Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2014-2015
Hoạt động dạy
- Cho hs đọc lại bài 3 tiết 52.
- Gv đánh giá
- Gv nêu mục tiêu tiết học
- GV nhắc hs: BT yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm được nhiều hơn càng đáng khen.
- Gv đánh giá, chốt các câu thành ngữ đúng với mỗi truyền thống của dân tộc ta:
a. Yêu nước:
Con ơi, con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Có bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng.
b. Lao động cần cù:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có công mài sắt có ngày nên kim
Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
c. Đoàn kết
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong 1 nước phải thương nhau cùng.
d. Nhân ái
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Máu chảy ruột mềm.
Môi hở răng lạnh.
- Gv chỉ định
- Gv đưa ra nội dung bài 2, nêu rõ lại y/c bài tập
- Gv tổ chức cho hs làm bài theo hình thức thi đua.
+ Gv chọn 4 đội, mỗi đôi 4 bạn
+ Gv lần lượt đọc câu thơ còn khuyết
+ Kết thúc đội nào được nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng
Đáp án:
• cầu kiều
• khác giống
• núi ngồi
• xe nghiêng
• thương nhau
• cá ươn
• nhớ kẻ cho
• nước còn
- Gv giải nghĩa: cầu kiều, khác giống.
- Xem trước: Liên kết các câu trong bằng từ ngữ nối.
- Nhận xét tiết học.
c tập - Đại diện 4 nhóm nêu miệng, nhóm khác bổ xung - 1 hs nêu yêu cầu bài. - Lớp nghe - Hs tham gia, 1 thư kí ghi đáp án vào bảng ô chữ + 4 hs vào vị trí + Lần lượt mỗi hs của từng đội được quyền trả lời trước 1 câu hỏi. Đúng 1 câu được 1đ. Còn sai cơ hội cho 3 đội còn lại + Lớp cổ vũ lạch nào vững như cây nhớ thương thì nên ăn gạo uốn cây cơ đồ nhà có nóc. - Lớp nghe KHOA HỌC Tiết 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 2.Kĩ năng - Trình bày đúng các nội dung trên. 3.Thái độ - Ham tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG - Hạt lạc ngâm qua 1 đêm. - Hạt đã gieo từ trước đang nảy mầm III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1) Kt bài cũ: 2) Bài mới: a) G thiệu bài. b) Nội dung: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: 3) Củng cố, dặn dò: + Thế nào là sự thụ phấn ? + Thế nào là sự thụ tinh ? + Hạt và quả hình thành như thế nào? - Đánh giá - Gv nêu mục tiêu tiết học Mục tiêu: Biết cấu tạo của hạt - Chia nhóm 4. Chia cho mỗi nhóm 1 hạt lạc đã ngâm qua đêm. - Hướng dẫn hs: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. - Gọi, yêu cầu - Kết luận: chỉ vào hình minh hoạ và nêu: Hạt gồm có 3 bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần 2 bên chính là chất dinh dưỡng của hạt. -Yêu cầu hs đọc kĩ bài tập 2 / 108 và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ tương ứng với hình nào? - Gv nêu đáp án đúng. -Kết luận: Đây là quá trình hạt mọc thành cây. Đầu tiên khi gieo hạt. Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất, xung quanh rễ mầm mọc ra rất nhiều rễ con. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất. Hai lá mầm xoè ra, chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn. Mục tiêu: Biết quá trình phát triển thành cây của hạt - Chia nhóm 4. - Yêu cầu cả nhóm cùng quan sát hình minh hoạ 7 trang 109, SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả. - Gv đánh giá, chốt ý đúng Mục tiêu: Tìm hiểu về điều kiện nảy mầm của hạt. - Yêu cầu : - Gv yêu cầu - GV đưa 4 cốc ươm hạt của mình có ghi rõ điều kiện ươm hạt: Cốc 1: Đất khô. Cốc 2: Đất ẩm, nhiệt độ bình thường. Cốc 3: Đặt ở dưới bóng đèn. Cốc 4: Đặt vào tủ lạnh. - Hỏi: Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt? - Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp không quá nóng, không quá lạnh. - Hạt gồm có những bộ phận nào? - Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt? - Xem trước: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học. - 3 hs nêu