Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức

Bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

(Tiếp theo)

I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về:

 -Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.

-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.

II/ ĐDDH:

 -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất, ; Pin, dây dẫn, bóng đèn,

-Hình trang 101, 102 – SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Trường tiểu học số 2 Ân Đức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS ôn tập các đơn vị đo thời gian.
 (16/)
a/ Các đơn vị đo thời gian:
- GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học. 
- Cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- GV cho HS biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là nhưng năm nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- GV nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào nắm tay.
- GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác.
- Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng để được bảng như SGK.
b/ Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
 GV cho HS đổi các số đo thời gian:
- Đổi từ năm ra tháng:
+ 5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.
+ Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
- Đổi từ giờ ra phút:
+ 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
- Đổi từ phút ra giờ:
 Cách làm
+ 180 phút = 3 giờ 180 60 
 0 3 
- Nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Nêu.
- Theo dõi + TLCH.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Nêu.
- Đổi các số đo thời gian.
HĐ 4:
Hướng dẫn HS luyện tập
(16/ )
Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2:
Cho HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
Bài 3:
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Làm bài rồi chữa bài:
a/ 6 năm = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng
3 ngày = 72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
b/ 3 giờ = 180 phút
1,5 giờ = 90 phút
a/ 72 phút = 1,2 giờ
 270 phút = 4,5 giờ
b/ 30 giây = 0,5 phút
 135 giây = 2,25 phút
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
Môn KH Ngày soạn: 24 - 2 - 2015
Tiết 49: Ngày dạy: 25 - 2 - 2015
 Bài:Ôn tập: Vật chất và năng lượng
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về:
 -Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ ĐDDH: 
 -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất, ; Pin, dây dẫn, bóng đèn, 
-Hình trang 101, 102 – SGK.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Ổn định (1/)
HĐ 1:
KTBC( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
-Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Hát.
-Nêu.
B/ Bài mới:
HĐ 2:
GTB ( 1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3
Trò chơi :Ai nhanh, ai đúng” 
( 27/ )
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học.
*Cách tiến hành: 
-Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+Chia nhóm.
+Phát cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ từ ghi sẵn các chữ cái: a, b, c, d.
-Bước 2: Tiến hành chơi.
+Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 – SGK.
+Các nhóm giơ thẻ có ghi các chữ cái.
+Kết thúc cuộc chơi, nhóm có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
-Chia nhóm.
-Nhận phiếu.
-Theo dõi.
-Đưa thẻ.
HĐ 5:
Củng cố, Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thực hành những điều đã học.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
Môn TĐ Ngày soạn: 25 - 2 - 2015
Tiết 49: Ngày dạy: 26 - 2 - 2015
Bài:Cửa sông 
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II/ ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Ổn định(1/ )
HĐ1:
K.T.B.C (4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
-Đọc bài “Phong cảnh đền Hùng” và TLCH về nội dung bài.
- Hát. 
- Đọc bài + TLCH.
B/ Bài mới
HĐ 2:
G.T.Bài (1/ )
- GV giới thiệu + ghi đề
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS luyện đọc
(10/ )
- GV đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Cho 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Theo dõi. 
- Quan sát tranh.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Theo dõi.
HĐ 4:
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
(12/ )
-Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
-Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
-Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
-Là “cửa” nhưng “không then, khóa”/ Cũng “không khép lại” bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường – không có then, khóa 
-Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, 
 -Không quên cội nguồn.
HĐ 5:
Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
(10/ )
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 6 đoạn của bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: 
GV đọc mẫu, HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
-Cho HS nhẩm thuộc lòng.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng.
-Cho HS thảo luận tìm nội dung chính.
-Đọc.
-Luyện đọc; thi đọc diễn cảm.
-Đọc.
-Thi đọc thuộc lòng.
HS thảo luận-Nêu nội dung chính
HĐ 6:
Củng cố-Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Luyện đọc thuộc lòng ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
Môn Toán Ngày soạn: 25 - 2 - 2015
Tiết 49: Ngày dạy: 26 - 2 - 2015
Bài:Cộng số đo thời gian
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Ổn định:(1/)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB (1/ )
- Giáo viên giới thiệu + ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng số đo thời gian 
(16/)
* Ví dụ 1:
-GV cho HS đọc và nêu phép cộng tương ứng:
3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ?
-GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép cộng.
* Ví dụ 2:
-GV cho HS đọc và nêu phép cộng tương ứng:
22phút 58giây + 23phút 25giây =?
-Cho HS đặt tính và thực hiện phép cộng.
-Cho HS thảo luận, nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 83 giây ra 1phút và 23giây, cộng 1phút 23giây với 45 phút để được 46phút 23giây.
-Cho HS nêu nhận xét cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Đọc và nêu.
-Đặt tính và thực hiện:
 3 giờ 15 phút
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy:3giờ15phút + 2giờ35phút
 = 5giờ 50phút
-Đọc và nêu.
-Đặt tính:
 22 phút 58 giây
 + 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây
Đổi 83 giây = 1 phút 23 giây
45phút 83giây =46phút 23giây
-Nhận xét.
HĐ 4:
Thực hành
(16/ )
a.Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
b. Bài 2:
Cho HS đọc đề, nêu cách giải, tự giải rồi chữa bài
a/ 7năm 9tháng
 + 5năm 6tháng
 12năm15tháng
Đổi: 15tháng = 1năm3tháng.
Vậy: 12năm 15tháng
 =13năm 3tháng
-Đọc đề, nêu cách giải. 
Giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử:
35phút + 2giơ 20phút =
 2giờ 55phútgiờ 
 Đáp số: 2giờ 55phút
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
Môn LTVC Ngày soạn: 25 - 2 - 2015
Tiết 49: Ngày dạy: 26 - 2 - 2015
Bài:Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II/ ĐDDH:
-Bảng lớp viết hai câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to chép một đoạn văn ở BT1, BT2 (phần Luyện tập).
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Ổn định: (1/ )
HĐ 1: 
KTBC ( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS làm lại bài tập 1, 2 (tiết LTVC hôm trước).
- Hát.
- Làm bài tập.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB ( 1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu
( 12/ )
a-Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cho cả lớp đọc thầm lại hai câu văn.
-Cho 2 HS trả lời. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b-Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
-Cho HS thử thay thế từ “đền” ở câu thứ hai bằng một trong các từ “nhà, chùa, trường, lớp” và nhận xét kết quả thay thế.
-Cho HS trình bày. GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
c-Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài; suy nghĩ, phát biểu.
- GV kết luận.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc thầm. 
-Trả lời.
- Đọc yêu cầu.
-Làm theo hướng dẫn.
- Trình bày.
- Đọc yêu cầu; suy nghĩ, phát biểu.
- Theo dõi.
HĐ 4:
Hướng dẫn HS nắm phần Ghi nhớ ( 5/ )
- Cho 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- Cho 1 – 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK)
- Đọc.
- Nhắc lại.
HĐ 5:
Hướng dẫn HS luyện tập ( 15/ )
a-Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân.
-GV dán bảng 2 – 3 tờ phiếu, cho HS làm bài, trình bày kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét.
b-Bài tập 2: Thực hiện tương tự BT1.
-Đọc yêu cầu.
 -Làm bài.
-Trình bày kết quả, nhận xét.
- Tương tự trên.
HĐ 4:
Củng cố - Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ghi nhớ những kiến thức đã học.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
Rút kinh nghiệm
Môn KH Ngày soạn: 25 - 2 - 2015
Tiết 49: Ngày dạy: 26 - 2 - 2015
Bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về:
 -Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ ĐDDH: 
