Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Thái Hoàn

Tập đọc

CAO BẰNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).

 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ(câu hỏi 5) .

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ .

3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - Giáo viên:+ Tranh minh hoạ bài trong SGK.

 + Bản đồ Việt Nam để giáo viên chỉ vị trí Cao Bằng cho học sinh.

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 65 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Thái Hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vuông bằng nhau.
- Học sinh chỉ các mặt của hình lập phương
- HS nhận biết
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
- Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
- Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là :
(5 x 5) x 4 = 100(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
(5 x 5) x 6 = 150(cm2)
 Đáp số : 100cm2
 150cm2
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 
- HS làm bài tập 1,2
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
 Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở
Bài giải:
 Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
 (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
 (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
 Đáp số: 9(m2)
 13,5 m2
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hộp đó là:
 (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2)
Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:
 (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25(dm2)
 Đáp số: 31,25 dm2
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. 
- HS nghe và thực hiện
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một đồ vật hình lập phương của gia đình em.
- HS nghe và thực hiện
____________________________
CHIỀU:
( GV BỘ MÔN DẠY)
___________________________
Thứ Tư, ngày 24 tháng 2 năm 2021
English
( Cô Lài dạy)
____________________________
Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Dựa lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Lắng nghe và nhạn xét bạn kể.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng	
 - Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ câu chuyện.
 - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Ổn định tổ chức
- Kể lại câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử, văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS kể 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Dựa lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện lần 1
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó trong bài.
- GV kể chuyện lần 2, kết hợp chỉ tranh minh họa.
- GV kể chuyện lần 3
* Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh
- Kể chuyện trong nhóm 
- Thi kể chuyện
- GV và HS nhận xét, đánh giá. Bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất. 
- HS lắng nghe
- HS giải nghĩa từ khó
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS tiếp nối nêu nội dung từng bức tranh.
- HS kể theo cặp và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- 1, 2 học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp như thế nào?
- HS nêu
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ lại ý nghĩa câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- HS nghe và thực hiện
____________________________
Lịch sử:
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
 I.Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào ”đồng khởi” nổ ra và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào ”đồng khởi”)
 -Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
2. Kĩ năng: 
Sử dụng bản đồ.
Sưu tầm tranh ảnh tài liệu.
3. Định hướng thái độ:
 Cảm phục và tự hào về truyền thống cách mạng của đồng bào miềm Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực:
	Năng lực nhận thức lịch sử
+Trình bày sơ lược phong trào đồng khởi.
Năng lực tìm tòi, khám phá lịch sử:
+ Quan sát nghiên cứu tài liệu học tập ( kênh chữ, ảnh chụp)
Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về sự kiện lịch sử.
+ Viết (nói) 3- 5 câu cảm nghĩ của em về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam trong phong trào Đồng khởi.
II. Chuẩn bị: 
- AÛnh tö lieäu veà phong traøo “Ñoàng khôûi”; Baûn ñoà haønh chính Vn, Máy chiếu.
III. Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ:
Tổ chức cho các nhóm trả lời 2 câu hỏi:
- Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ?
- Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt?
 Nhóm trưởng báo cáo việc học bài của các bạn trong nhóm, mời 2 HS trình bày trước lớp
GV nhận xét, đánh giá.
Giới thiệu bài mới:
GV chiếu bản đồ và một số hình ảnh chiến tranh ở Mỏ Cày Bến Tre.
Những hình ảnh này gợi cho em biết sự kiện lịch sử nào đã diễn ra?
GV giới thiệu bài.
Hoạt động hình thành kiến thức(khám phá)
Hoạt động 1. Tìm hiểu hoàn cảnh bùng nổ phong trào ”đồng khởi”Bến Tre:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi đọc SGK (Trước sự tàn sát của Mỹ- Diệm....Bến Tre là nơi diễn ra Đồng Khởi mạnh nhất) và trả lời câu hỏi: 
- Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ-Diệm? (Mĩ – Diệm thi hành chính sách ”tố cộng ” đã gây ra cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, nhân dân phải ùng lên phá ách kìm kẹp.)
+Phong trào đồng khởi bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? (Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến
GV: Tháng 5-1959, Mĩ-Diệm đã ra đạo luật 10/59, thiết lập 3 tòa án quân sự đặc biệt , có quyền “đưa thẳng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc thẩm cứu”.Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ . Ước tính đến năm 1959, ở miền Nam có 466000 người bị bắt , 400000 người bị tù đày , 68 000 người bị giết hại . Chính tội ác đẫm máu của Mĩ-Diệm gây ra cho nhân dân và lòng khao khát tự do của nhân dân đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên đồng khởi .
Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào ”đồng khởi”
Hoạt động 2: Trình bày diễn biến, kết quả Phong trào “ Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 với yêu cầu: Đọc phần còn lại trong SGK và trình bày sơ lược diễn biến biến, kết quả Phong trào “ Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.
HS làm việc với thông tin trong SGK theo hình thức cá nhân- chia sẻ cặp đôi- chia sẻ nhóm) theo các câu hỏi gợi ý:
+ Thuật lại sự kiện ngày 17 – 1- 1960?
+ Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre?
+ Kết quả của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre?
+ Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân Niền Nam?
 GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm báo cáo về một nội dung, sau đó nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
. GV nhận xét chốt lại kiến thức.
H: Kể lại sự kiện ngày 17-1-1960. (Ngày 17- 6- 1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi” tỉnh Bến Tre).
- Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? (Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác).
- Kết quả của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre? ( Trong một tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp).
- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân Niền Nam? (Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị. Chỉ tính trong năm 1960 đã có hơn 10 triệu lượt người bao gồm cả nông dân, công dân, trí thức,tham gia đấu tranh chống Mĩ- Diệm).
Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa Phong trào “ Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.
GV nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân:
Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre?
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trên.
HS khác nhận xét.
GV nhận xét chốt lại kiến thức.
- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động lúng túng. 
 GV cung cấp thêm thông tin để HS hiểu sự lớn mạnh của phong trào đồng khởi: Tính đến cuối năm 1960 phong trào “ Đồng khởi” của nhân dân miền Nam đã lập chính quyền tự quản ở 1383 xã, đồng thời làm tê liệt hết chính quyền ở các xã khác.
3. Hoạt động luyện tập vận dụng:
Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
Yêu cầu HS viết (nói) 3- 5 câu cảm nghĩ của em về khí thế nổi dậy của đồng bào miền Nam trong phong trào Đồng khởi.
	HS trình bày trước lớp.
	GV nhận xét.
GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh về sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về sự kiện lịch sử vừa học, chuẩn bị bài sau.
______________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
 - HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức thi giữa các nhóm: Nêu quy tắc tính DT xung quanh và DT toàn phần của hình lập phương.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài: ghi đề bài 
- HS thi nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
 - HS làm bài 1, bài 2, bài 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn:
* Cách 1: HS vẽ hình lên giấy và gấp thử rồi trả lời.
* Cách 2: Suy luận:
- GV kết luân
Bài 3: HĐ cá nhân
-Yêu cầu học sinh vận dụng công thức và ước lượng.
- Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh rồi chữa bài. 