miệng - Lớp nhận xét - Lớp nghe - Từng nhóm nhận hạt lạc - Hs thực hành, trao đổi nhóm để tìm hiểu - 1 vài đại diện nhóm lên chỉ và nêu rõ từng bộ phận của hạt - Hs quan sát hình vẽ, đọc thông tin và đưa ra ý kiến: + H2 là ý + H3. a + H4. e + H5. c + H6. d - Lớp lắng nghe - Các nhóm làm việc - Hs phát biểu ý kiến: - Nhận xét, bổ sung. - Hs trưng bày sản phẩm của mình trước mặt. - Hs giới thiệu về cách gieo hạt của mình theo gợi ý sau: Tên hạt được gieo. Số hạt được gieo. Số ngày gieo hạt. Cách gieo hạt. Kết quả. - 4 hs lên bảng quan sát và đưa ra nhận xét. Cốc 1: Hạt không nảy mầm đựơc. Cốc 2: Hạt nảy mầm bình thường. Cốc 3: Hạt cây không nảy mầm. Cốc 4: Hạt cây không nảy mầm. - Hạt nảy mầm được khi có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. - Hs nêu - Xem trước bài KHOA HỌC Tiết 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. 2.Kĩ năng - Thực hành trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ. 3.Thái độ - Ham tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG - Ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đời, củ gừng, củ hành,. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 15’ 15’ 2’ 1) Kt bài cũ: 2) Bài mới: a) GT bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: 3) Củng cố, dặn dò: - Gọi hs, yêu cầu - Mô tả quá trình hạt mọc thành cây. - Đánh giá - Gv nêu mục tiêu bài học. Mục tiêu: Biết nơi cây con mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ. - Yêu cầu các nhóm quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ. - Gv yêu cầu, đánh giá, chốt ý trả lời đúng: + Củ khoai tây: chồi mọc ra ở chỗ lõm. + Ngọn mía: chồi mọc ra từ nách lá. + Cây rau ngót: chồi mọc ra từ nách lá. + Cây sống đời: chồi mọc ra từ mép lá. + Củ gừng: chồi mọc ra từ chỗ lõm trên bề mặt củ. + Củ hành: chồi mọc ra từ phía đầu của củ. - Người ta trồng cây mía bằng cách nào? + Người ta trồng hành bằng cách nào? Kết luận: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ. - Gọi hs đọc bài học; xem tranh 7, 8, 9 sgk/111 Mục tiêu: Thi người làm vườn tí hon - Chia nhóm 2. Yêu cầu hs trao đổi, mô tả cách trồng cây. - Gv nghe chỉnh sửa bổ xung - Chia nhóm 6. Phát thân, lá, rễ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm đất, trồng cây. - Yêu cầu hs rửa sạch tay bằng xà phòng sau khi đã trồng cây xong. - Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp. - Dặn hs theo dõi xem cây của nào mọc chồi trước. - N/xét tác phong làm việc của hs. - Hỏi cây con có thể mọc lên từ đâu? - Xem trước: Cây con mọc lên từ hạt - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng tách 1 hạt và nêu cấu tạo của hạt. - 1 hs nêu. Lớp nhận xét - Lớp nghe - Từng nhóm 4 quan sát hình vẽ và vật thật, thảo luận, ghi ra giấy. - Đại diện nhóm trả lời, chỉ rõ vào nơi chồi mọc ra trên vật thật. Nhóm khác nhận xét - Người ta trồng cây mía bằng cách chặt lấy ngọn mía khi thu hoạch, lên luống đất, đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu hoặc đất tơi, xốp phủ lên trên. + Người ta trồng hành bằng cách tách củ hành thành các nhánh, đặt xuống đât tơi, xốp, ít ngày sau phía đầu của nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành. - Lớp lắng nghe - Hs đọc mục bạn cần biết - Làm việc theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày. Người ta trồng khoai tây bằng cách lên luống, làm đất thật tơi xốp, cắt củ khoai tây thành các miếng sao cho miếng nào cũng có 2 đến 4 chỗ lõm và trồng xuống đất, phủ 1 lốp đất mỏng lên. Mấy ngày sau cây con đã mọc chồi lên khỏi mặt đất. - Từng nhóm nhận giống cây - Lớp nghe, thực hành trồng cây - Vệ sinh chân tay - Lớp quan sát của nhóm bạn - Hs nghe để thực hiện - Hs nghe - Hs nêu - Chuẩn bị trước bài TẬP ĐỌC Tiết 54: ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do. 2.Kĩ năng - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. 