Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015

A. Kiểm tra bài cũ:

- Có mấy cách nhân hoá? Đó là những cách nào?

- HS + GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.

2. HD làm bài tập.

Bài tập 1:

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.

Lời giải:

Chỉ trí thức

- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ

- Nhà phát minh, kĩ sư

- Bác sĩ, dược sĩ.

- Thầy giáo, cô giáo

- Nhà văn, nhà thơ

 Bài tập 2:

- GV gọi HS nêu yêu cầu

Bài tập3:

- GV giải nghĩa từ "phát minh".

- GV gọi HS nêu yêu cầu

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?

5. Củng cố- dặn dò:

- Nêu nội dung bài?

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tròn.
- GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O , bán kính 2 cm.
+ Xác định khoảng độ com pa bằng 2 cm trên thước
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
3: Thực hành.
 Bài tập 1:
* Củng cố về tâm , đường kính và bán kính của hình tròn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
+ Nêu tên đường kính, bán kính trong có trong hình tròn?
C
 P
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính. MN, PQ là đường kính.
O
a) b)
b. OA, OB là bán kính
O
I
B
A
 M N
AB là đường kính
D
Q
CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
 Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở 
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
a. Vẽ hình tròn có tâm O, bán kính 2 cm.
b.Vẽ hình tròn có tâm I, bán kính 3 cm 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài 
a.HS vẽ bán kính OM, đường kính CD
- GV gọi HS nhận xét.
O
D
C
M
b. Độ dài đoạn thẳng OM bằng một phần hai đoạn thẳng CD
- GV nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chớnh tả
Bài viết: ấ - ĐI - XƠN
I. Mục tiêu:
1. Nghe và viết đỳng bài CT, trình bày đúng hỡnh thức bài văn xuụi.
2. Làm đúng bài tập 2 a/b
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: thuỷ chung, tròn trịa 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- 1HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con.
2. Hướng dẫn HS nghe viết 
a. Chuẩn bị
- GV đọc ND đoạn văn một lần 
- HS theo dõi 
- HS đọc lại 
- Ê-đi-xơn cống hiến cho loài người những gì?
- Hơn 1 ngàn sáng chế
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? 
- Chữ đầu câu....
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ.
- Viết từ khó: sáng tạo
 sáng chế 
- HS phân tích
- HS đọc
 rất giàu
- HS luyện viết bảng con.
b. GV đọc đoạn văn viết 
- HS nghe - viết bài vào vở .
c. Chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở, chữa bài.
3. Luyện tập
 Bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc bài
- Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng.
Lời giải:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
a. tròn, trên, chui
 - Là mặt trời.
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 4: Tập đọc
Cái cầu
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.(trả lời cỏc CH trong SGK). Học thuộc khổ thơ mà em thớch
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- HS kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ?
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
 - Đọc từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc nối tiếp
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
 - Đọc khổ thơ khó 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
 - HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N4
 - Thi đọc trước lớp
- GV nhận xét
- HS nhận xét
3. Tìm hiểu bài:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
- GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá...
- HS nghe
+ Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
- Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió....
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
- Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- HS phát biểu
+ Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào?
- ND bài?
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
- HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ 
- HS nghe 
- HS đọc cả bài 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
- HS luyện HTL
- 1 vài HS thi đọc thuộc
- HS nhận xét.
- GV nhận xét 
5. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài thơ ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 4 thỏng 2 năm 2015
Tiết 1: Toỏn 
Ôn tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông qua việc giải các bài toán có ND hình học.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Độ dài đường kính gấp mấy lần bán kính
Bài tập
- Gấp 2 lần
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu yêu cầu .
- GV gọi HS nêu cách tính.
