Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường IPS Đồng Nai

TUẦN 02 TẬP LÀM VĂN

Tiết 04 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết đ¬ược bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dư¬ới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).

- Thống kê đư¬ợc số HS trong lớp theo mẫu (BT2).

- Giáo dục HS yêu thích môn học. KNS: Thu thập, xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả; xác định giá trị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; Phiếu học tập ghi mẫu thống kê ở BT2.

- HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 

doc52 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường IPS Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gát. 
 + Trong những bụi cây đã thấp thoáng  vòm xanh rậm rạp. Tác gỉa đã quan sát thật kĩ để thấy được bóng tối đến rất nhanh: thấp thoáng trong bụi cây, lan ra thảm cỏ, lốm đốm trên những cành lá vàng. 
 + Bóng tối như bức màn mỏng  mọi vật. Tác giả đã so sánh bóng tối với bức màn mỏng , thứ bụi xốp. 
 + Trong im vắng, hương vườn  trườn theo những thân cành. Tác giả đã nhân hoá hương thơm trong vườn như con người, như một em bé trốn mẹ đi chơi: rón rén bước ra, tung tăng, nhảy, 
HĐ 2: Bài tập 2. ( 12 phút)
MT: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gợi ý: Sử dụng dàn ý các em đã lập, chuyển một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn. Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm. Đây chỉ là một đoạn trong phần thân bài nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn. 
- Gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. GV cùng HS sửa chữa thật kĩ về lỗi dùng từ diễn đạt cho từng HS (nếu có).
- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV sửa lỗi cho từng HS. Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu cảnh mình định tả. 
 + Em tả cảnh buổi sáng ở khu phố nhà em.
+ Em tả cảnh buổi chiều ở quê em. 
+ Em tả cảnh buổi trưa ở khu vườn nhà bà 
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to. Các HS khác làm vào vở. 
- 3 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sửa chữa bài 
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết. 
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn đoạn văn viết hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò: Quan sát và ghi lại những điều em thấy của 1 buổi trong ngày. 
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, mượn những bài văn của bạn đã được cô chữa để tham khảo và quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 02 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 04 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
 	- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
 - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
 	 - Giáo dục HS ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bảng phụ chép sẵn BT 1. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 Tiết học hôm nay, các em cùng luyện tập về từ đồng nghĩa, viết đoạn văn có sử dụng các từ đồng nghĩa.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 7 phút)
MT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Nhắc HS chỉ cần ghi các từ đồng nghĩa vào vở. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Các từ đồng nghĩa : mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, 
HĐ 2: Bài tập 2. ( 7 phút)
MT: Xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm theo hướng dẫn: 
 + Chia giấy thành các cột, mỗi cột là 1 nhóm các từ đồng nghĩa. 
 + Đọc các từ cho sẵn. 
 + Tìm hiểu nghĩa của các từ. 
 + Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu. 
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác - nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- Hỏi : Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì ? 
- Nhận xét, khen ngợi.
HĐ 3: Bài tập 3. ( 8 phút)
MT: Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
 - Yêu cầu HS tự làm bài. 
Gợi ý : Viết đoạn văn miêu tả trong đó có dùng các từ ở bài 2, dùng càng nhiều từ càng tốt, không nhất thiết phải là các từ cùng một nhóm đồng nghĩa. 
- Gọi 2 HS đã viết bài vào giấy khổ to dán bài tập lên bảng đọc đoạn văn cho cả lớp nghe. GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS . 
- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi 3 HS đọc bài của mình, yêu cầu HS khác nhận xét, sau đó sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. Cho điểm những HS đạt yêu cầu. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- HS làm việc trong nhóm 4 người. 
Các nhóm từ đồng nghĩa
1
bao la 
mênh mông
bát ngát
thênh thang
2
lung linh 
long lanh
lóng lánh
lấp loáng
lấp lánh
3
vắng vẻ
hiu quạnh
vắng teo
vắng ngắt
hiu hắt
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
- Chữa bài vào vở. 
- 3 HS tiếp nối nhau giải thích. 
 + Nhóm 1 : Đều chỉ một không gian rộng lớn, đến mức như vô cùng, vô tận.
 + Nhóm 2 : Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
 + Nhóm 3 : Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS làm bài vào vở giấy khổ to, các HS khác làm vào vở. 
- 2 HS lần lượt đọc bài trước, cả lớp lắng nghe, nhận xét. 
- 3 đếm 5 HS đọc đoạn văn miêu tả. 
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS bình chọn đoạn văn viết hay nhất đọc lại cho cae lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò. Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 02 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 04 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
 	 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
- Giáo dục HS yêu thích môn học. KNS: Thu thập, xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả; xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Phiếu học tập ghi mẫu thống kê ở BT2.
- HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc đoạn căn đã làm lại ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 10 phút)
MT: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
 + Đọc lại bảng thống kê. 
 + Trả lời từng câu hỏi. 
- GV tổ chức cho 1 HS khá điều khiển cả lớp hoạt động. 
(a) Câu hỏi: 
 + Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến 1919 ? 
 + Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại ? 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp. 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, ghi các câu trả lời ra giấy nháp.
- 1 HS hỏi, HS các nhóm trả lời ( mỗi câu hỏi một nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến). 
(a) Câu trả lời: 
 + Từ 1075 đến 1919 số khoa thi : 185 số tiến sĩ : 2896.
 + 6 HS tiếp nối nhau đọc lại bảng thống kê. 
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lí
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
 + Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay. 
(b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào ? 
(c) Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ? 
 + Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia : 1006 
(b) Số liệu được trình bày trên bảng số liệu; nêu số liệu. 
(c) Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng dễ so sánh số liệu giữa các triều đại. 
- Kết luận.
HĐ 2: Bài tập 2. ( 12 phút)
MT: - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. 
- Nhận xét, khen ngợi HS 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 1 HS làm bài trên bảng phụ. HS dưới lớp kẻ bảng, làm bài vào vở. 
- GV lần lượt nêu câu hỏi : 
 + Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì ? 
+ Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi nhất ? 
+ Tổ nào có nhiều HS nữ nhất ? 
+ Bảng thống kê có tác dụng gì ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. 
 + Số tổ lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam và nữ trong từng tổ, số HS khá, giỏi trong từng tổ. 
+ Tổ 2 có nhiều HS khá giỏi nhất. 
+ Tổ 4 có nhiều HS nữ nhất.
+ Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dẽ dàng so sánh các số liệu. 
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ về hai cách lập bảng thống kê.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý.
Dặn HS về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về : số người, số con là nam, số con là nữ
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 02 	 TOÁN
Tiết 06 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. 
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 7 phút)
MT: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
HS phải viết rồi vào các vạch tương ứng trên trục số.
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân số từ đến và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2. ( 7 phút)
MT: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
Kết quả là : 
 .
Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số đó) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 3. ( 8 phút)
MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng bài tập 3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua giải bài 4, 5.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 02 	 TOÁN
Tiết 07 ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. ( 8 phút)
MT: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
Chẳng hạn : GV nêu các ví dụ : và rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
Chú ý : GV giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. Chẳng hạn, có thể nêu ở trên bảng như sau :
Cộng trừ 2 phân số
Có cùng mẫu số
Cộng hoặc trừ hai tử số , giữ nguyên mẫu số
Có mẫu số khác nhau
Qui đồng mẫu số
Cộng hoặc trừ 2 tử số
Giữ nguyên mẫu số
HĐ 2: Thực hành. ( 14 phút)
MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
Chú ý : 
HS có thể giải bài toán bằng cách khác. Nhưng GV nên cho HS tự nêu nhận xét để thấy cách giải nêu trên thuận tiện hơn.
Nếu còn thời gian nên cho HS thi đua làm nhanh bài 4 rồi chữa bài.
HS làm tương tự với các ví dụ : 
 và 
Phần thực hành :
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. 
a) 
Hoặc viết đầy đủ : 
b) 
Bài 3 : HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Bài giải :
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là :
 ( số bóng trong hộp)
phân số chỉ số bóng màu vàng :
 ( số bóng trong hộp )
ĐÁP SỐ : ( số bóng trong hộp )
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 02 	 TOÁN
Tiết 08 ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. ( 8 phút)
MT: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
Chẳng hạn : 
GV nêu ví dụ ở trên bảng : rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. Sau khi chữa bài, gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép nhân hai phân số.
HĐ 2: Thực hành. ( 14 phút)
MT: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
Cách tiến hành:
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, lưu ý HS các trường hợp :
 3 x
HS làm tương tự với ví dụ .
HS nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số để ghi nhớ và tránh nhầm lẫn.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn 
 b) 
 Bài 3 : Cho HS nêu bài toán rồi giải và chữa bài. 
Bài giải :
Diện tích tấm bìa :
( m2)
diện tích của mỗi phần là :
 ( m2)
	ĐS : ( m 2 )
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nhắc lại cách thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 02 	 TOÁN
Tiết 09 HỖN SỐ
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../07/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân 

File đính kèm:

  • doctuan_2_day_du.doc