Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Tấn Phú

Hoạt động của giáo viên

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài “Tập tục xưa của người Ê-đê” và trả lời các câu hỏi trong SGK.

 +Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?

 +Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?

 +Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?

 Giáo viên nhận xét

3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.

*Luyện đọc :

-GV gọi 1 HS khá đọc cả bài.

-GV treo tranh minh họa.

-HS đọc nối tiếp

 +Chia đoạn :4 đoạn .

-HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi vài cặp đọc.

-GV đọc mẫu toàn bài .

*Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn của bài rồi trả lời câu hỏi.

+Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?

+Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?

+Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?

+Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gởi Chú Hai Long điều gì?

+Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.

+Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

*Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn.

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn văn tiêu biểu.

-HS đọc.

-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .

4. Củng cố

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài. 5.Dặn dò :

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà đọc diễn cảm bài văn, chuẩn bị bài :Phong cảnh đền Hùng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Tấn Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än xét, đánh giá và bổ sung.
Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập.
-Hướng dẫn HS làm.a) Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương, mỗi hình lập phương được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm, như vậy hình vẽ trong SGK có tất cả 8 x 3= 24 (HLP nhỏ)
-Nhận xét, đánh giá và kết luận.
4. Củng cố:
 	 - GV cho 1 HS nhắc lại nội dung đã luyện tập. Cho HS chơi trò chơi.
	 - GV dặn HS nắm vững các kiến thức đã học
 5.Dặn dò:
	 - Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu.
-Một HS đọc yêu cầu BT.
-Tính theo cách tính nhẩm của bạn Dung(như SGK)
- HS thực hành : Tính 17,5% của 240.
-Nêu kết quả, một em lên bảng điền.
-Nhận xét, đánh giá, tự sửa sai cùng nhau. 10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5 % của 240 là 42
-Tương tự HS làm vở BT câu b.
-Trình bày và nêu cách tính.
-Lớp nhận xét, sửa sai.
-HS đọc nội dung BT.
-Một HS đọc yêu cầu BT.
-Thảo luận nhóm 2 phút.
-Sau đó tự làm vào vở..
-Cả lớp nhận xét , kiểm tra, đánh giá.
Thể tích hình lập phương lớn là:
64 x 3/2 = 96(cm)
Đáp sốa)150%; b) 96cm
-Một HS đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi nhóm cặp, tìm cách làm.
-HS làm vào vở. HS tự làm bài 3b)
-Cả lớp nhận xét và bổ sung ý.
Mơn LTVC Ngày soạn: 15 -02-2016
Tiết 47 Ngày dạy: 16 -02-2016
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
- Tự cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tự điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ TV tiểu học, 3 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ chỉ ghi một cột trong bảng ở BT4 để 3 HS làm bài, ghép lại thành bảng hoàn chỉnh.
+ HS: SGK, vở BTTV, chuẩn bị bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
16’
15’
2’
1’
 1. Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ: –Gọi 2 HS làm bài tập1, 2 ở tiết trước.
 - GV nhận xét, 
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài
v Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở BT.
-Gọi vài HS phát biểu trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá và chốt ý lời giải đúng.
v Bài 4
Gọi HS đọc yêu cầu BT4.
-Treo tờ phiếu đã kẻsẵn bảng phân loại. Yêu cầu HS tìm đúng nhữnhg từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan tổ chức, những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.
-Cả lớp làm vào vở BT.
-Gọi 3 HS làm bài trên tờ phiếu khổ to.
-Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò:
-Đọc bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo vệ an toàn cho mình.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”.
- Nhận xét tiết học
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm: đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
Học sinh làm bài vào vở. Vài em phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 
 HS đọc yêu cầu BT4.
-HS tìm đúng những từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan tổ chức, những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.
-HS làm vở.
-3 HS làm phiếu.
Mơn TĐ Ngày soạn: 16 -02-2016