- 1 HS nêu.
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
Bài giải.
a. Chu vi hình chữ nhật là:
(45 + 25) x 2 = 140 (m)
Đáp số: 140 m
b. Chu vi hình chữ nhật là:
5m =50 dm
(50 + 25) x 2 = 150 (dm)
Đáp số: 150 dm
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài giải
Chu vi hồ nước hình vuông là:
30 x 4 = 120 (m)
Đáp số: 120 m
- GV nhận xét,
 Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài
Bài giải
Độ dài của cạnh hình vuông là
140 : 4 = 35( cm)
Đáp số: 35 cm
- GV nhận xét,
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS phân tích.
- HS phân tích bài toán.
- yêu cầu làm vào vở.
Bài Giải
a. Nửa chu vi hình chữ nhật là:
200 : 2 = 100 (cm)
b. Chiều rộng hình chữ nhật là:
100 – 70 = 30 (cm)
Đáp số: a. 100cm
b. 30 cm
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
Tiết 2: LTVC
 Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
I. Mục tiêu:
Nờu được một số từ ngữ về chủ điểm sỏng tạo trong cỏc bài tập đọc, chớnh tả đó học( BT1).
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu (BT2a,b)
Biết dựng đỳng dấu chấm, dấu chấm hỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- Ghi bảng bài tập 1,2
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy cách nhân hoá? Đó là những cách nào?
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD làm bài tập.
Bài tập 1: 
- 3 cách: gọi, tả, nói.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. 
- HS nghe 
- HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy.
Lời giải:
Chỉ trí thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ 
- Cả lớp làm vào vở.
Chỉ HĐ của trí thức
- Nghiên cứu khoa học
- Nhà phát minh, kĩ sư 
- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.
- Bác sĩ, dược sĩ.
- Chữa bệnh, chế thuốc
- Thầy giáo, cô giáo
- Dạy học 
- Nhà văn, nhà thơ 
- Sáng tác
 Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm. Làm bài vào vở BT:điền dấu phẩy. 
Lời giải:
a.ở nhà, em thường giúp mẹ xâu kim.
b. Trong lớp, em luôn...chú ý nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô....
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc...
- HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ.
Bài tập3: 
- GV giải nghĩa từ "phát minh".
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào VBT.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu.
Lời giải:
- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì?
- Điện quan trọng lắm em ạ,vì nếu đến bây giờ....vô tuyến.
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
- HS nêu
+ Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh: "Không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến?
5. Củng cố- dặn dò:
- Nêu nội dung bài? 
- HS nêu
Tiết 3: Đạo Đức
ễN TẬP ( tiếp )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn tập tám bài học rèn luyện nếp sống:
+ Học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc.
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Gọn gàng, ngăn nắp.
+ Chăm làm việc nhà.
+ Chăm chỉ học tập.
+ Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Hình thành kỹ năng làm việc khoa học và kỹ năng sống văn minh.
- Rèn luyện, tập thành thói quen làm việc khoa học và văn minh trong cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thực hành:
- Kể tên các bài đạo đức đã học – giáo viên ghi lên bảng đầu bài.
- Kể các việc làm chứng tỏ em đã thực hiện nếp sống văn minh rất tốt và đã biết làm việc khoa học -giáo viên ghi tóm tắt lên bảng các nội dung học sinh trình bày.
- GV cho học sinh đọc lại bài.- Hỏi: Học xong phần này, em đã biết mình cần điều chỉnh hành vi nào để mình trở thành ngời biết làm việc khoa học và sống văn minh?
- Kể tên bạn và việc tốt mà bạn trong lớp mình đã làm.
- Em có góp ý cho bạn nào, về điều gì?
Tiết 4: TNXH
Rễ cây
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Kể tờn một số loại cõy cú rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số ích lợi của thân cây?
- HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Hoạt động1: Tìm hiểu các loại rễ cây.
* Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm các loại rễ cây cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ
* Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm 
- Làm nhà cửa, đóng đồ, làm thức ăn cho người,
- HS thảo luận nhóm 
- GV phát cho mỗi nhóm 1 rễ cọc, 1 rễ chùm.
- HS quan sát rễ cây, thảo luận để tìm điểm khác nhau của hai loại rễ.
* GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con.
- Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2 loại rễ này còn có loại rễ khác:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 cây có rễ phụ, 1 cây có rễ củ.
