Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên

Bài19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I.Mục tiêu:

1. Kiểm tra lấy điểm đọc.

2. Nghe –Viết ,trình bày đúng bài chính tảChợ Ta-sken.

3. Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.

II.Đồ dùng :Phiếu ghi tên các bài tập đọc-Vở bài tập.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ:

- Gọi HS đọc nêu những câu thơ em thích trong các bài thơ đã học.

-GV nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.

 2.2.Kiểm tra lấy điếm đọc:

-Kiểm tra lấy điểm đọc của 1/5 lớp:

+ Gọi HS lần luợt lên bốc thăm đọc bài(Tốc độ đọc như yêu cầu tiết 1)

+Nhận xét,ghi điểm từng HS.

 2.3.Nghe -Viết chính tả:

 -GV đọc bài viết.

-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết:Em có ấn tượng nhất với những chi tiết miêu tả nào trong bài?

-Hướng dẫn HS viết tiếng từ khó:Ta-sken;trộn lẫn,màu sắc;xúng xính;ve vẩy, .

-Đọc cho HS viết bài (Tốc độ 95chữ/phút)

-Đọc cho HS soát ,sửa lỗi.

-Chấm chữa bài.

 2.4.Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài.

• Dặn HS luyện đọc ở nhà.Viết lạ bài viết nếu sai nhiều lỗi.

• Nhận xét tiết học.

1 số HS tả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.

-HS lên bốc thăm đọc bài.

-HS đọc bài viết,tìm hiểu nội dung bài.

-Luyện viết từ tiếng khó vào bảng con.

-Nghe- viết bài chính tả vào vở,soát sửa lỗi.

 