 -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất, ; Pin, dây dẫn, bóng đèn, 
-Hình trang 101, 102 – SGK.
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Ổn định (1/)
HĐ 1:
KTBC( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
-Nêu một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Hát.
-Nêu.
B/ Bài mới:
HĐ 2:
GTB ( 1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3
Quan sát và trả lời câu hỏi 
( 14/ )
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
*Cách tiến hành: 
-Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102– SGK.
-Bước 2: 
-Cho HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-Quan sát.
-Trả lời.
-Theo dõi.
HĐ 4:
Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
( 13/ )
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức.
-Cho HS tham gia chơi. HS khác nhận xét.
-GV tổng kết cuộc chơi.
-Theo dõi.
-Tham gia chơi.
-Theo dõi.
HĐ 5:
Củng cố, Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Thực hành những điều đã học.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
Môn TLV Ngày soạn: 25 - 2 - 2015
Tiết 49: Ngày dạy: 26 - 2 - 2015
Bài: Tả đồ vật 
(KIỂM TRA VIẾT)
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-HS biết viết được bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ ĐDDH:
Giấy kiểm tra. Tranh, ảnh một số đồ vật, 
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Ổn định: (1/ )
HĐ 1: 
KTBC ( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- Hát.
- Nêu.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB ( 1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS làm bài
( 32/ )
-Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý.
- Cho HS đọc thầm 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS; cho HS nói đề bài các em chọn.
-Cho HS làm bài.
-GV thu bài.
-Đọc đề và gợi ý.
-Đọc thầm.
- Theo dõi.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Làm bài.
-Nộp bài.
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Môn Toán Ngày soạn: 26 - 2 - 2015
Tiết 124: Ngày dạy: 27 - 2 - 2015
Bài:Trừ số đo thời gian 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán đơn giản.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Ổn định:(1/)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB (1/ )
- Giáo viên giới thiệu + ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng số đo thời gian 
(16/)
* Ví dụ 1:
-GV cho HS đọc và nêu phép trừ tương ứng:
15giờ 55phút - 13giờ 10phút = ?
-GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép trừ.
* Ví dụ 2:
-GV cho HS đọc và nêu phép tương ứng:
3phút 20giây - 2phút 45giây =?
-Cho HS đặt tính và thực hiện phép trừ.
-Cho HS thảo luận, nhận xét và nêu ý kiến: cần lấy 1phút đổi ra giây. Ta có 3phút 20giây = 2phút80giây. 
-Cho HS nêu nhận xét cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Đọc và nêu.
-Đặt tính và thực hiện:
 15 giờ 55 phút
 - 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy:
15giờ55phút - 13giờ10phút = 2giờ 45phút
-Đọc và nêu.
-Đặt tính:
 3 phút 20 giây
 - 2 phút 45 giây
Đổi thành:
 2phút 80giây
 - 2phút 45giây
 0phút 35giây
-Nhận xét.
HĐ 4:
Thực hành
(16/ )
a.Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
b. Bài 2:
Cho HS đọc đề, tự giải rồi chữa bài.
c-Bài 3:
-Cho HS đọc đề.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-Cho HS nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
a/ 23phút 25giây
 - 15phút 12giây
 8phút 13giây
-Đọc đề, làm bài. 
-Đọc đề.
-Làm bài:
Thời gian người đó đi hết quãng đường AB:
8giờ30ph – 6giờ45ph – 15ph= 
 1giờ 30phút
ĐS: 1giờ 30phút 
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
Môn *Toán Ngày soạn: 26 - 2 - 2015
Tiết 124: Ngày dạy: 27 - 2 - 2015
Bài: Luyện tập
I. Yêu cầu: 
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hành về tính tỉ số phần trăm, tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó,sạch sẽ.
 II. Lên lớp:
Bài 1: Tỉ số phần trăm của 6 và 75 là:
A. 0,8 % B. 75% C. 6% D. 8 % 
Bài 2: Một trường học có 600 học sinh, trong đó có 40% là học sinh nữ.Số học sinh nữ của trường là:
A. 24 em B. 60 em C. 40 em D. 240 em
Bài 3: Kết quả điều tra sở thích học các môn năng khiếu của 100 em lớp 5 được thưc hiện trên biểu đồ. Trong 100 em số em thích học vẽ là:
A. 12 em B. 15 em C. 60 em D. 13 em
Bài 4: Diện tích một tấm bìa dùng để làm một cái hộp hình lập phương có cạnh 3dm là:
A. 54dm2 B. 45dm2 C. 36dm2 D. 15dm2 4m
Bài 5: Diện tích phần tô đậm là:
A. 12,56dm2 B. 50,24dm2 C. 16dm2 D. 3,44dm2 
Phần II: 
Viết tên các đồ vật có dạng:
Hình hộp chữ nhật; - Hình cầu; - Hình lập phương; - Hình trụ.
