Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp)

Tiết 4: Tiếng việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)

I. Mục tiêu:

- HS đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - tuần 26.

- HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều.

II. Đồ dùng - dạy học:

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc

III. Các HĐ - dạy học

1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

2. Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại)

Bài 1

- GV yêu cầu

- HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.

- HS chuẩn bị 1 – 2 phút

- HS đọc bài.

- GV đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. - HS trả lời.

- GVnhận xét.

3. Hướng dẫn HS nghe viết:

a. Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc 1 lần bài thơ Khói chiều - HS nghe

 - HS đọc lại

- Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? - Khói ơi vươn nhẹ lên mây

 Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.

- Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy ? - Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm mà khói bay quẩn làm bà cay mắt.

- Viết từ khó: chăn trâu

 rạ vàng

 niêu tép - HS luyện viết trên bảng con.

- HS phân tích

- GV quan sát sửa sai cho HS

b. Hướng dẫn trình bày

- Bài viết thuộc thể loại gì ? - Thơ lục bát

- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? - Câu 6 tiếng viết cách lề 2 ô

 - Câu 8 tiếng viết cách lề 1 ô

c. Viết bài

- GV đọc bài - HS viết bài vào vở

d. Soát lỗi

- GV đọc bài, hướng dẫn - HS soát lỗi

e. Chữa bài

- GV thu vở nhận xột

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét bài viết của HS - HS nghe

- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trăm hai mươi bảy.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét
 Bài 4: Củng cố về số có 5 chữ số (HS cú NL)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm SGK.
+ 80 000, 90 000.
+ 25 000, 26 000, 27 000.
- GV nhận xét.
+ 23 300, 23 400.
- HS đọc lại bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc và viết số có 5 chữ số ?
- HS nêu
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 17 thỏng 3 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số.
- Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
- Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10 000 - 19 000 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết nội dung bài 3, 4
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV đọc 73 456, 52 118	 
+ GV nhận xét
B. Bài mới:
 Bài 1 + 2: Củng cố về đọc và viết số có 5 chữ số. 
- HS viết
Bài 1 ( 142) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm SGK + 1 HS lên bảng làm.
Viết số 
 Đọc số
45 913
Bốn mươi năm nghìn chín trăm mười ba.
63 721
Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt.
47 535
Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi năm.
- HS nhận xét 
- HS đọc bài
 Bài 2: (142)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS đọc số, viết số
Viết số
 Đọc số
97 145
Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm.
 27 155
Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm.
63 211
Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một.
89 371
Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét. 
 Bài 3: Củng cố về viết số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
a. 36 522; 36 523; 36 524; 36 525.
- 1HS lên bảng làm
b. 48185, 48 186, 48 187, 48 188. 
c. 81 318, 81 319; 81 320; 81 321, 81 322, 81 323.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài 
Bài 4 (142): Củng cố về số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS viết số thích hợp vào tia số.
- Yêu cầu làm SGK 
12 000; 13 000; 14 000; 15 000; 16 000;
 17 000; 18 000; 19 000.
- GV nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- HS nêu
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3.)
I. Mục tiêu:
- HS đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - tuần 26.
- HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Ôn luyện và trình bày báo cáo miệng - báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
- Bảng lớp viết ND cần báo cáo.
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS).
Bài 1
- HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS chuẩn bị 1 - 2 phút
- HS đọc bài.
- GV đặt một câu hỏi về bài vừa đọc.
- HS trả lời.
- GVnhận xét .
 Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Người báo cáo là ai ? 
- Ai là người nhận báo cáo ?
- Người báo cáo là chi đội trưởng 
+ Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. 
- Nội dung báo cáo ?
+ Kết quả thi đua : Xây dựng đội vững mạnh của chi đội.
- Báo cáo kết quả của những hoạt động nào ?
- GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi..." bằng "Kính thưa.." 
+ Báo cáo về kết quả: học tập, lao động, công tác khác.
- 1HS nói mẫu
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ 
- HS làm việc theo tổ theo ND sau:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo
- GV gọi các nhóm
- Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp 
- HS nhận xét
Ví dụ: 
a. Về học tập: Toàn chi đội đạt 90 điểm 9, 10, giành nhiều điểm 10 nhất là bạn Chín, thi viết chữ đẹp là bạn Quyên.
b. Về lao động : giữ gìn lớp sạch...
c. Về công tác khác: Đóng góp ủng hộ các bạn vùng khó khăn 28000 đồng, thu gom giấy vụn 28 kg.
 Chi đội trưởng
 Chín
 Trần Văn Chín
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò 
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- HS đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - tuần 26.
- HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc
III. Các HĐ - dạy học
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại) 
Bài 1
- GV yêu cầu
- HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.
- HS chuẩn bị 1 – 2 phút
- HS đọc bài.
- GV đặt một câu hỏi về bài vừa đọc.
- HS trả lời.
- GVnhận xét.
3. Hướng dẫn HS nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần bài thơ Khói chiều 
- HS nghe 
- HS đọc lại 
- Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
- Khói ơi vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
- Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy ?
- Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm mà khói bay quẩn làm bà cay mắt.
- Viết từ khó: chăn trâu 
 rạ vàng
 niêu tép
- HS luyện viết trên bảng con.
- HS phân tích
- GV quan sát sửa sai cho HS 
b. Hướng dẫn trình bày
- Bài viết thuộc thể loại gì ?
- Thơ lục bát
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát? 
- Câu 6 tiếng viết cách lề 2 ô
- Câu 8 tiếng viết cách lề 1 ô
c. Viết bài
- GV đọc bài 
- HS viết bài vào vở 
d. Soát lỗi
- GV đọc bài, hướng dẫn
- HS soát lỗi
e. Chữa bài 
- GV thu vở nhận xột 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài viết của HS 
- HS nghe 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau 
Thứ tư ngày 18 thỏng 3 năm 2015
Tiết 1: Toỏn 
Các số có năm chữ số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0).
- Biết đọc, viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ 0 có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
- Biết thứ tự các số trong một nhóm số có 5 chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số như phần bài học
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình 
III. Các HĐ dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết số: 42 561; 63 789
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
 1: Đọc và viết số có 5 chữ số 
- HS đọc 
- Viết số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị ?
- 1HS lên bảng viết + lớp viết vào nháp:
30 000
- HS nhận xét.
+ Số này đọc như thế nào ?
- Đọc là ba mươi nghìn
- Số 30 000 có mấy chữ số ?
- 5 chữ số
- Nêu cách viết số có 5 chữ số ?
- Viết từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
- Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết số 0 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết số 0 ở hàng trăm...
- Nêu cách đọc số có 5 chữ số ?
- Đọc từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
- GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết, cách đọc các số : 32 000, 32 500, 
