Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam

Lịch sử: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:

1-KT: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 vì sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thỡ hoàn thành.

2-KN: Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.

3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

+ Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào?

+ Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?

- GV nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới:

2 HS trình bày

1. Hoạt động 1( làm việc cả lớp )

- GV giới thiệu bài.

- Nêu nhiệm vụ học tập.

2. Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)

- Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?

-HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.

-GV chốt ý đúng ghi bảng.

3. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)

- GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu

hỏi:

+ Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh

 của lễ khởi công?

+ Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội

diễn ra như thế nào?

+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội được xây dựng trong thời gian ấy có ý nghĩa như thee nào?

- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.

4. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)

- HS tìm hiểu nội dung trong SGK và trả lời

câu hỏi:

+ Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà

Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối víi

 sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho

Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý

 nào?

- Mời HS nối tiếp trả lời.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.

- HS lắng nghe.

*Nguyên nhân:

- Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng xuất lao động thấp.

*Diễn biến:

- Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công.

- Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy.

*ý nghĩa:

- Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.

*Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:

- Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt . tên lửa A12.

- Nhà máy được 9 lần đón Bác về thăm.

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện...
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III: c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? 
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2 HS trình bày
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS cả lớp thảo luận:
+ Kể tên1số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
*Mục tiêu: HS kể được:
- Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Một số loại nguồn điện phổ biến.
+ Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện
+ Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được:
+ Kể tên của chúng?
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
+ Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*Chúng ta cần sử dụng như thế nào để tránh lãng phí điện?
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Cách tiến hành: 
- Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng.
*Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng víi mỗi ứng dụng.
- HS quan sát
- Quạt điện, ti vi, bóng điện, nồi điện
- Do nhà máy điện cung cấp
- Nguồn điện giúp cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động được.
- Khi ra kháci nhà nhớ tắt điện ở mọi vật sử dụng năng lượng điện...
*Mục tiêu: HS nêu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, Phương tiện sử dụng điện.
Thắp sáng
Đèn dầu, nến,
Bóng đèn điện, đèn pin,
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,
Điện thoại, vệ tinh,
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 ***********************************
Lịch sử: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1-KT: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 vì sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 năm 1958 thỡ hoàn thành.
2-KN: Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào?
+ Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét ghi điểm.	
B. Bài mới:
2 HS trình bày
1. Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV giới thiệu bài.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
- Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt ý đúng ghi bảng.
3. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu 
hỏi:
+ Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh
 của lễ khởi công?
+ Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội 
diễn ra như thế nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội được xây dựng trong thời gian ấy có ý nghĩa như thee nào?
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
4. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
- HS tìm hiểu nội dung trong SGK và trả lời 
câu hỏi:
+ Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà 
Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối víi
 sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho 
Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý
 nào?
- Mời HS nối tiếp trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
- HS lắng nghe.
*Nguyên nhân:
- Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng xuất lao động thấp.
*Diễn biến:
- Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công.
- Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy.
*ý nghĩa:
- Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
*Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:
- Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt. tên lửa A12. 
- Nhà máy được 9 lần đón Bác về thăm.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài.
 ***********************************
Tiếng việt: ÔN LUYỆN
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1. KT: - Củng cố cho HS về nối các vế câu ghộp bằng quan hệ từ.
2- KN: Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
3- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, lại kiến thức cũ 
III: c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét
Bài tập 1 : Cho các ví dụ sau :