Một khối kim loại có chiều dài 0,5dm, chiều rộng 0,4 dm, chiều cao 0,3 dm. Mỗi dm3 kim loại cân nặng 5kg. Tính khối lượng của khối kim loại đó?
 Giải:
 Thể tích của khối kim loại
 5 x 4 x 3 = 60 ( dm3 )
 Khối lượng khối kim loại
 5 x 60 = 300 ( kg )
 Đáp số: 300kg
Môn Toán Ngày soạn: 27 - 2 - 2015
Tiết 125: Ngày dạy: 28 - 2 - 2015
Bài:Nhân số đo thời gian với một số 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn.
II/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND
GV
HS
A/Ổn định:(1/)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
- Chuẩn bị K.Tra.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB (1/ )
- Giáo viên giới thiệu + ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
(16/)
* Ví dụ 1:
-GV cho HS đọc và nêu phép nhân tương ứng:
1giờ 10 phút x 3 = ?
-GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép nhân.
* Ví dụ 2:
-GV cho HS đọc và nêu phép tính tương ứng:
3 giờ 15 phút x 5 = ?
-Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-Cho HS thảo luận, nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 75phút ra 1giờ và 15 phút rồi cộng với 15giờ.
-Cho HS nêu nhận xét cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Đọc và nêu.
-Đặt tính và thực hiện:
 1giờ 10phút
 x 3 
 3giờ 30phút
Vậy: 
1giờ 10 phút x 3 = 3giờ 30phút
- Đọc và nêu.
- Đặt tính và thực hiện:
3 giờ 15phút 
 x 5
15giờ 75phút
-Đổi 75phút = 1giờ 15phút.
-Vậy:
 3giờ15phút x 5=16giờ 15phút 
 - Nêu.
HĐ 4:
Thực hành
(16/ )
a.Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
b. Bài 2:
Cho HS đọc đề, nêu cách giải, tự giải rồi chữa bài
a/ 3giờ12phút x3=9giờ36phút
b/ 4,1giờ x 6 = 24,6giờ
 .
Đọc đề, nêu cách giải. 
Giải:
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay:
1phút25giây x3 = 4phút15giây 
 Đáp số: 4phút 15giây
HĐ 5:
Củng cố – Dặn dò (2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
Môn TLV Ngày soạn: 27 - 2 - 2015
Tiết 50: Ngày dạy: 28 - 2 - 2015
Bài:Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II/ ĐDDH: 
-Bút dạ và một số tờ giấy A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
-Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch: mũ quan (bằng giấy) cho Trần Thủ Độ, áo lụa kiểu nhà giàu nông thôn cho phú nông, nón hình chóp cho lính.
 II/ Các hoạt động Dạy - Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Ổn định:(1/)
HĐ 1: K.T.B.Cũ (4/ )
-Cho lớp hát chuyển tiết.
-GV Cho HS nêu tên một số vở kịch đã học ở lớp 4 và 5.
-GV nhận xét.
-Hát.
-Nêu.
B/ Bài mới
HĐ 2:
GTB (1/ )
- Giáo viên giới thiệu + Ghi đề.
- Theo dõi.
HĐ 3:
Hướng dẫn HS luyện tập.
 (32/)
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc rõ, to nội dung BT1. 
-GV cho HS đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
* Bài tập 2:
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu của BT2: 
+HS1: đọc yêu cầu của BT2 và tên màn kịch; 
+HS2: đọc gợi ý về lời đối thoại; +HS3: đọc đoạn đối thoại.
-Cho cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung BT2.
-GV nhắc HS:
+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại dựa theo gợi ý về lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật:Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
-Cho HS đọc các gợi ý về lời đối thoại.
-GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 trên giấy A4.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những lời đối thoại hợp lí.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-Cho các nhóm phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đọc nội dung và theo dõi.
-Đọc thầm.
 - Đọc nối tiếp theo yêu cầu.
-Đọc thầm.
-Theo dõi.
-Đọc gợi ý.
-Viết tiếp lời đối thoại.
-Đọc lời đối thoại đã viết. Cả lớp nhận xét bình chọn.
-Đọc.
-Đọc (hoặc diễn thử).
-Nhận xét.
HĐ 4:
Củng cố – Dặn dò ( 2/ )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
Rút kinh nghiệm
Môn LTVC Ngày soạn: 27 - 2 - 2015
Tiết 50: Ngày dạy: 28 - 2 - 2015
Bài:Liên kết các câu trong bài
 bằng cách thay thế từ ngữ
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II/ ĐDDH:
-Một tờ giấy khổ to chép sẵn đoạn văn ở BT1 có đánh số thứ tự các câu văn (phần Nhận xét).
-Hai tờ phiếu viết đoạn văn ở BT1, hai tờ viết đoạn văn ở BT2 (phần Luyện tập).
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
Các bước
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Ổn định: (1/ )
HĐ 1: 
KTBC ( 4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Cho HS làm lại bài tập 2 (tiết LTVC hôm trước).
- Hát.
- Làm bài tập.
B

File đính kèm:

  • docLop_5_tuan_25.doc