32 560, 32 505, 32 050, 30 050; 
30 005.
 2: Luyện tập.
 Bài 1: Củng cố về đọc và viết số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
Viết số
Đọc số
62 300
Sáu mươi hai nghìn ba trăm
58 601
Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một
42 980
Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi
70 031
Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt
60 002
Sáu mươi nghìn không trăm linh hai.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 2(144) (Giảm ý c: HS khụng cú NL )
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào SGK 
a. 18 303; 18 304; 18 305; 18 306.
b. 32 608; 32 609; 32 610; 32 611.
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
c. 93 002; 93 003; 93 004; 93 005.
- GV nhận xét 
 Bài 3 (144) ( Giảm ý c: HS khụng cú NL)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Điền số:
- Yêu cầu HS làm vào SGK
a. 20 000; 21 000; 22 000; 23 000.
b. 47 300; 47 400; 47 500; 47 600.
- GV gọi HS nhận xét.
c. 56 330; 56 340; 56 350; 56 360.
- GV nhận xét
Bài 4: * Củng cố về xếp hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS thi xếp hình
- HS thi xếp hình
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- HS nêu
Tiết 2: Tiếng Việt
	 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra học thuộc lòng các bài thơ có yêu cầu HTL (từ tuần 19 – tuần 26).
2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, HS viết lại 1 báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu ghi tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài
2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS)
Bài 1
- GV nêu yêu cầu 
- Từng HS nên bốc thăm.
- HS chuẩn bị 1 – 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV đặt câu hỏi
- HS trả lời
- GV nhận xột
3. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Bản báo cáo về nội dung gì ? 
- Yêu cầu các em báo cáo theo những mục nào ?
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc mẫu báo cáo
- Báo cáo kết quả tháng thi đua xây dựng chi đội vững mạnh.
+ Học tập
+ Lao động
+ Công tác khác
- Ai là người báo cáo ?
- Người nhận báo cáo là ai ?
- GV nhắc HS nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, rõ ràng, trình bày đẹp. 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở BT
- 1 số HS đọc bài viết 
- GV nhận xét 
- GV thu 1 số vở nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: Đạo Đức
 Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Nêu được một vài biểu hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
2. HS biết: không được xâm phạm thư từ, tài sản của những người khác. 
3. Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của bạn bè và mọi người.
4. GDKNS: kĩ năng tự trọng, kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định ,ra quyết định.
II. Tài liệu - phương tiện.
- VBT đạo đức ,phiếu học tập
- Cặp sách, thư, quyển truyện......để chơi đóng vai 
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC
- Thế nào là tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác?
B. Bài mới
1. hoạt động 1: Nhận xét hành vi:
* Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành:
- GV phát phiếu giao tình huống cho các nhóm
- HS hoạt động nhóm
- HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai.
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện 1 số nhóm trình bày 
- HS nhận xét
* GV kết luận về từng nội dung 
+ Tình huống a: sai
+ Tình huống b: đúng
+ Tình huống c: sai
2. Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hiện 1 số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Tiến hành
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu
- HS nhận tình huống
- HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm.
- GV gọi các nhóm trình bày 
- 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp 
- HS nhận xét.
* GV kết luận
- TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
* Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm. Tự ý đọc thư....
C. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tiết 4: TNXH
Bài 53: Chim
I. Mục tiêu: 
- Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của các con chim được quan sát.
- Nhận biết được sự phong phú đa dạng của các loài chim
- Nêu được ích lợi của các loài chim.
* Phòng chống tai nạn thương tích: Liên hệ
* Giáo dục kĩ năng sống: KN quan sát ,so sánh để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể chim. Biết bảo vệ các loài chim và môi trường sinh thái.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của chim sống trong môi trường TN, ích lợi của chúng đối với con người. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của chim trong tự nhiên. ( Liên hệ )
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ích lợi của cá ?
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể chim
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Cá chủ yếu để làm thức ăn, làm cảnh
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và nêu câu hỏi thảo luận:
- HS thảo luận theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo câu hỏi
- Loài chim đó tên là gì?
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con chim ? 
- Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ ? Bên trong có xương sống không ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS nhận xét
- Nêu đặc điểm chung của các loài chim?
- Nhiều HS nêu
* Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân.
b. Hoạt động 2: Sự phong phú ,đa dạng của các loài chim
- Nhận xét về hình dạng, màu sắc của các loài chim?
- Loài chim có khả năng gì ?
c. Hoạt động3: ích lợi của các loài chim
- Hình dáng khác nhau: con to ,cổ dài: đà điểu, ngỗng; con nhỏ bé xinh xắn: chích bông,....
- Màu sắc khác nhau và rất đẹp: có con màu nâu đen, cổ viền trắng: đại bàng, có con màu nâu, bụng màu trắng:ngỗng, vịt; lông sặc sỡ nhiều màu: vẹt ,công
- Có loài chim hót rất hay: hoạ mi, có loài bắt chước tiếng người: vẹt, sáo có loài bơi giỏi: chim cánh cụt ,vịt; có loài chạy nhanh: đà điểu... đại bộ phận các loài chim đều biết bay
- Nêu ích lợi của chim ?
- Có loài chim nào có hại không ?
- Chúng ta phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ chim?
- Để ăn thịt, bắt sâu, làm cảnh, lông chim làm chăn, đệm,..
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu nội dung bài ?
- HS nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 19 thỏng 3 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị).
- Củng cố về thứ tự trong1 nhóm các số có 5 chữ số.