a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang
Để cho dòa ngọc, mâm vàng xa nhau.
b/ Vì trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ.
H: Em hãy cho biết :
- Các vế câu chỉ nguyên nhân trong hai ví dụ trờn.
- Các vế câu chỉ kết quả.
- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong ví dụ.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc quan hệ từ trong các câu sau:
a) ...Hà kiê n trì luyện tập ...cậu đó trở thành một vận động viên giỏi.
b) ...trời nắng quá...em ở lại đừng về.
c) ...hôm nay bạn clòng đến dự ...chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn.
d)...hươu đến uống nước...rùa lại nổi lên
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống các thành ngữ sau: 
a) Ăn như ...
b) Giống như...
c) Nói như...
d) Nhanh như...
(GV cho HS giải thớch các câu thành ngữ trên)
4. Củng cố dặn dò.: 
VN làm BT nâng cao: Bài 2 trang 84
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HStrìnhbày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a/ Các vế câu chỉ nguyờn nhõn:
Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vỡ trời mưa to
b/ Các vế câu chỉ kết quả.
Để cho đũa ngọc mâm vàng xa nhau ; 
đường trơn như đổ mỡ
c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để, vỡ
Ví dụ:
a) Nếu ....thì...
b) Nếu ....thì...; Giỏ mà...thì...
c) Nếu ....thì...
d) Khi ....thì....; Hễ ...thì....
Ví dụ:
a) Ăn như tằm ăn rỗi.
b) Giống như đỉa phải vôi
c) Nói như vẹt (khướu)
d) Nhanh như súc (cắt)
- HS lắng nghe và thực hiện.
 ddddddd&ccccccc
 Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
.
 Tập đọc:
CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1-KT: Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yêncủa các chỳ đi tuần.
2-KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ.Trả lời được các câu hỏi 1,2,2; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, tranh minh họa bài đọc(SGK) .
III: c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1- Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc bài: Phân xử tài tình , trả lời câu hỏi bài đọc.
- GV nhận xét, .
2- Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc phần chú giải từ ngữ sau bài: HS miền Nam, đi tuần
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài thơ. 
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp và luyện đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu 
 Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Qua khổ thơ 1 cho ta thấy cảnh đi tần đêm như thế nào:
- Cho HS đọc khổ thơ 2: 
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
+ Qua khổ thơ hai em thấy được điều gì ở các chiến sĩ?
- Cho HS đọc hai khổ còn lại:
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối víi các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+ Hai khổ thơ cuối bài các chiến sĩ muốn gửi gắm điều gì?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm và HTL trong nhóm.Thi đọc diễn cảm và HTL.
- GV nhận xét .
*Để đền đáp lại sự hi sinh thầm lặng ấy các em phải làm gì?
- GV nhận xét ,tuyên dương
Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nêu ý nghĩa bài văn
- GV dặn dò về HTL bài thơ , đọc trước bài sau
- Nhận xét chung 
- 2 HS đọc , trả lời câu hỏi
- HS nhận xét. 
- 1 HS đọc, HS theo dừi, đọc thầm.
- 1 HS đọc chú giải các từ : HS miền Nam, đi tuần
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp (hai lượt bài); phát hiện và luyện đọc từ khó, các câu cảm.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
- ý1: Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
- Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- ý 2: Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của các chiến sĩ.
- HS đọc thầm
- Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ có
- Mong ước: Mai các cháu tung bay.
- ý 3: Tình cảm những mong ước đối víi các cháu.
ND: Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. 
- 4 HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
- HS thi đọc.
- Tích cực học tập góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp...
thơ.
- HS trả lời câu hỏi ND bài, liên hệ 
 *****************************************************
TOÁN:	
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1-KT: Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối và mối quan hệ giữa chúng. Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
2- KN: Làm được các bài tập: Bài 1(a,b). Bài 2. Bài 3(a,b). HS giỏi làm được tất cả các bài tập.
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III: c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối, xăng-ti-mét khối.
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
a) GV viết lần lượt các số đo và gọi HS đọc.
- GV nhận xét cách đọc.
b) Đọc cho HS viết.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS tự đọc số và chọn cách đọc đúng.
- GV nhắc laïi cho HS cách đọc các số đo thể tích: 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV lưu ý HS: Để so sánh đúng, các em phải đổi các số đo cần so sánh víi nhau về cùng một đơn vị. Thực hiện so sánh như víi các đại lượng khác.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu các nhúm HS giải thích cách làm.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 GV nhận xét tiết học.
- 1-2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu
a) 1 số HS đọc số.- HS nhận xét cách đọc.
b)1 HS lên bảng viết, các HS khácc viết vào bảng con.
- Nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc: Không phẩy hai mươi lăm mét khối.
 Hoặc: Hai mươi lăm phần trăm mét khối.
- HS làm bài vào vở, đổi vở cho bạn tự nhận xét.
- 1 số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của bạn
a) Đ b) S c) Đ d) S
- 1HS đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhúm 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét đánh giá, thống nhất kết quả.
a) 913,232413m3 = 913 232 413cm3
b)m3 = 12,345m3
c) m3 > 8 372 361dm3
- Chẳng hạn: 
Vỡ 1m3 = 1000 000cm3
Nờn 913,232413m3 1000000 = 913 232 413 cm3
 ***********************************
 Tập làm văn Lập chương trình hoạt động