- HS quan sát và cho biết rễ này có gì khác so với 2 loại rễ chính.
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét.
* GV kết luận: Rễ phụ mọc ra từ thân cây hoặc cành, rễ phình to thành củ. 
* Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? 
- HS nêu 
* GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7
- HS quan sát 
+ Hình vẽ cây gì ? cây này có loại rễ gì ?
+ H3: Cây hành có rễ chùm 
+ H4: Cây đậu có rễ cọc
+ H5: Cây đa có rễ phụ 
+ H6: Cây cà rốt có rễ củ.
+ H7: Cây trầu không có rễ phụ
b. Hoạt động 2: Thực hành - làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: Biết phân loại các loại rễ cây sưu tầm được 
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm đã sưu tầm được 
- HS làmviệc theo nhóm 
+ Từng HS giới thiệu về loại rễ cây của mình trong nhóm 
+ Đại diện các nhóm giới thiệu
- Theo em, khi đứng trước gió to cây có rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? vì sao?
- Cây có rễ cọc đứng vững hơn vì cây này rễ ăn sâu vào lòng đất hơn so với cây có rễ chùm
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập Viết
Ôn chữ hoa P.
I. Mục tiêu:
- Viế đúng và tương đối nhanh chữ hoa P
1. Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ca dao: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng chữ cỡ nhỏ.
* Giáo dục bảo vệ môi trường: GD tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao. ( Khai thác ND bài )
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph).
- Các chữ: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng ô li.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: Lãn Ông , Hồ Tây 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
2. HD học sinh viết bảng con:	
a. Luyện viết chữ hoa:	
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- HS viết bảng con
- P, Ph , B.
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
- HS quan sát, nghe.
- HS viết bảng con .
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV: Phan Bội Châu ( 1867- 1940) ông là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam....
- HS nghe.
+ Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào?
- HS nêu.
+ Khoảng cách của các chữ viết như thế nào?
- Cách nhau con chữ O
- GV viết ,hướng dẫn
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu về câu ứng dụng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km...
- Phong cảnh thiên nhiên của đất nước rất giàu và đẹp, chúng ta phải biết 
- HS nghe.
- GV viết, hướng dẫn
- HS viết vào bảng con: Phá, Đèo, Bắc
- GV sửa sai cho HS.
3. HD học sinh viết vào vở TV:
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
4. Chữa bài:
- GV thu bài nhận xét
- Nhận xét bài viết.
5. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại ND bài học.	
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
Tiết 2: HĐGGLL
Trò chơi “ du lịch vòng quanh đất nước ”
I. Mục tiêu:
- Thông qua trò chơi HS hiểu thêm về quê hương, Tổ quốc Việt Nam.
- Phát triển thêm ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Bản đồ Việt Nam.
- Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.
III. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
* Đối với HS:
- Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi.
- Mỗi tổ cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS.
Những HS tham gia trò chơi, chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam.
Bước 2. Tiến hành chơi
- HS hát bài; Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- Công bố nội dung cuộc chơi. 
- Các đội về vị trí của mình.
- Các đội chơi lên bốc thăm, chuẩn bị. Trên mỗi cái thăm có tên 1 địa phương trên đất nước VN. Nhiệm vụ của đội chơi sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được:
+ Vị trí địa phương đó trên bản đồ? (10 điểm)
+ Một di tích lịch sử, di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh, hoạc công trình kiến trúc nổi tiếng ở nơi đó? (10 điểm)
+ Món ăn truyền thống của địa phương đó ? (10 điểm)
+ Hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc bài hát, bài thơ về về địa phương đó? (10 điểm)
- Từng đội trình bày
- Ban giám khảo chấm điểm đội chơi.
Bước 3. Tổng kết
- Công bố kết quả cuộc chơi
- Khen ngợi đội có điểm cao nhất
- GV nhận xét ý thức thái độ của HS
Tiết 3: Thể dục
Thứ năm ngày 5 thỏng 2 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)	
Giải được bài toán gắn vơi phép nhân
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
 1: Giới thiệu và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
- GV ghi phép tính: 1034 x 2 = ? 
- HS tính: 127 x 3 = 381
- HS nêu tên gọi các thành phần.
- HS nêu cách thực hiện phép nhân
+ Đặt tính.
+ Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái.
- HS tính:
x
 1034
 2
