Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hà
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 4 : LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 1. Khởi động: - Hát
4 2. Bài cũ:
Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”.
1 3. Giới thiệu bài mới:
30 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn
_HS làm bài
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài trên phiếu
Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh.
Bài 3: - Học sinh xác định cảnh sẽ tả
- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn
* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm - Thi đua từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
1 5. Tổng kết - dặn dò:
m từ đồng nghĩa - phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, giảng giải Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn _HS làm bài Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài trên phiếu Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh. Bài 3: - Học sinh xác định cảnh sẽ tả - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm - Thi đua từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: TOÁN BÀI 8 : ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng phép nhân và phép chia hai phân số. - Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số - Học sinh sửa bài 2/10: - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Oân tập phép nhân , chia - Hoạt động cá nhân , lớp Phương pháp: Thực hành, đ.thoại - Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: - Nêu ví dụ - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. Kết luận: Nhân tử số với tử số - Nêu ví dụ - Học sinh nêu cách thực hiện - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. - Học sinh nêu cách thực hiện - Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện của phép nhân và phép chia. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Thực hành, đ.thoại Bài 1: ( cét 1,2 ) - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu - 2 bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm bài cá nhân Bài 2: a,b - Hoạt động cá nhân - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh tự làm bài - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải Bài 3: _ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ? - Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề * Hoạt động 3: Củng cố ,dỈn dß - Hoạt động nhóm (6 nhóm) TẬP LÀM VĂN BÀI 3 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối ) - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, thuyết trình Bài 1: _GV giới thiệu tranh, ảnh _ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”. _Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “ _HS nêu rõ lí do tại sao thích Bài 2: - Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy ) - 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. * Hoạt động 2: Củng cố Phương pháp: Thi đua - Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. - Nêu điểm hay 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn - Chuẩn bị bài về nhà: Ghi lại kết quảquansát cơn mưa KHOA HỌC BÀI 3: NAM HAY NỮ (T2) I.Mục tiêu: - Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ , Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, nữ. II.Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người - Học sinh trả lời: Sơn 1’ 3. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3 - 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện hóm lên trình bày * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua Bứơc 1: - Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chơi - Học sinh nhận phiếu Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn - Học sinh làm việc theo nhóm Những đặc điểm chỉ nữ có Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm) Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả _Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp * Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ Thø 5 ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2014 TẬP ĐỌC BÀI 4 :SẮC MÀU EM YÊU I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,nhữngcon người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu tha thiếtcủa bạn đối với đất nước, quê hương. - Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết. II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến - Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. - §äc toµn bµi - Nêu từ ngữ khó hiểu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải - Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. - Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong nhóm đọc khổ thơ vµ nªu Giáo viên chốt lại - Các nhóm lắng nghe, theo dõi và nhận xét. + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào + Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? + Yêu đất nước + Yêu người thân + Yêu màu sắc * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nêu cách đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố ,dỈn dß. TOÁN BÀI 9 :HỖN SỐ I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nhân chia 2 phân số - Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. - 2 học sinh : - Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK) 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn số 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đ.thoại - Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. - Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằng nhau. - Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần. - Có bao nhiêu hình tròn? - Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình tròn ® 2 - Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số. - Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. - Vậy hỗn số gồm mấy phần? - Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đ.thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số và cách đọc. Bài 2: a - Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh sửa bài - Học sinh ghi kết quả lên bảng * Hoạt động 3: Củng cố ,dỈn dß - Hoạt động nhóm - Cho học sinh nhắc lại các phần CHÍNH TẢ (nghe viÕt) Bµi 2 : LƯƠNG NGỌC QUYẾN I.Mục tiêu: -Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. -Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nêu quy tắc chính tả ng /ngh,g /gh,c/ k - Học sinh nêu 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: T.hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe - Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm ) - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. - Học sinh lắng nghe, viết bài - Giáo viên đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài - HS đổi tập, soát lỗi cho nhau. * Hoạt động 2: Bµi tËp Phương pháp: Luyện tập Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài thi tiếp sức Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh kẻ mô hình - Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng sửa bài Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: KHOA HỌC BÀI 4:CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của bố . Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt) - Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? - Nam: có râu, có tinh trùng - Nữ: mang thai, sinh con - Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 1 . Sự sống của con người bắt đầu từ đâu? * Hoạt động 1: ( Giảng giải ) - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát * Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: - Học sinh lắng nghe và trả lời. * Bước 2: Giảng - Học sinh lắng nghe. 2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi * Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK) - Hoạt động nhóm đôi, lớp * Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: * Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 / S 11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 - 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. LỊCH SỬ BÀI 2 :NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Những đề nghị chủ yếu canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ - Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. - Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? - Học sinh nêu : 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải -Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? - Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. Giáo viên nhận xét + chốt * Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ - Hoạt động dãy, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp - Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung. - Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? - Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? _Nêu cảm nghĩ của em về NTT ? * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp * Hoạt động 4: Củng cố ,dỈn dß. _Đại diện nhóm trình bày kết quả - Hoạt động lớp Thứ 6 ngày 29 tháng 8 năm 2014 TẬP LÀM VĂN BÀI 4 :LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: -Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, học sinh nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Quan sát, thảo luận Bài 1: - đọc yêu cầu của bài tập. - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. - Học sinh lần lượt trả lời. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: - Nêu số liệu * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm Phương pháp: Thực hành, TL luậ Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. - 1 học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại - Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. - Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: TOÁN BÀI 10 : HỖN SỐ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.VËn dơng c¸c phÐp tÝnh céng , trõ, nh©n , chia ®Ĩ lµm bµi tËp . II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Hỗn số - Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số - Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra Giáo viên chốt lại - Học sinh nêu lên cách chuyển * Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành, đ.thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. - Học sinh làm bài Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài Bài 3: - Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh làm bài * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thực hành, đ.thoại - Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài ë nhà §Þa lÝ Bµi 2 : §Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n I. Mục tiêu: -Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa- tít, bô-xit, dầu mỏ. II. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - VN – Đất nước chúng ta - Học sinh nghe hướng dẫn 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 1 . Địa hình * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Học sinh đọc, quan sát và trả lời 2 . Khoáng sản * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải, bút đàm - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... * Hoạt động 3: làm việc cả lí - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp - Treo 2 bản đồ: + Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, m
File đính kèm:
- luyen_tap.doc