Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015

TẬP ĐỌC

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 -Đọc diễn cảm toàn bài.

 - Đọc đúng các từ khó: lấy lửa ; leo lên ; lấy nước ; cái nồi ; nấu cơm ; lần lượt.

 - Hiểu nội dung bài : Qua việc miêu tả hội nấu cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá cổ truyền của dân tộc. Trả lời các câu hỏi trong bài.

2. Kĩ năng:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng.

3. Thái độ:

- GD HS giữ gì truyền thống, Văn hóa tốt đẹp của ông cha ta từ xưa đến nay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Tranh minh họa .

2. Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Ổn định tổ chức: 1’

2.Tiến trình giờ dạy:

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa chuyện.
2. Kĩ năng:
 - RÌn kÜ n¨ng nghe. HS nghe b¹n kÓ , nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n .
3. Thái độ:
 - GD HS đoàn kết với bạn bè và những người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Chuẩn bị truyện về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc .
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 30’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. GVHD kể chuyện: 
*Tìm hiểu đề bài.
*Kể chuyện trong nhóm:
*Thi kể chuyện:
4. Củng cố-Dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
*Gọi HS tiếp nối nhau đọc gợi ý .
- Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
* Chi tiết nào trong chuyện làm bạn nhớ nhất 
- Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất .
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất 
-Truyền thống hiếu học mang lại lợi ích gì cho dân tộc ?
+Truyền thống đoàn kết có ý nghĩa gì ?
-Chuẩn bị bài sau.
* 2HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý .
- HS tiếp nối nhau giới thiệu .
* HS cùng kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể chuyện trong nhóm .
* HS nối tiếp thi kể chuyện
- Nhận xét bạn kể và TLCH.
- Cả lớp tham gia bình chọn .
-HS trả lời.
KHOA HỌC
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Chỉ đâu là nhị , nhuỵ, nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
2. Kĩ năng:
 - Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
3. Thái độ:
- HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên: Sưu tầm hoa thật để quan sát.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ – 5’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài.
* Hoạt động 1:
* Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật
*Hoạt động 3:
3.Củng cố- dặn dò:
Kiểm sự chuẩn bị của HS ?
* Cho HS làm việc theo cặp.
- HS quan sát và chỉ vào nhị ( nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của hoa dâm bụt trong SGK?
- Hãy chỉ hoa nào là hoa đực, hoa cái trong hình 5 a, b Trong SGK?
- GV nhận xét . 
* Cho HS quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị và đâu là nhuỵ?
- Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được , hoa nào có cả nhị và nhuỵ ? Hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành vào vở?
- GV mời đại diện các nhóm trình bày .
* Cho HS tự quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK. Đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. 
- Cho HS thi tìm theo hình thức trò chơi.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau . 
- HS CB đồ dùng
*HS để mẫu một số hoa đã CB, quan sát theo cặp và trả lời .
-H5a . Hoa mướp đực .
H5b. Hoa mướp cái.
* HS quan sát và thực hiện, hoàn thiện theo bảng sau.
Hoa có cả nhị và nhuỵ 
Hoa chỉ có nhị 
hoặc nhuỵ .
Phượng
 Mướp
Dong riềng
Râm bụt
Sen
- Vài HS nhắc lại KL
*HS quan sát sơ đồ 
- HS tham gia chơi.
- HS nêu ND bài
 ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình mang lại.
- Nêu được các hoạt động bảo vệ hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
 - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
3. Thái độ:
 - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống , về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh ảnh.
2. Học sinh: Sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
30’
4’
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
* Tìm hiểu thông tin.
*Bày tỏ thái độ của BT 1.
*Bài tập 2:
* Bài tập 3:
4.Củngcố- dặn dò:
Kiểm sự chuẩn bị của HS.
* GV yêu cầu HS quan sát về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, và sự tàn phá của chiến tranh.
- Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó ?
- Gọi HS đọc các thông tin trang 37, 38 , và thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
- Mời các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung .
* GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 
- Sau mỗi ý kiến GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận :
* GV cho HS làm việc theo cặp.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả bài làm.
* GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận sét bổ sung .
- GV nhận xét , kết luận :
+ GV mời HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
* HS quan sát và trả lời.
- HS đọc thông tin và thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm trả lời .
- Nhóm khác bổ sung 
- HS đọc bài tập và bày tỏ thái độ với các tình huống trong bài tập .
+ ý kiến a, d là đúng ; ý kiến b,c là sai.
- HS giải thích:
+Trẻ em có quyền sống trong hoà bình và có tránh nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* HS làm việc theo cặp.
+ Hành động b, c là đúng thể hiện được lòng yêu hoà bình .
* HS thảo luận .
- HS trình bày. Đáp án:
+ (a), (b), (c), (d), (đ),(e), ( g) 
+ HS liên hệ bản thân trả lời cho phù hợp.
- HS nêu ND bài
TẬP ĐỌC
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 -Đọc diễn cảm toàn bài.
 - Đọc đúng các từ khó: lấy lửa ; leo lên ; lấy nước ; cái nồi ; nấu cơm ; lần lượt.
 - Hiểu nội dung bài : Qua việc miêu tả hội nấu cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá cổ truyền của dân tộc. Trả lời các câu hỏi trong bài.
2. Kĩ năng:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng.
3. Thái độ:
- GD HS giữ gì truyền thống, Văn hóa tốt đẹp của ông cha ta từ xưa đến nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa .
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Giảng bài
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
4. Củng cố- dặn
 dò:
- Đọc và nêu nội dung bài: Nghĩa thầy trò.
* Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài.
- GV gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
* Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
+Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ?
+ Tìm chi tiết cho thấy thành viên mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng , ăn ý với nhau?
+ Tại sao việc giật giải trong hội thi là:
“ Niềm tự hào không có gì sánh nổi” đối với dân làng?
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc ?
*Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, HS cả lớp theo dõi và tìm ra cách đọc. 
- HD cho HS đọc diễn cảm 
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp .
- GV theo dõi nhận xét .
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc trước bài : Tranh làng Hồ.
- 1, 2 HS đọc.
- Lớp nhận xét
* HS tiếp nối nhau đọc bài.
- 1 HS đọc phần chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc cả bài .
* Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa .
 + Mỗi đội cần cử người leo lên cây chuối được bôi mỡ để lấy nén hương, mang xuống châm vào ba que diêm để hương cháy thành ngọn lửa .
+ Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: Người ngồi vót thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thành gạo . 
 + Vì giật giải được trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau .
+ Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá của dân tộc .
*4 HS đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc theo cặp .
- HS thi đọc diễn cảm.
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2015
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian .
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn . Làm được BT1(c,d); 2(a,b); BT3,4. 
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 1. Giáo viên: Phấn màu.
2. Học sinh: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ – 5’
30’
1. Kiểm tra:
2.Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4.
‘
4. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS chữa bài 1/ T136.
*Yêu cầu HS thực hành nhân chia số đo thời gian. 
Làm bài và nhận xét sửa sai.
*GV cho HS làm bài, chữa bài.
- Y/c HS nêu lại cách làm.
* GV h/d học sinh giải .
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV và HS nhận xét sửa sai.
*Phát PHT, cho HS thảo luận
- GV cho HS làm rồi chữa bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS Chữa bài 1.
- Lớp nhận xét
* HS làm bài chữa bài.
7phút 26giâyx 2 = 14 phút 52giây.
14 giờ 58 phút : 7 = 2giờ 4phút. 
* HS làm bài tập.
 ( 3giờ 42 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 17giờ 1phút .
3giờ 40phút + 2giờ
25phút x3 = 10giờ 15phút.
*	Bài giải:
+ Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7+8 = 15(sản phẩm) 
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1giờ 8 phút x 15 = 17 giờ 
* HS thảo luận nhóm 4, điền PHT:
 4,5giờ = 4giờ 5phút.
8giờ 16phút - 1giờ 25 phút > 2giờ 17phút x3. 
 26giờ 25 phút:5>2giờ45 phút +2giờ 45phút. 
- HS nêu ND bài 
‘
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’ – 3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4.
4. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS chữa bài 1/ T136.
*Yêu cầu HS thực hành nhân chia số đo thời gian. 
