Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016
TẬP ĐỌC
CỬA SƠNG
I. Mục tiu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tc giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ ).
* GD MT: (khai thác gián tiếp ND bài) Giúp HS cảm nhận tấm lòng của cửa sông quan các câu thơ: Dù giáp mặt Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó GD ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xt
2. Bài mới :
a. Giới thiệu v ghi tựa bi.
b. HĐ1. Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Luyện đọc cc từ ngữ khĩ, dễ lẫn lộn.
- Hướng dẫn giải nghĩa thêm những từ ngữ, hình ảnh cc em chưa hiểu.
- HS luyện đọc theo cặp.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi cuối bài.
d. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 4 và 5.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình.
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa và ND của bài thơ.
* GD MT: (khai thác gián tiếp ND bài) Giúp HS cảm nhận tấm lòng của cửa sông quan các câu thơ: Dù giáp mặt Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó GD ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học. - HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng v trả lời cc cu hỏi
- HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
(Cần cu uốn cong lưỡi sĩng - ngọn sĩng tưởng như bị cần cu uốn).
- HS lm việc theo yu cầu.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
- HS nêu ý nghĩa của bài thơ.
- Dặn HS về nh HTL 3, 4 khổ thơ.
a trời, A-đam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, - HS viết - HS soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui - Dùng bút chì gạch dưới tên riêng và giải thích cách viết những tên riêng đĩ. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: - Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; Làm được các BT ở mục III. - ND giảm tải: Bỏ bài tập 1. II. Chuẩn bị : Bảng phụ trình bày phần 1 (Nhận xét). III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1) Kiểm tra bài cũ - HS làm lại bài tập 1, 2 (Phần luyện tập, tiết LTVC Nối các vế câu ghép). - GV nhận xét 2) Bài mới : HĐ 1. Nhận xét: 1. Tìm những tữ được lặp lại để liên kết câu - HS đọc yêu cầu và xác định từ được lặp lại. - Giáo viên nhận xét, KL. 2. Nếu ta thay bằng từ khác thì ntn? - HS đọc yêu cầu của BT, thử thay thế từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế. - GV nhận xét. 3. Tác dụng của từ được lặp lại. - HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, phát biểu. - Giáo viên nhận xét, chốt. HĐ 2. Ghi nhớ: HĐ 3. Luyện tập: Bài tập 2 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống để các câu, các đoạn liên kết nhau. - GV nhận xét. 3) Củng cố, dặn dị: HTL ghi nhớ, chuẩn bị bài mới và GV nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - HS trao đổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến. - Từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. - HS nhận xét kết quả thay thế. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến. Hai câu cùng nĩi về một đối tượng (ngơi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu khơng cĩ sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ khơng tạo thành đoạn văn, bài văn. - HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc và chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống. - HS trình bày. HS khác bổ sung. TỐN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng. - Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn “Bảng đơn vị đo thời gian”. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1) Bài cũ: Chữa bài kiểm tra. 2) Bài mới: HĐ1 : Ơn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, bổ sung: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? Vậy năm nhuận cĩ 2 số sau, chia hết cho 4. - Cách nhớ tháng và số ngày (gu tay) - GV treo bảng đơn vị đo thời gian * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - HS thực hiện việc đổi các đơn vị đo: + Đổi từ năm ra tháng + Đổi từ giờ ra phút : + Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm) HĐ2. Luyện tập: BT 1: Ơn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. - Cho hs đọc và làm việc theo cặp. - GV bổ sung. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét 3) Củng cố - Dặn dị: - HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. - Nhận xét tiết học. Cứ 4 năm lại cĩ 1 năm nhuận - Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 - HS đọc bảng đơn vị đo thời gian. - Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng làm rồi chữa bài. - HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm. - HS khác sửa chữa. KHOA HỌC : ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T.1) I. Mục tiêu: Ơn tập về: Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày. - Pin, bĩng đèn, dây dẫn Chuơng lắc. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Kiểm tra bài cũ: - Em cĩ thể làm gì để tránh lãng phí điện ? 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài và ghi tựa. b) Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh – Ai đúng?” - Chọn 3 HS làm trọng tài, cử thư kí ghi biên bản. - GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn. * Câu 7, GV treo tranh và chỉ hình: Sự biến đổi hố học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào? a) Sắt gỉ ở mơi trường nhiệt độ bình thường b) Đường cháy thành than trong mơi trường nhiệt độ cao c) Vơi sống tơi trong mơi trường nhiệt độ bình thường d) Đồng gỉ khi gặp Axít trong mơi trường nhiệt độ bình thường. c) Hoạt động 2: Mở rộng kiến thức - GV đặt thêm một số câu hỏi khác, nhằm củng cố thêm các kiến thức đã học. * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS ghi tên bài Các bạn này sẽ theo dõi các nhĩm chọn đúng: Mỗi câu đúng, HS ghi được 1 bàn thắng. Nhĩm nào cĩ nhiều bàn thắng nhất sẽ thắng. - Các nhĩm được quyền suy nghĩ trong vịng 15 giây cho mỗi câu hỏi sau đĩ giơ bảng từ lựa chọn. Ví dụ: Ở câu 5, tại sao khơng chọn đáp án: Sự biến đổi hố học là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại? Ở câu 6 vì sao lại chọn đáp án c? Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hố học trong từng tình huống ỏ câu 7? - HS lắng nghe. Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2016 TẬP ĐỌC CỬA SƠNG I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ ). * GD MT: (khai thác gián tiếp ND bài) Giúp HS cảm nhận tấm lòng của cửa sông quan các câu thơ: Dù giáp mặt Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó GD ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu và ghi tựa bài. b. HĐ1. Luyện đọc - Một HS giỏi đọc bài thơ. - Luyện đọc các từ ngữ khĩ, dễ lẫn lộn. - Hướng dẫn giải nghĩa thêm những từ ngữ, hình ảnh các em chưa hiểu. - HS luyện đọc theo cặp. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi cuối bài. d. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 4 và 5. - Hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình. - Giáo viên chốt lại ý nghĩa và ND của bài thơ. * GD MT: (khai thác gián tiếp ND bài) Giúp HS cảm nhận tấm lòng của cửa sông quan các câu thơ: Dù giáp mặt Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó GD ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời các câu hỏi - HS đọc lại - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. (Cần câu uốn cong lưỡi sĩng - ngọn sĩng tưởng như bị cần câu uốn). - HS làm việc theo yêu cầu. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. - HS nêu ý nghĩa của bài thơ. - Dặn HS về nhà HTL 3, 4 khổ thơ. TỐN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Vận dụng giải các bài tốn đơn giản. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Kiểm tra bài cũ: - Cách đổi đơn vị đo thời gian 2. Bài mới : a. Giới thiệu và ghi tựa bài. b. HĐ1. Phép cộng số đo thời gian a) Ví dụ 1: Nêu bài toán trong ví dụ 1 - Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính b) Ví dụ 2 : Nêu bài toán trong ví dụ 2 - Cho HS tìm cách đặt tính và tính. c. HĐ 2 . Luyện tập: Bài 1: Thực hiện các phép tính cộng số đo thời gian - Hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. Bài 2 : Vận dụng giải toán đơn giản - HS đọc yêu cầu, xác định dữ kiện đã cho, cái cần tìm, huy động vốn kiến thức vừa học để làm bài. - GV kết luận 4. Củng cố - dặn dị: - Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học. - HS nêu phép tính tương ứng. - HS nêu phép tính tương ứng. - HS nhận xét : + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. - HS làm trên bảng và trình bày. - HS khác nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai. - Cả lớp làm vào vở. - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. KỂ CHUYỆN: VÌ MUƠN DÂN I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì muơn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - HS kể một việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xĩm mà em biết. - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài và ghi tựa. HĐ 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1: kể câu chuyện bằng lời. - Giải nghĩa một số từ khĩ. - Nêu mối quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong truyện. - GV kể lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: *Kể chuyện trong nhĩm. - GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ: HS kể chuyện trong nhĩm 4. - GV bổ sung và KL. * Thi kể chuyện trước lớp: - HS các nhĩm kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp. - HS kể tồn bộ câu chuyện. - GV biểu dương số HS kể tốt. * Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV nêu câu hỏi, + Câu chuyện kể về ai? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? + Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì ? + Em biết những câu ca dao, tục ngữ, thãnh ngữ nào nĩi về truyền thống của dân tộc? 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS kể, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nghe và quan sát tranh minh hoạ: - Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đồn kết chống giặc. + Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau. + Máu chảy ruột mềm + Mơi hở răng lạnh. + Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. - Vì sao câu chuyện cĩ tên là “Vì muơn dân”? Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nĩi về truyền thống đồn kết của dân tộc. Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2016 TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II. Chuẩn bị : - HS cĩ thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị của HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đĩ. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hồn chỉnh. b. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài: - GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV hướng dẫn: Các em cĩ thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. - GV cho hai, ba HS đọc lại dàn ý bài. c. HĐ 2: HS làm bài 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - HS theo dõi. - HS đọc trong SGK. - HS theo dõi. - 3, 4 HS đọc lại dàn ý bài viết. - H S viết bài. - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hồn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho! LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ) - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ * ND giảm tải: Bỏ BT 2 II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài 1 (phần Nhận xét) III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu và ghi tựa bài b. HĐ2 . Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - GV kết luận lời giải đúng. Bài 2 : HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét và kết luận Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. - GV nhận xét, khen ngợi c. HĐ 3: Luyện tập Bài 2 : HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - HS viết lại đoạn văn đã thay thế vào vở. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 3.Củng cố - Dặn dị - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng đặt câu cĩ sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. - HS nhắc lại. - Các câu trong đoạn văn sau nĩi về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đĩ ? - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. - HS nhận xét bài bạn. - Vì sao cĩ thể nĩi cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây? + Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương. - HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - HS tự nêu - HS báo cáo, HS khác nhận xét. . Môn Địa lý : Bài CHÂU PHI I.Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: - Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ) * HS: Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. * GD BVMT (mức độ bộ phận): Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Tự nhiên châu Phi; Quả địa cầu; Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Quan sát bản đồ thế giới, chỉ vị trí địa lý, giới hạn của châu Aâu, châu Á. - GV nhận xét 3- Bài mới : a. GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. HĐ 1: (làm việc nhóm đôi) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Dựa vào bản đồ châu Phi, lược đồ và kênh chữ trong SGK để 1. Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK. 2. Trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK. * Mời HS : - Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới? - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. - GV bổ sung thêm cho hoàn chỉnh. c. HĐ 2: (làm việc theo nhóm 4) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Dựa vào SGK, quan sát hình 1 và tranh ảnh để trả lời câu hỏi: + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao? + Câu hỏi trong SGK. - GV kết luận và trình bày sơ đồ đã chuẩn bị sẵn mời HS lên bảng điền tiếp các nội dung (SGV trang 136). * Tích hợp GD BVMT (mức độ bộ phận): GV nêu một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở châu Phi hiện nay. d. HĐ 3: (làm việc cả lớp) - Tổ chức cho HS gắn các bức ảnh vào vị trí của chúng trên bản đồ. e. Củng cố, dặn dò: - Châu Phi giáp với các châu lục, biển và đại dương nào? Đọc tên các sông lớn của châu Phi? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS hát -HS trả lời -HS nhắc lại. - HS làm việc. - Mời một số HS lên bảng trình bày. HS khác bổ sung. (vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền). - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. HS khác bổ sung. - HS nhìn bản đồ để trả lời. TỐN : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: Thực hiện phép trừ số đo thời gian. Vận dụng giải các bài tốn đơn giản. II. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu và ghi tựa bài. b. HĐ.1 Hướng dẫn kiến thức mới: a) Ví dụ 1 : GV nêu bài toán và hướng dẫn cách thực hiện. - HS tìm cách đặt tính và tính b) Ví dụ 2 : - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. c. HĐ2 Luyện tập: Bài 1 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian (phút, giây) - GV nhận xét và KL. Bài 2 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian (ngày, giờ, năm, tháng) - Giáo viên hướng dẫn HS cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. Bài 3 : HS đọc và phân tích đề tốn. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và KL. 3. Củng cố - dặn dị: - Muốn trừ số đo thời gian? - Nhận xét tiết học. - Phép cộng số đo thời gian: BT 1 _ 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy : 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút - HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng. - HS nhận xét : + Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. + Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi trừ. - HS nêu yêu cầu và làm vào vở. - 3 HS làm bảng lớp, sau đĩ HS nhận xét - HS nêu yêu cầu và làm vào vở. - 3 HS làm bảng lớp, sau đĩ HS nhận xét - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng. HS khác nhận xét. - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2016 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu - Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời các đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2). * HS : Biết phân vai để đọc lại màn kịch. (BT 2, 3) - GD KNS: - KN thể hiện sự tự tin; KN hợp tác. - ND giảm tải: Cĩ thể chọn nội dung gần gũi với HS để luyện tập kĩ năng đối thoại. II. Chuẩn bị : - Bảng nhĩm để các nhĩm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ I. KT bài cũ: - Hãy nêu tên một số vở kịch đã học. II. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi tựa b. Hướng dẫn học sinh làm BT : Bài tập 1: - HS đọc đoạn trích, sau đĩ phân tích nội dung bài. Bài tập 2: - GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ: Thảo luận và viết tiếp lời thoại vào bảng phụ để gắn lên bảng lớp. - Mời 1 nhĩm trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gợi ý HS : Khi diễn kịch khơng cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. - GV chia nhĩm và hướng dẫn HS diễn kịch. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - Cho 3 nhĩm diễn kịch trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi nhĩm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động. - Tích hợp GD KNS: - KN thể hiện sự tự tin; KN hợp tác. c. Củng cố - Dặn dị: - Ở vương
File đính kèm:
- Giao an tuan 25.doc