 2068 
1034 x 2 = 2068
 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
- GV viết: 2125 x 3 = ? 
- HS tính:
 2125
 x 3
 6375
- Vậy: 2125 x 3 = 6375.
 3: thực hành.
a) Bài 1+2: Củng cố về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu,
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng
x
x
x
x
 1234 4013 2116 1 072
 2 2 3 4 
 2468 8026 6348 4288 
- GV nhận xét
- HS nhận xét.
Bài 2: 
- GV đọc yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- GV theo dõi HS làm BT.( giảm 2ý cuối: TB, Y )
x
x
x
x
 1023 1810 1212 2005
 3 5 4 4
 3069 9050 4848 8020 
-GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
 Bài tập 3: 
* Củng cố giải toán có lời văn.
- GV gọi HS đọc bài toán.
- HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở
Bài 4:Tính nhẩm( Giảm cột 2: TB, Y )
 2 nghìn x 3 = 6 nghìn.
 vậy 2000 x 3 = 6000
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
1015 x 4 = 4060 ( viên )
 Đáp số: 4060 viên gạch
2000 x 2 = 4000 20 x 5 = 100
4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000
3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10 000
- GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Chớnh tả
Bài viết: MỘT NHÀ THễNG THÁI
I. Mục tiêu: 
1. Nghe và viết đúng, trình bày đúng hỡnh thức bài văn xuụi.
2. Làm đỳng BT2 a/b
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết bảng BT2a
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền 	 - GV + HS nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. HD học sinh nghe - viết:
a. HD học sinh chuẩn bị 
- HS viết bảng con
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- HS đọc bài + đọc phần chú giải 
- HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký
- Trương Vĩnh Ký là 1 người như thế nào?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? Vì sao?
- Những chữ cần viết hoa và tên riêng... 
- Viết từ khó: sử dụng
- HS phân tích
 giá trị
 lịch sử 
- HS đọc
- HS viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài viết
- HS nghe - viết vào vở
c. Chữa bài:
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS soát lỗi 
d. Thu vở nhận xột
3.Luyện tập
Bài tập 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở
- GV chia bảng lớp làm 4 cột 
- HS thi làm bài - đọc kết quả 
a. ra - đi - ô - dược sĩ - giây 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung.
Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận bài đúng
Lời giải:
- Tiếng bắt đầu bằng r ?
- Tiếng bắt đầu bằng d ?
- Tiếng bắt đầu bằng gi ?
- Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi...
- Dạy học, dỗ dành, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai....
- Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giãy giụa, gióng giả, giương cờ....
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu ND chính của bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Thủ cụng
Tiết 5: TNXH 
Bài 44: RỄ CÂY (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật vỏ với đời sống của con người
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK (84 + 85)
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các loại rễ cây ?
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ.
* tiến hành.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- GV nêu câu hỏi:
- Nếu nhổ cây nên khỏi mặt đất ,để 1 thời gian, cây sẽ ra sao?
- Cắt 1 cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại, cây đó sẽ ra sao?
- Trong các trường hợp đó ,tại sao cây lại khô dần và héo ,chết?
- Cây sẽ không sống được, héo- khô dần
- Héo- chết
- Vì cây thiếu chất dinh dưỡng, cây mất gốc, cây không có rễ
- Theo bạn rễ cây có chức năng gì?
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung 
* GV kết luận : Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. 
b. Hoạt động2: Làm việc theo cặp 
* Mục tiêu: Kể ra những lợi ích của 1 số rễ cây.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
- HS thảo luận theo cặp 
+ Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu. 
 + 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
- GV gọi HS nêu kết qủa 
- Đại diện nhóm trả lời
T2: Cây sắn- có rễ củ làm thức ăn cho...
T3,4: Cây nhân sâm và cây tam thất có rễ củ làm thuốc.
T5: Củ cải đường có rễ củ làm thức ăn
- Rễ của 1 số cây dùng để làm gì?
- Làm thức ăn cho người ,động vật, làm thuốc.
* Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, ...
C. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Thứ sỏu ngày 6 thỏng 2 năm 2015
Tiết 1: Toỏn
Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
*Giúp HS:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1: Thực hành:
 Bài 1:* Củng cố về ý nghĩa phép nhân.
- HS t

File đính kèm:

  • doct22.doc