docx31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thị Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch nguồn nước,xây dựng nhà máy nước,
Lọc khói công nghiệp,xử lý rác thải,chống ô nhiễm bầu không khí,...
3.Củng cố-Dặn dò:Hệ thống bài.
Dặn HS Chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS Lên bốc thăm đọc bài.
-HS trao đổi nhóm và làm vào vở bài tập.
-Đọc lại bài trên bảng phụ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm đọc.
Nghe –Viết ,trình bày đúng bài chính tảChợ Ta-sken.
Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.Đồ dùng :Phiếu ghi tên các bài tập đọc-Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
- Gọi HS đọc nêu những câu thơ em thích trong các bài thơ đã học.
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Kiểm tra lấy điếm đọc:
-Kiểm tra lấy điểm đọc của 1/5 lớp:
+ Gọi HS lần luợt lên bốc thăm đọc bài(Tốc độ đọc như yêu cầu tiết 1)
+Nhận xét,ghi điểm từng HS.
 2.3.Nghe -Viết chính tả:
 -GV đọc bài viết.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết:Em có ấn tượng nhất với những chi tiết miêu tả nào trong bài?
-Hướng dẫn HS viết tiếng từ khó:Ta-sken;trộn lẫn,màu sắc;xúng xính;ve vẩy,..
-Đọc cho HS viết bài (Tốc độ 95chữ/phút)
-Đọc cho HS soát ,sửa lỗi.
-Chấm chữa bài.
 2.4.Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS luyện đọc ở nhà.Viết lạ bài viết nếu sai nhiều lỗi.
Nhận xét tiết học.
1 số HS tả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS lên bốc thăm đọc bài.
-HS đọc bài viết,tìm hiểu nội dung bài.
-Luyện viết từ tiếng khó vào bảng con.
-Nghe- viết bài chính tả vào vở,soát sửa lỗi.
KHOA HỌC
Bài 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT.
 I.Mục tiêu:
 1. HS nêu được một số ví dụ về một số chất ở thể rắn,thể lỏng và thể khí.
 2. Ý thức tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng:Hình trang 73sgk. 
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : +Nhận xét,chũa bài kiểm tả học kì
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:Giúp HS phân biệt 3 thể của chất bằng hoạt động nhóm với thông tin trang 72 sgk:
+Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm
+Đại diện nhóm trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung.
Kết Luận:Sắp xếp đúng:
+Thể rắn:cát trắng,đuờng,nhom,nước đá,muối.
+Thể lỏng:cồn,dầu ăn,nước,xăng,..
+Thể khí:hơi nước,o-xi,ni-tơ.
Hoạt động3: Giúp HS nêu ví dụ về thể rắn,thể lỏng,thể khí bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
+Tổ chức cho HS thi viết tên các chất ở 3 thể vào bảng nhóm.trong thời gian 3 phút,Nhóm nào viết được nhiều là thắng
+GV cho HS đọc ,quan sát hình trong sgk,giảng thêm về sự chuyển thể của chất..
Kết Luận:Khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển thể từ thể này sang thể khác.
Hoạt động cuối:
 Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS 
Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
Nhận xét tiết học.
-HS sủa bài vào vở.
-HS làm theo nhóm,trình bày trước lớp.Nhận xét,bổ sung.
-HS thi viết tên các chất ở các thể vào bảng nhóm.
-HS đọc thông tin sgk,thoả luận
-HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC
Bài 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: 
1.Viết được lá thư gửi người thân kể về kết quả học tập,rèn luyện của em trong học kì I
2.Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.Đồ dùng –Bảng phụ -Vở BT
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS tìm từ theo yêu cầu BT2 tiết ôn tập 3.
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học.
-Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(2/5 lớp)
-GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh.
 2.3.Hướng dẫn làm Bài tập:
 -Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong sgk:
+Đề bài yêu cầu gì?Em viết thư cho ai?
+ Nội dung chính của bức thư là gì?
+Nhắc lại cấu tạo bài văn viết thư?
-YCHS đọc các gợi ý trong sgk trả lời.
-GV mở bảng phụ cấu tạo bài văn viết thư YCHS đọc lại 
-Yêu cầu HS viết bài vào vở:
+Nhắc nhở HS cách trình bày bài văn viết thư.
+Nội dung thư cần viết trung thực,kể đúng những thành tích và những cố gắng của em trong học kì I vừa qua ;thể hiện được tình cảm với người thân.
-Gọi một số HS đọc bài viết của mình.
+Lớp nhận xét,bổ sung
+GV nhận xét,chữa bài.Tuyên dương những HS có bài viết hay và trinh bày đúng,đẹp. 
 3.Củng cố-Dặn dò:Hệ thống bài.
Dặn HS luyện đọc ở nhà.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS Lên bốc thăm đọc bài.
-HS đọc đề bài và các gợi ý trong sgk
-HS nhắc lại cấu tạo bài văn viết thư.
-HS viết bài vào vở.
-HS đọc bìa viết trước lớp.nhận xét baìo viết cảu bạn,
TOÁN
Bài 88: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu:
1. Biết : Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
 Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 Làm các phép tính với số thập phân.
 Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng:Bảng nhóm -Bảng con
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : -HS làm bài tập số 4 tiết trước.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 :Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập:
Phần 1:Tổ chức cho HS dùng bút chì khoanh vào sgk.Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét chữa bài trên bảng.
Đáp án đúng: 1-B; 2-C; 3-C
Phần 2:
Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở,gọi HS lên bảng chữa bài,nhận xét.
Bài2:Tổ chức cho HS làm vào bảng con,nhận xét,chữa bài.
Lời giải: 
 a)8m5dm =8,5 m
b)8m25dm2= 8,05 m2
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài3,4 phàn 2 vào vở..
Nhận xét tiết học.
Một số HS lên bảng làm bài,Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm vào sgk.đọc kết quả,chữa bài.
 -HS làm vào vở.chữa bài trên bảng .
 .
-HS làm bảng con,chữa bài.
TẬP LÀM VĂN
Bài 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: 
Kiểm tra đọc theo yêu cầu tiết 1
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm một số bài thơ.
Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.Đồ dùng - Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi một số HS đọc bài văn viết thư.