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết bảng: 58 007; 45 300 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
 Bài 1: * Củng cố về đọc số có 5 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc số:
- Yêu cầu làm vào SGK
Viết số
Đọc số
16 500
Mười sáu nghìn năm trăm
62 007
 Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. 
62 070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
71 010
 Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
- GV nhận xét
71 001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
 Bài 2: Củng cố về viết số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS viết số:
- Yêu cầu HS làm vào vở
+ 87 105; 87 001; 87 500; 87 000
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc
 Bài 3: Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nối số đã cho vào tia số.
- HS nhận xét
- GV nhận xét
C 1200 G 1500
D 1300 H 1600
E 1400 I 1700
 K 1800
 Bài 4: Củng cố các phép tính có 4 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm 
a. 4000 + 500 = 4500
 6500 - 500 = 6000
 300 + 2000 x 2 = 300 + 4000
 = 4300
 1000 + 600 : 2 = 1000 + 300
 = 1300
b. 4000 - (2000 - 1000) = 4000 - 1000
 = 3000
4000 - 2000 + 1000 = 2000 + 1000
 = 3000
8000 - 4000 x 2 = 8000 - 8000
 = 0
(8000 - 4000) x 2 = 4000 x 2 
 = 8000
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài 
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng.
2. Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn sau do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương (r/d/gi; l/n; tr/ch,).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Viết bảng ND bài tập 2.
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Kiểm tra học thuộc lòng 
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu 
- Từng HS nên bốc thăm
- HS chuẩn bị bài 1- 2 phút
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc thuộc lòng 
- GV đặt câu hỏi
- HS trả lời
- GV nhận xét. 
 Bài tập 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm bài 
- HS nhận xét
Lời giải đúng:
- GV nhận xét - chốt bài giải đúng 
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !' Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay; mười một hôm nữa.
- HS đọc lại bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Thủ cụng
Tiết 5: TNXH 
Bài 54: Thú
I. Mục tiêu: 
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà quan sát được
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
- Vẽ và tô màu 1 loài thú mà HS ưa thích 
* Giáo dục kĩ năng sống: Thấy được sự cần thiết trong việc bảo vệ thú rừng, biết tìm kiếm, lựa chọn cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài thú.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: Nhận ra sự đa dạng, phong phú của thú sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi của chúng đối với con người. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thú trong tự nhiên. ( Liên hệ )
* Phòng chống tai nạn thương tích.( Bộ phận )
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình trong SGK 
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
III. Các HĐ dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của chim ?
2. Bài mới:
a. Hoạt động1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú được quan sát.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Là động vật có xương sống, có lông vũ, có mỏ và 2 chân.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình các con thú trong SGK 
- Gọi tên các con vật trong hình?
- Hãy chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của con vật?
- Thú có xương sống không?
- Nêu điểm giống và khác nhau của những con vật này?
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm 
- Trâu, bò, ngựa, lợn, dê.
- Thú có xương sống
- Đẻ con, nuôi con bằng sữa, có 4 chân, có lông mao. Khác nhau: nơi sống, thức ăn, màu sắc, độ lớn, con có sừng, con không có sừng,...
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày
- Nhận xét 
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của các loài thú
- HS nêu - nhiều HS nhắc lại
* Kết luận:
- Thú là động vật có xương sống. Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của thú nhà 
* Tiến hành 
- GV nêu câu hỏi kết hợp phòng chống tai nạn thương tích.
- Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà ?
- ở nhà em có nuôi loài thú nào?
- Em có chăm sóc chúng hay không ?
- Em thường cho chúng ăn gì ?
* Kết luận:
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.
- Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe.... Phân dùng bón ruộng 
- Bò được nuôi lấy thịt, sữa...
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú mà HS ưa thích 
- Bước 1 
+ GV yêu cầu 
- HS lấy giấy, bút vẽ 1 con thú nhà mà các em ưa thích
- Tô màu 
- Bước 2: Trình bày. 
- HS dán bài của mình lên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - đánh giá. 
C. Dặn dò: 
- Chúng ta phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ các loài thú ?
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ,
- Thú có đặc điểm gì ?
- HS nêu
Thứ sỏu ngày 20 thỏng 3 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Số 100 000 - Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn - một chục vạn )
- Nêu được số liền trước, số liền sau của 1 số có 5 chữ số.
- Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số
- Nhận biết được số 100 000 là số liền sau 99 999
II. Đồ dùng dạy học
- Các thẻ ghi số 10 000
III. Các HĐ dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1: Giới thiệu số 100 000
- GV gắn 8 tấm bìa có ghi số 10 000
- HS đọc số: 91 006; 27 050.
- Có mấy chục nghìn
- GV ghi: 80 000
- Có 8 chục nghìn
- HS đọc tám mươi nghìn
- GV lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 10 000 đặt vào cạnh ...
+ 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- GV ghi: 90 000
- Là chín chục nghìn 
- HS đọc: chín mươi nghìn
- GV lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 10 000 đặt cạnh...
- 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn.
- Là mười chục nghìn 
- GV hướng dẫn cách viết: 100 000 
- Số 100 000 gồm mấy chữ số 
- Gồm 6 chữ số, đầu tiên là chữ số 1 tiếp theo là 5 chữ số 0
- Nhiều HS đọc: một trăm nghìn 
 2: Thực hành 
 Bài 1 + 2 + 3: Củng cố về viết số 
 Bài 1 (146)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập 
a. 30 000; 40 000; 50 000; 60 000; 
70 000; 80 000; 90 000; 100 000. 
b. 13 000; 14 

File đính kèm:

  • doct27.doc