Làm bài và nhận xét sửa sai.
*GV cho HS làm bài, chữa bài.
- Y/c HS nêu lại cách làm.
* GV h/d học sinh giải .
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV và HS nhận xét sửa sai.
*Phát PHT, cho HS thảo luận
- GV cho HS làm rồi chữa bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS Chữa bài 1.
- Lớp nhận xét
* HS làm bài chữa bài.
7phút 26giâyx 2 = 14 phút 52giây.
14 giờ 58 phút : 7 = 2giờ 4phút. 
* HS làm bài tập.
 ( 3giờ 42 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 17giờ 1phút .
3giờ 40phút + 2giờ
25phút x3 = 10giờ 15phút.
*	Bài giải:
+ Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7+8 = 15(sản phẩm) 
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1giờ 8 phút x 15 = 17 giờ 
* HS thảo luận nhóm 4, điền PHT:
 4,5giờ = 4giờ 5phút.
8giờ 16phút - 1giờ 25 phút > 2giờ 17phút x3. 
 26giờ 25 phút:5>2giờ45 phút +2giờ 45phút. 
- HS nêu ND bài 
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 
một đoạn văn đối thoại trong kịch.
 2.Kĩ năng: 
 - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả
3. Thái độ:
 - GD HS tích cực cần cù, sáng tạo khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ – 5’
30’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập.
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
4.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại.
* Cho HS đọc yêu cầu và đoạn trích và hỏi.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
* GV gọi 3 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại 
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm mỗi nhóm 4 HS .
+ GV gọi các nhóm nêu đáp án , GV và HS nhận xét sửa sai.
- GV nhận xét và cho điểm .
*GV gọi HS đọc bài tập 3.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 
+ GV tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp .
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Lớp nhận xét
* HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
+ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu người quân hiệu và một số gia nô.
+ Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc và phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường, Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình, nghe song ông khen ngợi và thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu.
* 3 HS đọc từng phần của bài 2.
+ HS thảo luận làm bài vào vở 
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến và nêu ra đáp án đúng.
+ HS cả lớp nhận xét và đưa ra ý kiến nhận xét, bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất .
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ HS cùng trao đổi và phân vai diễn lại màn kịch theo các vai đã phân.
* Trần Thủ Độ.
* Linh Từ Quốc Mẫu.
* Lính.
* Người quân hiệu.
* Người dẫn chuyện.
+ 2- 3 Nhóm diễn kịch trước lớp .
ĐỊA LÍ
CHÂU PHI (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - HS Biết đa số dân cư Châu Phi là người da đen.
 2.Kĩ năng: 
- Nêu được một số đặc điểm chính trị, KT châu Phi , một số nét tiêu biểu về Ai Cập .
3. Thái độ:
- Xác định trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
 1.Giáo viên : Bản đồ kinh tế châu Phi .Một số hình ảnh trong SGk.
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Nêu được vài nét về dân cư Châu Phi
*Hoạt động 2: 
* Hoạt động 3:
3.Củng cố- dặn dò:
- Nêu một số nét về đặc điểm địa hình khí hậu Châu Phi?
* Gv yêu cầu HS đọc bài trong SGK
+ Châu Phi có số dân đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới ?
* Cho HS quan sát các hình trong SGK đọc bài và trả lời câu hỏi .
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục khác đã học?
+ Đời sống của người dân châu phi còn có những gì khó khăn ? Vì sao?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?
*Cho HS đọc bài trong SGk và trả lời các câu hỏi mục 5 trong SGk.
+ Quan sát bản đồ và cho biết vị trí địa lí Ai Cập ?
- GV nhận xét bổ sung .
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Châu Mĩ
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét
* 1,2 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời
+ Châu Phi có số dân đứng thứ ba trên Thế giới.
* HS đọc bài quan sát tranh 
+ KT chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp và khai thác các khoáng sản để xuất khẩu .
+ Khó khăn : Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (Bệnh ADIS và các bệnh truyền nhiễm) .
Do Kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực.
+ Các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi như là Cộng hoà Nam phi , An - giê - ri, Ai Cập.
* HS đọc TT, quan sát và trả lời:
+ Ai Cập nằm ở Bắc phi cầu nối giữa 3 châu lục, Á, Âu, Phi .
+ Thiên nhiên : 
Có sông Nin (dài nhất thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ.