Tiết 48 Ngày dạy: 17 -02-2016
Bài	: 	 HỘP THƯ MẬT
I.MỤC TIÊU :
	- HS đọc trôi chảy , diễn cảm toàn bài với giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch và dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
- Giáo dục HS lòng yêu tổ quốc tha thiết.
II.CHUẨN BỊ :
	-GV: +Tranh ảnh minh hoạ bài học .+Ảnh thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạn.
	-HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
13’
10'
8’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài “Tập tục xưa của người Ê-đê” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 +Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
 +Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
 +Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
 Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
*Luyện đọc :
-GV gọi 1 HS khá đọc cả bài.
-GV treo tranh minh họa.
-HS đọc nối tiếp
 +Chia đoạn :4 đoạn .
-HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi vài cặp đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài .
*Tìm hiểu bài :
Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn của bài rồi trả lời câu hỏi.
+Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
+Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
+Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gởi Chú Hai Long điều gì?
+Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.
+Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
*Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn văn tiêu biểu.
-HS đọc.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
4. Củng cố 
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài. 5.Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà đọc diễn cảm bài văn, chuẩn bị bài :Phong cảnh đền Hùng.
-1HS đọc toàn bài .
-HS quan sát.
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ khó.
-HS luyện đọc các tiếng khó và phát hiện thêm để cùng đọc .
-HS luyện đọc theo cặp.
- Vài cặp đọc, lớp nhận xét..
-HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi .
+tìm hộp thư mật, lấy báo cáo và gửi báo cáo.
+để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
+đặt hộp thư ở những nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhật.
+muốn nhắn gửi tình yêu tổ quốc của mình vào lời chào chiến thắng.
+chú dừng xe, tháo bủi xem, giả vờ như xe bị hỏng, mắt quan sát nơi để hộp thư.
+có ý nghĩa rất quan trọng với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, cung cấp cho CM những tin tức quan trọngđể chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
- HS đọc diễn cảm 1 đoạn văn tiêu biểu.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyệïn đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
*Rút kinh nghiệm:
Mơn Tốn Ngày soạn: 16 -02-2016
Tiết 118 Ngày dạy: 17 -02-2016 
Bài : GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
 ( Bài đọc thêm)
I. MỤC TIÊU:
-	HS nhận dạng hình trụ, hình cầu.
-	HS có kĩ năng xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
-	Giáo dục HS ý thức, ham học toán.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:SGK, chuẩn bị sẵn một số hộp có dạng hình trụ. Một số vật có dạng hình cầu
+ HS: SGK, vở bài tập, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
11’
10’
10’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
+HS nêu cách tính khác của bài tập 3/ 125 và tính diện tích toàn phần của hình đó.
-Cho HS nhận xét, GV kết luận 
 3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
1. Giới thiệu hình trụ:
-GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,...GV nêu : Các hộp này có dạng hình trụ.
-GV giới thiệu một số đặc điểm của hình trụ: có 2 mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
Mặt đáy
Mặt đáy
Mặt xung quanh
Hình trụ
Hai mặt đáy và
mặt xung quanh của hình trụ
-GV đưa ra hình vẽ một số hộp không có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết về hình trụ.
2.Giới thiệu hình cầu:
-GV đưa ra một vài đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn...
-GV nêu : Quả bóng chuyền có dạng hình cầu,...
-GV đưa ra một vài đồ vật không có dạng hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về hình cầu.
3.Luyện tập :
Bài 1: 
-Yêu cầu HS quan sát và trao đổi nhóm đôi.
-Cho một số HS nêu kết quả.
-GV cho HS nhận xét. GV kết luận.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS quan sát và trao đổi nhóm đôi.
-Cho một số HS nêu kết quả.
-GV cho HS nhận xét. GV kết luận.
Bài 3:
-Yêu cầu HS thi đua tìm được các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
-GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố 
-HS nêu đặc điểm của hình trụ và hình cầu.
5/ Dặn dò:
	 - GV dặn HS nắm vững các kiến thức đã học.