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1. KT: Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần Giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK).
2-KN: Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
*KNS:Hợp tácc(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Thực hành, vấn đáp, gợi mở, cá nhân. Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết). Đối thoại
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. SGK .
III: c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một chương trình hoạt động
- GV nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Vào bài:
a. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
1 - 2 HS nhắc lại
+ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài. 
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
- GV nhắc HS lưu ý: 
+ Đây là những hoạt động do Ban chấp hành liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình hoạt động.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. HS đọc lại.
b. HS lập chương trình hoạt động:
- HS tự lập chương trình hoạt độngvà vở. 
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- Mời một số HS trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét từng chương trình hoạt động. 
- GV giữ lại trên bảng lớp chương trình hoạt động viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc đề.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nói tên hoạt động chọn để lập chương trình hoạt động.
- HS đọc.
- HS lập chương trình hoạt độngvào vở bài tập.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình.
- HS bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; dặn HS về nhà hoàn thiện 
 ********************************************************:
TOÁN: ÔN LUYỆN 
LUYỆN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1. KT: Giúp hs củng cố về tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ấy.
2-KN: HS vận dụng để đổi các đơn vị đo thể tích từ nhỏ ra lớn hoặc ngược lại. Phát triển tư duy cho HS.
3- GD : HS có ý thức học tập tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
III: c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :
*Ôn bảng đơn vị đo thể tích
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đó học.
- HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 
a/ Đọc số
208cm3 ; 10,815cm3 : .
0,905dm3 ; m3 : 
b/ Viết số
Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối 
Hai nghìn không trăm mười chín mét khối 
Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối 
Bảy phần mười dề-xi-mét khối 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)5dm3 = .cm3 
0,07 dm3= cm3;dm3= cm3
b) 8,7m3=  cm3 ;
0,23m3= cm3
m3= . cm3
GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ .
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 =  m3 ..... dm3
c) 17,3m3 =  dm3 .. cm3
d) 82345 cm3 = dm3 cm3
Bài 4: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề- xi- mét khối.
54 cm3; 450 cm3; 0,8 cm3; 
23 m3; 2,6 m3; 0,9 m3
Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 5: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
4. Củng cố dạn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Học sinh làm trên bảng.
a/ Đọc số
- 208cm3 : Hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối.
- 10,815cm3 : Mười phẩy tám trăm mười lăm xăng-ti-mét khối.
- 0,905dm3 : Không phẩy chín trăm linh năm đề-xi-mét khối.
- m3 : Năm phần ba mét khối.
- Một nghìn chín trăm tám mươi xăng-ti-mét khối : 1980cm3
- Hai nghìn không trăm mười chín mét khối : 2010m3
- Không phẩy chín trăm năm mươi chín mét khối : 0,959m3
- Bảy phần mười dề-xi-mét khối : dm3
Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Em khác nhận xét, bổ sung.
a)5dm3 = 5000cm3
0,07 dm3= 70 cm3 dm3= 5 cm3
b) 8,7m3= 8700000 cm3; 
0,23 m3=230000 cm3; m3= 4000 cm3
Lời giải:
 a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3
 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3
 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3
 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3
- HS làm nhóm- Chữa bài
54 cm3 = 0,054dm3 450 cm3 = 0,450dm3 
0,8 cm3 = 0,008dm3 23 m3 = 23000dm3 
2,6 m3= 2600dm3 0,9 m3 = 900dm3
a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3
- HS chuẩn bị bài sau.	
 ddddddd&ccccccc
 Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
Toán THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CÂU:
1. KT: Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật. Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
2-KN: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan. HS làm được bài tập 1. HS khá, giỏi làm được cả BT2, 3.
3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
*PP: Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1- GV: Mô hình hình hộp chữ nhật. Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III: c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của HHCN
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
1 - 2 HS nêu.
2. Vào bài:
a. Ví dụ: 
- GV nêu VD, hướng dẫn HS làm bài:
- Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp:
+ Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+ Mười lớp có bao nhiêu hình lập phương 1 cm3?
+ Thể tích của hình hộp chữ nhật là bao nhiêu cm3?
b. Quy tắc:
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
c. Công thức:
- Nếu gọi a, b, c lần lượt là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật, V là thể tích của hình hộp chữ nhật, thì V tính như thế nào?
- HS nghe và quan sát
Mỗi lớp có: 20 16 = 320 (Hình lập phương1cm3)
10 lớp có: 320 10 = 3200 (Hình lập phương1cm3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 20 16 10 = 3200(cm3)
+ Quy tắc:Ta lấy chiều dài nhân víi chiều rrộng rồi nhân víi chiều cao 
( cùng một đơn vị đo)
+ Công thức:
V = a b c
d. Luyện tập:
Bài tập 1 (1121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài phần a.
- Hai phần còn lại gọi 2 HS lên bảng dưới lớp HS làm vào bảng con.( Cách làm tương tự phần a)
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (121): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Tính thể tích của hình hộp chữ nh

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_Tuan_27.doc
Giáo án liên quan