- Cả lớp theo dõi
- Học sinh làm bài vào vở 
- HS chia sẻ cách làm
Giải
Đổi 2 m 5 cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 (2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,81 m2 
 25,215 m2 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài, chia sẻ kết quả
- Kết quả: chỉ có hình 3 và hình 4 là gấp được hình lập phương. Vì:
- Hình 3 và hình 4 đều có thể gấp thành hình lập phương vì khi ta gấp dãy 4 hình vuông ở giữa thành 4 mặt xung quanh thì hai hình vuông trên và dưới sẽ tạo thành 2 mặt đáy trên và đáy dưới.
- Đương nhiên là không thể gấp hình 1 thành một hình lập phương.
- Với hình 2, khi ta gấp dãy 4 hình vuông ở dưới thành 4 mặt xung quanh thì 2 hình vuông ở trên sẽ đè lên nhau không tạo thành một mặt đáy trên và một mặt đáy dưới được. Do đó hình 2 cũng bị loại.
- Học sinh liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để so sánh diện tích.
- Học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm phần b) và phần d) đúng
Giải
Diện tích một mặt của hình lập phương A là :
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương B là :
5 x 5 = 25 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương A gấp diện tích một mặt của hình lập phương B số lần là:
100 : 25 = 4 (lần)
Vậy dtxq (toàn phần) của hình A gấp 4 lần dtxq (toàn phần) của hình B
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong thực tế
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Vận dụng cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương trong cuộc sống hàng ngày.
- HS nghe và thực hiện
Tập đọc
CAO BẰNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ(câu hỏi 5) .
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ .
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, đất nước
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên:+ Tranh minh hoạ bài trong SGK.
	 + Bản đồ Việt Nam để giáo viên chỉ vị trí Cao Bằng cho học sinh.
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thi đọc bài “Lập làng giữa biển” và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS ghi bảng
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
+ Giáo viên kết hợp hướng dẫn phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào) giúp học sinh hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài thơ
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Một học sinh đọc tốt đọc bài thơ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc bài
+ 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó.
+ 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.
- HS theo dõi
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
 - HS (M3,4) trả lời được câu hỏi 4 
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi SGK và trả lời trong nhóm.
- Các nhóm báo cáo.
- GV kết luận
1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao Bằng?
2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách? Sự đôn hậu của người Cao Bằng?
3. Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
4. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?

- HS thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS nghe
- Phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi qua Đèo Gió; ta lại vượt Đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
- Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của Cao Bằng, sự đôn hậu của những người dân thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
- Tình yêu đất nước sâu sắc của những người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
“Còn núi non Cao Bằng
.. như suối khuất rì rào.”
- Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
- Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
4. Luyện đọc diễn cảm- Học thuộc lòng:(8 phút)
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ .
 - HS (M1,2) thuộc ít nhất 3 khổ thơ
 - HS (M3,4) thuộc toàn bài thơ
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diển cảm một vài khổ thơ.
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện học thuộc lòng
- Thi học thuộc lòng
 - Ba học sinh đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng 1 vài khổ thơ
5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)
- Bài thơ ca ngợi điều gì ?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương Tổ quốc.
- HS nghe và thực hiện
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Sưu tầm các tranh ảnh về non nước Cao Bằng rồi giới thiệu với mọi người trong gia đình biết.
- HS nghe và thực hiện

____________________________
Thứ Năm, ngày 25 tháng 2 năm 2020
Toán	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - HS làm bài 1, bài 3.
2. Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo 
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Ổn định tổ chức
- HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Hát
- HS nêu cách tính
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - HS làm bài 1, bài 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
-Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và làm bài
- GV nhận xét chữa bài
 Bài 3: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc đề bài
- HS thảo luận theo cặp và làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài

- HS đọc
- HS tự làm
- HS chia sẻ
Giải
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1(m2)
b) Diên tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 (3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1(m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
 8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1(m2)
Đáp số: a) Sxq = 3,6m2
 Stp = 9,1m2
 b) Sxq = 8,1 m2
 Stp = 17,1 m2
- HS đọc
- HS làm bài
- HS chia sẻ
Giải
Cạnh của hình lập phương mới dài
4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích một mặt của hình lập phương mới là
12 x 12 = 144 (cm2)
Diện tích một mặt của hình 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_le_thi_thai_hoan.doc