Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên
Hoạt động của giáo viên
1.Bài cũ : +Nêu tác dụng của năng lượng gió và nước chảy?
• GV nhận xét,ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS lấy một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng và một số loại phổ biến bằng thảo luận cả lớp. Theo các câu hỏi:
+Kể một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
+Năng lượng điện sử dụng được lấy từ đâu?
-Gọi một số HS trả lời,nhận xẹt,bổ sung thống nhất ý kiến
Kết luận:Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi là nguồn điện;Năng lượng điện do pin,nhà máy điện, cung cấp.
Hoạt động3: Tổ cho HS kể về một số ứng dụng của dòng điện,tìm ví dụ về máy móc ,đồ dùng sử dụng năng lượng điện,vai trò của điện trong cuộc sống, bằng thảo luận nhóm.
+Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh ,vật thật thảo luận nhóm.
+Gọi đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
GDMT: Gia đình em thường sử dụng điện làm gì?
+Nguồn năng lượng điện có phải vô tận không?
+Em cần làm gì để tiết kiệm điện?
Kết luận:Mục Bạn cần biết sgk.
Hoạt động cuối:
• Hệ thống bài.
• Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk.
• Nhận xét tiết học.
ơn vị đo. b) Gọi 1 HS viết bảng các số đo thể tích. Bài 2 : (không làm 2a) - Em hiểu yc của đề bài như thế nào? - YC 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Bài 3:(Nếu còn thời gian) - YCHS đọc yc bài (TB-Y) - YCHS quan sát hình và dự đoán xem sau khi xếp đầy hộp ta được mấy lớp HLP 1 dm3? - Lắng nghe. - Xăng-ti-mét khối là thể tích của 1 HLP có cạnh dài là 1cm. - Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1dm. - Mét khối là thể tích của HLP cĩ cạnh dài 1m. - Gồm 1000 HLP cạnh 1dm vì ta xếp mỗi hàng 10 HLP cạnh 1dm.Cứ xếp 10 hàng thì được 1 lớp và xếp 10 lớp thì đầy HLP cạnh 1m.Như vậy có 1000 HLP cạnh 1dm trong HLP cạnh 1m. - Ta có 1 m3 = 1000 dm3 - Vì cứ 1 dm3 = 1000 cm3 nên 1 m3 = 1 000 dm3 = 1000 000 cm3. -Chúng ta đã học các đơn vị đo thể tích là mét khôí, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. m3 dm3 cm3 1m3 =1000 dm3 1dm3 =1000 cm3 = 1/1000 m3 1cm3 =1/1000 dm3 - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn liền sau. - Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng một phần nghìn đơn vị đo lớn hơn liền trước. - HS đọc các số đo. - HS viết: 720 m3 ; 400 m3 ; 1/8 m3 ; 0,05 m3 - Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn là đề-xi - mét khối và xăng-ti-mét khối. - KQ: a)1cm3 = 0,001 dm3 b)1dm3 = 1000 cm3 5,216m3 = 5 216 dm3 1,969dm3 = 1969cm3 13,8m3 = 13 800 dm3 3= 250 000cm3 0,22m3 = 220 dm3 19,54m3= 19540 000 cm3 - HS đọc. - Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3 Bài giải Mỗi lớp có 1 số hình lập phương 1dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) Đáp số : 30 hình. II.Củng cố-dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Bài sau:Luyện tập. CHÍNH TẢ Bài 23: (Nhớ-Viết) CAO BẰNG I. Mục tiêu: 1.HS nhớ -viết đúng,trình bày đúng 4 khổ đầu trong bài thơ Cao Bằng -Nắm vững quy tắc viết hoa tên người,tên địa lý Việt Nam. 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp khổ thơ 5 chữ. 3. GDMT: Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II.Đồ dùng: Bảng phụ, Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con. III..Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ Hồ Gươm,Tháp Bút -GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Tìm những chi tiết nói lên vẻ đẹp kì vĩ của Cao Bằng? Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Cao Bằng,Đèo Gió,Đèo Giàng,Cao Bắc,),Những từ nhữ dễ lẫn:(vượt,suối khuất rì rào,..) -Yêu cầu HS Nhớ -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2 ( tr 48sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Mốt HS làm bảng nhóm,Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng. Lời giải:Các từ cần điền: Côn Đảo,Võ Thị Sáu;Điện Biên Phủ,Bế Văn Đàn;Công Lý,Nguyễn Văn Trỗi. Bài3(trang48sgk):HS đọc bài,Gạch chân dưới những từ cần viết hoa trên bảng phụ.Lần lượt viết các từ đó vào bảng con,một HS viết lại trên bảng phụ: Lời giải:Các từ cần viết hoa trong bài thơ là:Hai Ngàn,Ngã Ba,PùMo,Pù Xa,.. Hoạt động cuối: GDMT:Em có nhận xét gì về cảnh vật thiên nhiên ở hai bài thơ:Cao Bằng và Cửa ngõ Tùng Chinh?,Em có thể làm gì để môi trường thiên nhiên quê em đẹp như vậy? Dăn HS luyện viết ở nhà. Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nhớ-viết bài vào vở, Đổi vở soát sửa lỗi. HS bài tập: -HS làm vở và bảng nhóm. -HS viết bảng con. -HS liên hệ bản thân. -Nhắc lại cách viết tên người,tên địa lý Việt Nam. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài45: MỞ RỘNG VỐN TỪ :TRẬT TỰ- AN NINH( Không dạy ) KHOA HỌC Bài 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I.Mục tiêu: 1. Kể tên một số đồ dùng ,máy móc sử dụng năng lượng điện. 2.Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện * GDMT: Khai thác và sử dụng năng lượng điện hợp lý là góp phần bảo vệ môi trường. *GDBĐKH- Các nhà máy nhiệt điện đốt rất nhiều than đá tạo ra nguồn khí mê tan(CH4) lớn, đây cũng là loại khí gây hiệu ứng nhà kính. - Sử dịnh năng lượng điện tiết kiệm( chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, TV,...tiết kiệm điện khi đun nấu, sởi, là quần áo, bật điều hòa: vì những việc này tốn nhiều năng lượng điện). - Để góp phần BVMT giảm khai thác tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính. II.Đồ dùng: - Hình trang 92,93 SGK - Tranh ảnh,đồ dùng về máy móc sử dụng năng lượng điện III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên HOẠT ĐÔNG CỦA HS 1.Bài cũ : +Nêu tác dụng của năng lượng gió và nước chảy? GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS lấy một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng và một số loại phổ biến bằng thảo luận cả lớp. Theo các câu hỏi: +Kể một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết? +Năng lượng điện sử dụng được lấy từ đâu? -Gọi một số HS trả lời,nhận xẹt,bổ sung thống nhất ý kiến Kết luận:Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi là nguồn điện;Năng lượng điện do pin,nhà máy điện, cung cấp. Hoạt động3: Tổ cho HS kể về một số ứng dụng của dòng điện,tìm ví dụ về máy móc ,đồ dùng sử dụng năng lượng điện,vai trò của điện trong cuộc sống,bằng thảo luận nhóm. +Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh ,vật thật thảo luận nhóm. +Gọi đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét,bổ sung. GDMT: Gia đình em thường sử dụng điện làm gì? +Nguồn năng lượng điện có phải vô tận không? +Em cần làm gì để tiết kiệm điện? Kết luận:Mục Bạn cần biết sgk. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk. Nhận xét tiết học. Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung -HS liên hệ thực tế thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng. - Hs thảo luận nhóm trả lời,thống nhất ý đúng. -HS liên hệ bản thân Đọc mục Bạn cần biết sgk Nhăc lại mục Bạn cần biết trong sgk. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2016 TẬP ĐỌC Bài 46: CHÚ ĐI TUẦN I.Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ,học thuộc những câu thơ, khổ thơ yêu thích. -Hiểu: sự hi sinh thầm lặng,bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. GD yêu,quý trọng các chú công an. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ ghi khổ thơ đầu. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Phân xử tài tình.”Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk . NX,đánh giá,ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Hướng dẫn HS đọc nối tiếp các khổ thơ,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :lạnh lùng,lưu luyến -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc nhẹ nhàng,trìu mến,thể hiện tình cảm thương yêu của người chiến sĩ công an với các cháu học sinh Miền Nam. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,3 trong sgk Hỗ trợ :Các chiến sĩ công an thương rất thương yêu các cháu HS,sãn sàng chịu đựng gian khổ,khó khăn giúp cho cuộc sống các cháu bình yên để các cháu có một tương lai tốt đẹp. Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 3.Củng cố-Dặn dò: Liên hệ GD. Nhận xét. Nhận xét tiết học. Dặn HS Chuẩnbị bài:Luật tục xưa của người Ê-đê. -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi. -Lớp NX,bổ sung. -HS quan sát tranh,NX. -1HS khá đọc toàn bài. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. -Luyện đọc tiếng từ và câu khó. Đọc chú giải trong sgk. -HS nghe,cảm nhận. -HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc -HS nhắc lại nội dung bài. TOÁN Bài113: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Biết đọc viết các đơn vị đo :mét khối,đề-xi-mét khối;xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng. 2.Biết đổi các đơn vị đo thể tích,so sánh các số đo thể tích đã học. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng con III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ : Gọi Hs làm bài tập 3 tiết trước. Nhận xét,chữa bài. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập. Bài 1:Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, dòng 1,2,3 +Lần lượt đọc các số dnàg 1,2,3 ý b cho HS viết vào bảng con,nhận xét. Lời giải: a)Đọc;Năm mét khối,hai nghìn không trăm mười xăng-ti-mét khối; hai nghìn không trăm linh năm đề -xi-mét khối. b)Viết: 1952dm3;2015 m3; dm3 Bà i 2: Tổ chức cho HS thảo luận điền vào sgk,gọi một số HS trả lời và giải thích.Nhận xét,bổ sung. Lời giải: Các ý a,b,c điền Đ; ý d điền S. Bài 3:Tổ chức cho HS làm ý a,b vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài. Lời gải: a)913,232413m3 = 913232413cm3 b) m3= 12,345m3 Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm các ý còn lại vào vở.. Nhận xét tiết học. -Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc viết các số đo thể tích. -HS thảo luận,trả lời. -HS làm vở,chữa bài. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2016 TOÁN Bài 114: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: 1 . Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật.Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2. Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng +Bộ đồ dùng Dạy –Học toán. +Bảng phụ. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : HS làm ý c bài tập 3 tiết trước. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. +Gới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. +GV ghi VD (sgk) lên bảng +Cho HS dùng mô hình trong sgk để tính thể tích hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật trong VD sgk. +Yêu cầu HS nêu nhận xét. + GV chốt ý rút ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Kết luận(sgk) Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập. Bài 1 : Tổ chức cho HS làm bài tập vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài. Lời giải: a) V = 5 x 4 x9 =180 cm3 b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 =0,825 m3 c) x x = dm3 Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Hướng dẫn HS về nhà làm2 ,3 sgk Nhận xét tiết học. Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung. -HS quan sát mô hình. -HS làm ví dụ trong sgk -HS nhắc lại quy tắc và công thức tính trong sgk. -HS làm bài vào vở. Chữa bài. -HS nhắc lại QT tính thể tích hình hộp chữ nhật. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. 2. Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện;Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép. 3. GD ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Gọi một số HS giải nghĩa của từ Trật tự?. -GV nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài. Lời giải: a) Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái / mà chúng còn CN VN CN lấy luôn cả bàn đạp phanh. VN Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm.Trình bày kết quả,nhận xét bổ sung. Lời giải:a)Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh . b)Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c)Ngày nay,trên đất nước ta,không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự,an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS làm lại bài tập vào vở. Nhận xét tiết học. -Một số HS trả lời -Lớp nhận xét bổ sung. HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ. -HS làm bảng nhóm. -HS nhắc lại ghi nhớ. KHOA HỌC Bài46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn. 2.Thực hành lắp mạch điện đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn. GD MT:Tận dụng những vật liệu phế thải để lắp mạch điện để bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng: -Hình trang 94 sgk - 1 cục pin,dây đồng có vỏ bọc nhựa,một bóng đèn III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -HS 1:Kể tên một số vật dụng sử dụng năng lượng điện? GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2 Tổ chức cho HS lắp mạch điện đơn giản bằng hoạt động thực hành theo nhóm. + Hướng dẫn HS theo mục Thực hành trong sgk trang 94. +Yêu cầu HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách vẽ vào giấp. +Gọi Đại diện từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. +Nhận xét,bổ sung. Hoạt động3: Thảo luận về điều kiện để mạch thắp sáng đèn: Chia nhóm thảo luận và làm thí ngiệm. +Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng? + Quan sát hình 5 sgk và dựđoán mạch điện của hình nào thì đèn sáng. +Lắp lại mạch điện để kiểm tra. -Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,bổ sung Kết luận:Mục Bạn cần biết trang 94,95 sgk GDMT: Khi lắp mạch điện nên tận dụng đồ phế liệu để tiết kiệm và bảo vệ môi trường. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk Nhận xét tiết học. 1 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung. -HS thực hành theo nhóm.Trình bày trước lớp. Ư HS thảo luận nhóm,làm thí nghiệm .trình bày trước lớp. -HS liên hệ . -HS đọc mục Bạn cần biết sgk. ĐỊA LÝ Bài 23: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu: Giúp HS: 1.Nêu được một số đặc điểm nổi bật cảu hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga. 2.Chỉ được vị trí của Pháp và Liên Bang Nga trên bản đồ. 3.GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập. II.Đồ dùng : -Bản đồ Các nước châu Âu -Một số ảnh về LB Nga và Pháp. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân ở châu Âu? +Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về LB Nga +GV chỉ vị trí của Liên Bang Nga trên bản đồ. +Chia nhóm ,yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu về vị trí,giới hạn,dân số,khí hậu,hoạt động sản xuất của Liên Bang Nga. +Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét ,bỏ sung. Kết luận;LB Nga nằm ở Đông Âu,Bắc Á,có diện tích lớn nhất thế giới,có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế. Hoạt động3: Tìm hiểu về nước Pháp bằng hoạt động cả lớp. + Cho HS quan sát,chỉ vị trí của nước Pháp trên bản đồ +Yêu cầu HS đọc SGk,quan sát tranh ảnh trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK.gọi một số HS trả lời.Nhận xét,bổ sung. Kết luận:Nước Pháp nằm ở Tây Âu,giáp biển ,có khí hậu ôn hoà.Nước Pháp coá nền công nghiệp,nông nghiẹp phát triển,có nhiều mặt hàng nổi tiếng,có ngành du lịch rất phát triển. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Một số HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. -HS quan sát bản đồ.đọc sgk,thảo luận,trả lời. -Quan sát tranh ảnh,tìm hiểu kiến thức. -HS quan sát bản đồ,tranh ảnh,đọc sgk trả lời câu hỏi. HS đọc lại kết luận trong sgk. KĨ THUẬT Bài 23: LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2) I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a) Chọn các chi tiết -Y/c : b) Lắp từng bộ phận -Trước khi thực hành, y/c : -Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV qs, giúp đỡ HS còn lúng túng. c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK) -GV y/c :. 3/ HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm. -GV y/c : -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c : -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -Y/c : 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Lắp xe ben. -Nhận xét tiết học. -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. -1 HS đọc ghi nhứ trong SGK. -HS qs kĩ các hình trong SGK và nd của từng bước lắp. -HS thực hành lắp từng bộ phận. -HS lắp ráp theo các bước trong SGK. -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2016 TOÁN Bài 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: 1. Biết công thức tính thể tích hình lạp phương. 2. Biêt vận dụng công tức tính thể tích hình lập phương để giải một số liên quan 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng; Bộ độ dùng dạy học toán. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 2 HS Lên bảng làm bài tập 2,3 tiết trước. GV nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương: +GV yêu cầu HS quan sát mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ trong sgk, +Hướng dẫn HS nhận ra cách tính thể tích hình lập phương như một hình chữ nhất đặc biệt có 3 yếu tố :chiều dài,chiêuc rộng,chiều cao bằng nhau . Rút quy tắc và công thức tính như sgk. Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS làm vào sgk ,một HS làm bảng phụ.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng. Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài. Bài giải: Thể tích hình hộp chữ nhật là:8 x7 x9 =504cm3 Cạch hình lập phương là; (7+8+9):3= 6cm Thể tích hình lập phương là :6 x6 x6 =196cm3 Đáp số: a) 504cm3;b) 196 cm3 Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm bài 2 vào vở. Nhận xét tiết học. -2 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài -HS quan sát hình. Thực hiện theo các ví dụ trong sgk. -Nêu nhận xét -Đọc quy tắc và công thức tính thể tích của hình lập phương. -HS dùng bút chì điền vào sgk.Nhận xét chữa bài trên bảng phụ -HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm. Nhắc lạ cách tính thể tích của hình lập phương. TẬP LÀM VĂN Bài 46: KỂ CHUYỆN( trả bài kiểm tra viết) I.Mục tiêu: 1.Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài văn của mình. 2. Viết lại được đoạn văn cho hay hơn. 3.GD biết nhận lỗi và sưa lỗi. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc lại bài lập chương trình hoạt động. + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Nhận xét bài kiểm tra; -Gọi HS đọc các đề trong sgk: Đề1:Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn. Đề 2: Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất trong các câu chuyện mà em đã học. Đề3:Kể lại một câu chuyện cổ tích theo lời một nhân vật trong chuyện. -GV nhận xét kết quả bài làm của HS: +Nhận xét chung: - Ưu điểm:Xác định đúng yêu cầu của đề - Tồn tại: Sử dụng câu ,từ chưa chính xác.Sai lỗi chính tả nhiều. +Nhận xét cụ thể thông bào kết quả từng HS. Hoạt động3:Hướng dẫn HS sửa lỗi: -GV treo bảng phụ ghi những lỗi chung +Hướng dẫn HS sửa lỗi chung trên bảng phụ - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài làm +Lỗi về bố cục. + Lỗi dúng từ,đặt câu. +Lỗi chính tả. -Yêu cầu HS viết lại đoạn văn cho hay hơn. +Yêu cầu HS viết bài vào vở. +Yêu cầu HS đọc lại bài trước lớp. -Đọc bài văn mẫu cho HS nghe,yêu cầu HS nhận xét bài văn mẫu. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Nhận xét học. Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét
File đính kèm:
- tuần 23.docx