	 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
-HS quan sát và nắm đặc điểm hình dạng của các vật có dạng hình trụ.
-HS hiểu đặc điểm của hình trụ.
-HS quan sát và nêu thêm một số đồ vật dạng hình trụ.
-HS quan sát và nhận dạng hình trụ.
-HS quan sát và nắm các vật dạng hình cầu.
-HS nhận biết.
-HS trao đổi và nêu kết quả :
hình A, hình E là hình trụ.
-HS quan sát và trao đổi nhóm đôi.
-Kết quả : Qảu bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
-HS nêu.
Mơn TLV Ngày soạn: 16 -02-2016
Tiết 47 Ngày dạy: 17 -02-2016
Bài : ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT
I / MỤC TIÊU :
	-Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hóađược sử dụng khi miêu tả đồ vật.
	-Rèn HS viết đoạn văn đúng trình tự dàn bài văn tả đồ vật.
	-Giúp HS có ý thức ham học môn văn.
II / CHUẨN BỊ: 
	-GV:Giấy khổ to, viết sẵn các kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật. Một cái áo quân phục hoặc ảnh chụp.
	-HS: SGK, vở BT.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
 10’
20’
3’
1’
1/Ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra lại đoạn văn đã cho về nhà viết lại của một số HS làm chưa đạt ở tiết trước.
-GV nhận xét.
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tả người (kiểm tra viết) 
*Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV giới thiệu một chiếc áo quân phục.
-Giải thích: vải Tô Châu là một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu-Trung Quốc.
-Tóm tắt về nội dung bài văn tả Cái aó của Ba.
-Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm, thảo luận, trả lời từng câu hỏi. Sau đó đại diện từng nhóm trình bày.
+Lưuý: Tìm hiểu xem phần MB theo kiểu gì? KB theo kiểu gì?
-Hướng dẫn trình bày. GV nhận xét, kết luận.
-Chốt những kiến thức cần nhớ, gắn lên bảng.
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu.
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ vật để quan sát.
-Gọi vài HS giới thiệu về đồ vật em chọn tả.
-Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi hướng dẫn cho HS yếu.
-Chấm một số bài viết xong trước.
-Gọi HS đọc bài viết của mình. Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét đánh giá điểm.
4/Củng cố :Nêu nội dung đã học. Đọc một số bài viết hay cho HS nghe
 5/Dặn dò: 
	-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở. 
-Chuẩn bị bài:Ôn tập tả đồ vật.
-HS đọc.
-HS quan sát.
-HS nghe GV giải thích.
-Trao đổi theo nhóm 4 em. Đại diện mỗi nhóm trình bày.
-Đọc nội dung cần ghi nhơ.
-HS đọc bài tập và nêu yêu cầu: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em.
-Lấy đồ vật để quan sát.
- HS giới thiệu về đồ vật em chọn tả.
-Làm bài vào vở. 1 em làm phiếu HT phóng to.
-Vài HS đọc bài viết trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
 *Rút kinh nghiệm
Mơn KH Ngày soạn: 16 -02-2016
Tiết 48 Ngày dạy: 17 -02-2016
Bài: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU: giúp HS:
-Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
-Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
-Yêu thích khoa học.
- HS có kĩ năng ứng phó xử lí tình huống đặt ra, bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm. GDHS khi sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
II. CHUẨN BỊ: 
-GV: Một vài dụng cụ, máy móc, sử dụng pin, tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện.
-HS: Hình và áp phích tự vẽ hoặc sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
10’
10’
8’
1’
1’
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi bài: Lắp mạch điện đơn giản.
-Cho 2HS nêu cách làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp.
 GV nhận xét
3. Bài mới:	
*. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
*Biện pháp phòng tránh bị điện giật
+Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm.
-Yêu cầu từng nhóm thảo luận các tình huống dẫn tới bị điện giật và biện pháp phòng tránh bị điện giật.
-Yêu cầu HS liên hệ thực tế.
-Cho đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
*Vai trò của công tơ diện.
 +Hoạt động 2: Thực hành.
-Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu đọc thông tin, trả lời câu hỏi trong SGK.
-Cho HS trình bày ý kiến.
-GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện(có ghi số vôn)
-GV cho HS quan sát cầu chì và giới thệu.
* Biện pháp tiết kiệm điện.
+Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
-Cho HS thảo luận theo cặp.
-HS trả lời các câu hỏi:
+Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện?
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
-Cho HS trình bày, GV nhận xét.
4. Củng cố :
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học. GDHS như mục I.
5.Dặn dò: 
	- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
	-Về nhà tập làm thí nghiệm, ôn tập Vật chất và năng lương. 
	- Nhận xét tiết học
- Chia nhóm.
-Từng nhóm thảo luận các tình huống GV nêu thông qua các tranh, ảnh, áp phích, sưu tầm được và SGK.
-HS liên hệ.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý.
-Dựa vào thông tin, SGK, trả lời cạu hỏi.
-Cử đại diện trình bày. Cùng nhau nhận xét, góp ý.
-Hai HS cùng bàn trao đổi nội dung GV giao.
-Xung phong trình bày. Nhận xét, bổ sung.
 *Rút kinh nghiệm :
Mơn Tốn Ngày soạn: 17 -02-2016
Tiết 119 Ngày dạy: 18 -02-2016
Bài : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Ôn tập và rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành và hình tròn.
-Biết vận dụng công thức tính diện tích để giải các bài tập có liên quan.
-Giáo dục học sinh có ý thức học Toán. Cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	SGK, chuẩn bị sẵn bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
 11’
10’
10’
2’
1’
1/Ổn định tổ chức: 
 2/Kiểm tra bài cũ: 
HS1: GV đưa ra một số mô hình để HS xác định hình trụ.
HS2: GV đưa ra một số mô hình để HS xác định hình cầu.
Cho HS nhận xét, GV kết luận
 3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Giúp HS tự xác định bài tập cho gì, hỏi gì và nêu cách tìm.
 -Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
-Nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài.
-GV chấm một số bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc nội dung BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm diện tích hình bình hành.
-Hướng dẫn HS tự suy nghĩ, làm bài.
-Nhận xét, đánh giá và bổ sung.
Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu cả lớp quan sát hình vẽ, làm bài.
-Nhận xét, đánh giá và kết luận.
 4. Củng cố: (2’)
 	 - GV cho 1 HS nhắc lại nội dung đã học .
 5.Dặn dò: (1’)
	 - Nhận xét tiết học. GV dặn HS về nhà luyện tập thêm.
	 - Chuẩn bị bài sau:”Luyện tập chung”
-Một HS đọc yêu cầu BT.
-Phân tích đề và xác định yêu cầu của BT.
-Nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác.
-Làm bài vào vở:+Tính diện tích mỗi hình.+Tính tỉ số phần trăm diện tích tam giác BDC.
-Tự nhận xét, đánh giá, sửa sai.
-Xác định yêu cầu BT.
-Làm phiếu HT.
-Trình bày, tự nhận xét, kiểm tra đánh giá.
-Đọc đề xác định yêu cầu của BT.
-Trao đổi theo nhóm 2 phút, sau đó hoạt động cá nhân, làm bài vào vở.
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
*Rút kinh nghiệm:
Mơn LTVC Ngày soạn: 17 -02-2016
Tiết 48 Ngày dạy: 18 -02-2016
Bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-Biết cấu tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hố ứng thích hợp. Không cần gọi những từ dùng để nối các vế câu ghép là “ từ hô ứng”
-Có ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp.
II. CHUẨN BỊ: 
+ HS: SGK, vở BTTV, chuẩn bị bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
31’
2’
1’
 1. Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ: 3HS
Gọi 2 HS làm lại bài tập 1, 4 tiết trước.
 GV nhận xét, 
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài
v	Phần luyện tập.
	Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Gạch một gạch chéo phân cách 2 vế câu, khoanh tròn(hoặc gạch 2 gạch)dưới cặp từ hô ứng nối hai vế câu.
-Hướng dẫn trình bày.
Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở.
*Lưu ý: có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ chấm ở một số câu.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung bài tập.
5.Dặn dò:
-HS đọc thuộc ghi nhớ, luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài : Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
- 	Nhận xét tiết học. 
2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. 
-Nối tiếp các em phát biểu ý kiến trước lớp, cả lớp lắng nghe.
-Một em làm bài.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-1 học sinh đọc đề bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-3 HS làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi.
-Nhận xét.
Mơn KC Thay bằng *TV Ngày soạn: 17 -02-2016
Tiết 24 Ngày dạy: 18 -02-2016
Bài : Luyện tập
I. yêu cầu:
- Rèn kĩ năng thực hành về câu ghép cĩ cặp quan hệ từ tăng tiến. Tìm các bộ phận trong câu. Viết đoạn văn theo chủ đề cho trước cĩ câu ghép. 
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khĩ, sạch sẽ.
II. Lên lớp:
Bài 1: Gạch dưới danh từ ghi chức vụ ngữ pháp:
a) Sáng sang, nhiều người gánh nước tưới hoa.
b) Sau đêm mưa, đường phố như được thay áo mới.
Bài 2: Gạch dưới tính từ ghi chức vụ ngữ pháp;
a) Trên đường làng, lúc về chiều, nhiều chú bị béo mập đang mang những chiếc bụng to phồng, đủng đỉnh về chuồng.
b) Năm 

File đính kèm:

  • docT24_l5.doc