3.Thái độ - Có thái độ yêu và tự hào về đất nước Việt Nam II. ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1) Kt bài cũ: 2) Bài mới: a) G/thiệu bài: b) Nội dung: * Luyện đọc * Tìm hiểu bài: * Luyện đọc diễn cảm. 3) Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi trong bài. - Đánh giá - Gv nêu nội dung tiết học - Gv chỉ định - Gv gắn tranh mịnh hoa, giới thiệu quang cảnh đất nước ta - Gọi hs chia đoạn: - Gv chỉ định và nghe sửa lỗi phát âm cho hs, cách ngắt giọng, nhấn giọng - Gv yêu cầu. Hướng dẫn hs hiểu nghĩa từ mới trong SGK. - Gv tổ chức - Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu hs đọc thầm khổ1, 2, trả lời: “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? Giảng: Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa-năm những người con cuả Thủ đô từ biệt Hà Nội- Thăng Long- Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến. - Yêu cầu hs đọc thầm khổ thơ 3, trả lời: Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ 3 đẹp như thế nào? - Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến ? - Yêu cầu hs đọc thầm khổ thơ 4, trả lời: Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Giảng: + Các từ ngữ đây, của chúng ta được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta. + Những hình ảnh được miêu tả theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la. - Y/c đọc khổ thơ cuối trả lời: truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở khổ thơ cuối của bài? - Chỉ định, yêu cầu - Hướng dẫn đọc đúng: + Khổ 1,2: giọng tha thiết, bâng khuâng. + Khổ 3, 4: nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào. + Khổ 5: giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính. - Đọc mẫu khổ 3, 4. - Gv tổ chức - Qua bài thơ, em có những cảm nhận gì không? - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên thực hiện - Lớp nhận xét - Lớp nghe, ghi tên bài viết - 1 hs đọc toàn bài. - Lớp quan sát tranh. - Mỗi đoạn là một khổ. - 5 hs tiếp nối nhau đọc lần 1. Sáng mát trong / như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu / hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu / đã xa. Những phố dài / xao xác hơi may. Người ra đi / đầu không ngoảnh lại Sau lưng / thềm nắng / lá rơi đầy. - 5 hs tiếp nối nhau đọc lần 2. - Hs đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp. - Lớp lắng nghe. - Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi / đầu không ngoảnh lại. - Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá- làm cho đất trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người – để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến. - Thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta. Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những d/ sông đỏ nặng phù sa - Những từ ngữ sau: Nước của những người chưa bao giờ khuất (những người dũng cảm, chưa bao giờ chịu khuất phục/ những người bất tử, sống mãi với thời gian) Qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về (tiếng của ông cha từ nghìn năm lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu con) - 5 hs tiếp nối nhau đọc bài, nêu cách đọc hay. - Lớp nghe - Lớp nghe - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. - Hs nhẩm HTL từng khổ, cả bài. - Thi HTL từng khổ, cả bài. - Nhận xét, bình chọn. - Thấy niềm vui và niềm tự hào khi đất nước được tự do Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015 TOÁN Tiết 133: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Bíêt tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. 