẽ sơ đồ và giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau.
Sau mỗi giờ, cả ôtô và xe máy đi được quãng đường:
 54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để hai xe gặp nhau:
 180 : 90 = 2 (giờ)
b-GV y/ cầu HS tự giải phần b.
*Bài 2: 
-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. 
*Bài 3: 
-GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
-GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán và cho 1 HS trình bày bài giải.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
* Bài 4:
GV cho HS đọc đề, nêu yêu cầu, giải rồi chữa bài.
-Đọc và tìm hiểu theo hướng dẫn.
-Theo dõi.
-Tự giải.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
-Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô:
 11giờ15ph – 7giờ30ph = 
 3giờ45phút
 3giờ45phút = 3,75 giờ
Quãng đường ca nô đi được:
 12 x 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km
-Nhận xét.
-Theo dõi.
- Giải:
*Cách 1: 
 15km = 15 000 m 
 Vận tốc chạy của ngựa:
 15 000 : 20 = 750 (m/phút)
 Đáp số: 750 m/phút
* Cách 2: 
Vận tốc chạy của ngựa:
 15 : 20 = 0,75 (km/phút)
 0,75 km/phút = 750 m/phút
 Đáp số: 750 m/phút 
-Đọc đề, nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài.
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
MÔN KH Ngày soạn 16/03/2015
TIẾT 55 Ngày dạy 17/03/2015
Bài:Sự sinh sản của động vật 
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
 -Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 
II/ ĐDDH: 
- Hình trang 112, 113 – SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
CÁC BƯỚC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Ổn định (1/)
HĐ 1:
KTBC
( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS trả lời: Ở thực vật, ngoài việc sinh sản bằng hạt, còn có sự sinh sản nào khác?
- Hát.
- Trả lời.
B/ Bài mới:
HĐ 2:
GTB ( 1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3
Thảo luận
( 10/ )
* Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
* Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 – SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
-GV kết luận.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Thảo luận. Trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
HĐ 4:
Quan sát
( 9/ )
*Mục tiêu: HS biết các cách sinh sản khác nhau của động vật.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
2 HS cùng quan sát các hình trang 112 – SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+GV yêu cầu HS trình bày.
+Cho các HS khác nhận xét, bổ sung.
+GV kết luận.
-Quan sát.
-Trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi.
HĐ 5:
Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
( 8/ )
*Mục tiêu: HS nói được tên một số động vật đẻ trứng và một 

File đính kèm:

  • docGiao_anps5_t2728.doc