+ Kinh tế - XH : Từ cổ xưa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ ; là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở Châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản.
- HS nêu ND bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ - TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Biết một số từ lên quan đến truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống
 dân tộc.
- Hiểu nghĩa của từ truyền thống . Làm được BT1,2,3.
2.Kĩ năng: 
 - Làm được các BT trong sgk.
3. Thái độ
- GD HS giữ gìn những truyền thống quý bỏu của ụng cha ta từ xưa đến nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : PHT
2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ – 5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS làm bài tập 1.
* GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp .
- Dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng giải thích đúng nghĩa từ Truyền thống và giải thích tại sao?
* GV kết luận: Từ truyền thống là từ ghép Hán Việt gồm hai tiếng lặp nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa “ trao lại để lại cho đời sau”tiếng thống có nghĩa là “nối tiếp nhau không dứt”
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Phát PHT, cho HS thảo luận.
+ Em hiểu nghĩa của từng từ trong bài 2 như thế nào?
* GV gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả :
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật , gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài tập 1.
* HS đọc bài tập.
- HS làm bài tập rồi phát biểu ý kiến .
Đáp án c. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác .
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp .
* HS thảo luận nhóm 4, điền PHT.
- HS trình bày kết quả 
- Vài HS nêu.
* HS đọc y/c BT, làm bài:
Các Vua Hùng, cậu bé làng Gióng Hoàng Diệu , Phan Thanh Giản.
Nắm cho bếp từ thủa các vua Hùng dựng nước, Mũi tên đồng cổ lao, con giao cắt dốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản .
- HS nêu ND bài
Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2015
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian .
 2.Kĩ năng:
 - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Làm được BT1,2(a); 3, 4( dòng 1,2).
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên : Bảng phụ.
 2. Học sinh: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập:
*Bài 1: 
*Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS chữa bài 1.
*GV cho HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét và chữa bài.
*Cho hS làm bài.
* HDHS làm bài.
- GV cho HS thảo luận làm bài.
*GV nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau: Vận Tốc 
- HS chữa bài 1.
- Lớp nhận xét
*HS làm bài . 
a)17giờ53phút +4giờ15phút =22giờ8phút
b)45ngày23giờ -24ngày17giờ=21ngày6h
c) 6giờ15phút x 6 = 36 giờ 9 phút
d) 21phút 5giây : 5 = 4phút 3 giây
A.(2 giờ 30 phút + 3giờ 15 phút ) x3 
= 16 giờ 45 phút.
*Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Đáp án B là đáp án đúng.
*HS làm bài và chữa bài .
Bài giải.
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là.
8giờ 10phút - 6giờ 5 phút = 2giờ 5phút 
Thời gian đi từ Hà Nội - Quán Triều là.
17giờ25phút - 14giờ20phút = 3giờ5phút.
Thời gian đi từ Hà Nội - Đồng Đăng là.
11giờ30phút - 5giờ 45phút = 5giờ 45phút 
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là.
(24giờ - 22giờ ) + 6giờ = 8 giờ.
CHÍNH TẢ
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe viết chính xác bài: Lịch sử ngày quốc tế lao động.
- Làm đúng bài tập về viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 
2.Kĩ năng: 
 - Rèn viết đúng, đẹp cho HS.
3. Thái độ:
- GD tính cần cù, cẩn thận cho HS khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
1.Giáo viên :Bảng phụ.
2. Học sinh: Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 1’ – 3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
3. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a.Trao đổi về nội dung bài:
b. Hướng dẫn viết tiếng khó:
c. Viết chính tả.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2,:
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS viết từ khó.
*Hướng dẫn HS nghe viết chính tả .
Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Cho HS đọc đoạn văn.
- Nội dung của đoạn văn là gì ?
*HD HS viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó .
* GV đọc chậm cho HS viết chính tả .
- Thu bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài và tác giả bài Quốc tế ca.
+ Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ?
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
- GV nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết từ khó.
*1,2 HS đọc bài CT.
+ Bài văn giải thích lịch sử

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_26.doc