2.Kĩ năng - Có kĩ năng thực hiện tính quãng đường thành thạo và biết vận dụng vào thực tế cuộc sống 3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 15’ 15’ 2’ 1) Kt bài cũ: 2) Bài mới: a) G/thiệu bài: b) Nội dung: * Bài 1: * Bài 2: 3) Củng cố, dặn dò: - Cho hs làm lại bài 4 tiết 132. - Đánh giá - Gv nêu nội dung tiết học - Gv chỉ định - Hãy nêu cách tính q/đường. - Gv tổ chức - Gv đánh giá, chốt kết quả đúng: v 32,5km/ giờ 210 m/ phút 36km/ giờ t 4 giờ 7 phút 40 phút s 130 km 1470 m 1440 km + Em đi tìm yếu tố nào trước? + Sau đó ta làm thế nào? - Gv yêu cầu - Gọi hs nhắc lại cách tính quãng đường. - Nhận xét tiết học. - Xem trước: Thời gian. - 2 hs lên thực hiện - Lớp nhận xét - Lớp nghe - 1 hs đọc yêu cầu. - S = v x t - Hs tự làm vào vở - Hs lên bảng ghi kết quả bài làm - Lớp nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu. + Thời gian ô tô đi từ A đến B: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ + Độ dài quãng đường AB: 46 x 4,75 = 218.5 ( km) Đáp số: 218,5 km. - Hs tự trình bày bài giải vào vở - Hs nghe - Xem trước bài KỂ CHUYỆN Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truỳên thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc 1 kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. 2.Kĩ năng - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện. 3.Thái độ - Có ý thức giữ gìn các truyền thống của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG - Phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1) Kt bài cũ: 2) Bài mới: a)G/thiệu bài: b) Nội dung: * Tìm hiểu yêu cầu đề bài. * Thực hành kể chuyện: 3) Củng cố, dặn dò: - Gọi hs kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc đoàn kết của dân tộc. - Gv đánh giá, khen ngợi, động viên - Gv nêu nội dung tiết học - Hướng dẫn hs gạch dưới các từ ngữ quan trọng: 1/ trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo. 2/ kỉ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - Gv chỉ định, y/c - Nhắc hs gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm được chuyện. - Gv yêu cầu tiếp - Gv tổ chức, quan sát chung - Gv tổ chức: Ghi tên câu chuyện hs kể, lắng nghe. - Đánh giá, khen ngợi hs có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn - Xem trước: Tiết 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét tiết học. - 1 Hs lên kể - Lớp nhận xét - Lớp nghe - 1 hs đọc đề bài. - Hs phát biểu - 4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Lớp nghe - Hs tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể. - Hs lập dàn ý cho câu chuyện của mình. - Luyện kể theo cặp, cùng trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể trước lớp, cùng trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn. Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015 TOÁN Tiết 134: THỜI GIAN I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động đều. 2.Kĩ năng - Vận dụng tính thời gian của 1 chuyển động đều. 3.Thái độ Có thái độ yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 15’ 20’ 3’ 1) Kt bài cũ: 2) Bài mới: a)G/thiệu bài: b) Nội dung: * Cách tính thời gian của 1 chuyển động đều. * Luyện tập 3) Củng cố, dặn dò: - Cho hs làm lại bài 4 tiết 133. - Đánh giá - Gv nêu nội dung tiết học Ví dụ 1: - Gv chỉ định . + Muốn tính thời gian ô tô đó đi ta làm thế nào? - Gv chỉ định, yêu cầu, nhận xét - Từ bài toán này, ta thấy muốn tính t ô tô đi được bạn đã làm thế nào? - Vậy trong chuyển động đều nói chung, muốn tính thời gian ta làm thế nào? - Viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Ví dụ 2: - Cho hs tự giải vào vở, nhắc hs chú ý đơn vị đo. - Nhắc hs: Trong bài toán này số đo thời gian được viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất, từ hỗn số này đổi thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường. - Gọi hs nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian. Bài 1: cột 1, 2 + Nêu công thức tính thời gian từ đó nêu cách tính. - Gv yêu cầu - Gv đánh giá, chốt kết quả đúng S(km) 35 10,35 V(km/ giờ) 14 4,6 T (giờ) 2.5 2.25 Bài 2: - Gv chỉ định - Gv yêu cầu, quan sát chung - Gv đánh giá, hoàn thiện bài giải: a/ Thời gian đi của người đó: 23,1 : 13,2 = 1.75 (giờ ) b/ Thời gian chạy của người đó: 2,5 : 10 = 0.25 (giờ) 0,25 giờ = 15 phút Đáp số : a. 1,75 giờ b. 15 phút - Hỏi lại công thức tính thời gian. - Xem trước: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên thực hiện - Lớp nhận xét - Lớp nghe - Hs đọc thí dụ 1 + Lấy 170 : 42,5 - 1 hs lên trình bày bài toán Thời gian ô tô đi: 170 : 42,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ - Để tính thời gian đi của ô tô ta lấy quãng đường đi được chia cho quãng đường ô tô đi trong 1 giờ hay vận tốc của ô tô. - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - t = s : v - Hs đọc đề - 1 hs nêu cách làm và trình bày bài giải: Thời gian đi của ca- nô : 42 : 36 =7/6( giờ) = 1 giờ = 1h10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút - Lớp nghe - Hs nêu - 1 hs nêu yêu cầu. + Vì t = s : v Nên ta lấy 35 : 14 - Hs làm cá nhân vào vở. - Hs lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs tự làm vở, 2 hs làm bảng nhóm - Gắn bảng bài làm, trình bày, lớp nhận xét. - Hs nêu - Hs nghe ĐẠO ĐỨC Tiết 27: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu đựơc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. 2.Kĩ năng - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ - Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. II. ĐỒ DÙNG - Tranh về cuộc sống trẻ em nơi có chiến tranh, về hoạt động bảo vệ hoà bình, giấy. - Bút màu, thẻ màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 15’ 15’ 2’ 1) Kt bài cũ: 2) Bài mới: a) G/thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Các hoạt động bảo vệ hoà bình. * Hoạt động 2: Vẽ tranh về hoà bình 3) Củng cố, dặn dò: + Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì? + Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. - Đánh giá - Gv nêu nội dung tiết học Mục tiêu: Biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới - Gv tổ chức - Kết luận: + Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Mục tiêu: Vẽ cây hoà bình - Chia nhóm 6, phát giấy khổ to cho các nhóm. - Hướng dẫn: + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. + Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - Gv quan sát chung - Gv đánh giá, khen ngợi, chốt ý: + Đấu tranh chống chiến tranh. + Phản đối chiến tranh. + Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè. + Giao lưu với các bạn bè thế giới. + Thế giới đựơc sống yên ấm. + Trẻ em được đi học. + Trẻ em có cuộc sống ấm no. + Không có bom đạn, thương tích. + Kinh tế phát triển. - Để gìn giữ và bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì? - Là hs em có thể làm gì? Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Xem trước: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. - Nhận xét tiết học. - 2 Hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét - Lớp nghe - Hs giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm 8.(trưng bày theo góc gv quy định ). - Lớp nghe - Từng nhóm nhận nhiệm vu - Lớp nghe - Hs tiến hành vẽ - Đại diện lên trình bày nội dung tranh của nhóm mình - Hs nêu lại - Hs phát biểu LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng ghép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; 2. Kĩ năng thực hiện được yêu cầu của BT ở mục III. 3. Thái độ - Ham thích học Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn của BT 1 phần nhận xét.1 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1) Kt bài cũ: 2) Bài mới: a) G/thiệu bài: b) Nội dung: * Cách liên kết câu bằng từ ngữ nối: * Luyện tập . 3) Củng cố, dặn dò: - Gọi hs làm lại bài 2 tiết 53, đọc thuộc lòng 10 câu tục ngữ, ca dao của bài 2. - Đánh giá - Gv nêu mục tiêu tiết học. Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối Bài 1: - Gv chỉ định, yêu cầu. - Gv đánh giá, chốt ý: + Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. + Cụm từ vì
File đính kèm:
- giao_an_tuan_27.doc