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học.
-Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(2/5 lớp)
-GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh.
 2.3.Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
+Gọi HS đọc bài thơ.Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi.
+Gọi một số HS trả lời,Lớp nhận xét bổ sung.
Lời giải:
a)Từ đồng nghĩa với từ biên cương là:biên giới.
b)Trong khổ thơ1,các từ đầu,ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c)Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơblà:em,ta
d)Viết câu văn miêu tả hình ảnh Lúa lượn bậc thang mây:
+Lúa lẫn trong mây,nhấp nhô uốn lượn như những làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Dặn HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
1số HS đọc bài.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS bốc thăm đọc bài. 
-HS đọc bài thơ,trao đổi nhóm,trả lời các câu hỏi.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
TOÁN
Bài 90: HÌNH THANG
I.Mục tiêu: Giúp HS
1. Có biểu tượng ban đầu về hình thang.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.Phân biệt hình thang với các hình đã học.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:Bộ đồ dùng toán 5-Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Chữa bài kiểm tra Học kì I.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về hình thang.Nhận biết đặc điểm của hình thang.
+Cho HS quan sát hình cái thang.
+Cho HS quan sát hình thang ABCD.
+Cho HS quan sát mô hình lắp ghép hình thang.
+Cho HS dùng thước,ê-ke để kiểm tra,nhận xét về cạnh của hình thang,đường cao của hình thang.
+Gọi HS nêu nhận xét.GV chốt ý:
Kết luận:Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.Hai cạnh sông song gọi là hai đáy của hình thang.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 91,92 sgk.
Bài 1:HS trao đổi nhóm đôi chỉ sgk nêu hình thang.Gọi một số HS nêu.
 Lời giải: Các hình thang là:H1.H2,H4,H5,H6 
Bài 2:Tổ chức tương tự như bài 1
Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở.HS trả lời,nhận xét.
Lời giải: +Hình thang ABCD có hai góc vuông:Góc A,góc D.
+Cạnh bên AD vuông góc với hai cạnh đáy AB và DC 
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS về nhà làm bài 3 trong sgk.
Nhận xét tiết học..
-HS chữa bài vào vở.
-HS quan sát,nhân xét.
-HS trao đổi nhóm đôi,trả lời.
-HS nhắc lại đặc điểm của hình thang.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I.Mục tiêu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
2.Biết trình bày cảm nhận về một số câu thơ theo yêu cầu.
3. GD ý thức tích cực học tập
II.Đồ dùng: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc -Bảng phụ.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinhỌC
1.Bài cũ: Kể tên những bài thơ đã học từ tuần 11 đến tuần 17?
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Kiểm tra lấy điểm đọc:
+Tiếp tục gọi HS lên bốc thăm,đọc lấy điểm(1/4 Lớp)
+Nhận xét Ghi điểm từng HS.
 2.3.Tổ chức cho HS hệ thống bài trong chủ điểm:Vì hạnh phúc con người:
-Yêu cầu HS làm vào vở BT.Đọc hệ thống trên bảng phụ:
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà ĐÌnh Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
Văn
2.4. Tổ chức cho HS làm bài 3 vào vở.
+GV gọi HS đọc bài trước lớp.
+Cho HS nghe và bình chọn bạn hiểu và trình bày thuyết phục nhất 
+GV nhận xét ,bổ sung.Tuyên dương những HS có cách trình bày thuýet phục.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm đọc.
Một số HS trả lời.
-HS lên bốc thăm đọc các bài tập đọc.
-HS hệ thống bài vào vở.Đọc lại bài trên bảng phụ
-HS viết bài vào vở,trình bày trước lớp.
 KHOA HỌC
 Bài 36 : HỖN HỢP
 I.Mục tiêu:Giúp HS:
 1. Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.
 2. Thực hành tách các chất ra khỏi một hỗn hợp.
 *GDKNS: Kỹ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
 II.Đồ dùng: Hình trang 75sgk -Một số chất để thực hành.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ :-HS1:Kể một số chất ở thể rắn,thể lỏng,thể khí?
 -HS2:Nêu ví dụ về sự chiuyẻn thể của chất?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS cách tạo ra hỗn hợp bằng hoạt động thực hành theo nhóm. Theo mục thực hành trong sgkGhi kết quả thực hành. Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp nhận xét bổ sung
+GV nhận xét
Kết luận: +Muốn tạo ra một hỗn hợp ít nhất có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
+Hai hay nhiều chất trộn lại tạo nên một hỗn hợp,mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Hoạt động3:Nêu ví dụ về một số hỗn hợp bảng thảo luận cả lớp:
+Yêu cầu HS lấy ví dụ,gọi một số Hs trả lời,GV nhận xét.
Kết luận: Trong thực tề ta thường thấy một số hỗn hợp như:gạo lẫn trấu,cám lẫn gạo,đường lẫn cát,không khí,nước và các chất rắn không tan,
Hoạt động4:Tổ chức cho HS thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp bằng hoạt động nhóm theo hướng dẫn trong sgk.
Lời giải : Hình 1-làm lắng;hình 2-sảy; Hình 3- lọc.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài,Liên hệ giáo dục.
Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS thực hành tạo hỗn hợp.
HS nêu ví dụ.
-HS thực hành tách chất ra khỏi hỗn hợp.
KĨ THUẬT
Bài 18: THỨC ĂN NUÔI GÀ (tt)
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
-Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
-Chia nhóm, y/c : 
+KL : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Nên nuôi gà bằng thức ăn tổng hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ trứng nhiều.
3/ HĐ 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS.
. Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà ?
. Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh và đẻ trứng to và nhiều ?
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài tiết sau Nuôi dưỡng gà.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm thảo luận, nêu tóm tắt tác dụng và cách sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015
TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
ĐỀ THI:
Câu 1: (1 điểm) Viết các số thập phân sau: 
a/ Bốn mươi đơn vị, bảy phần mười được viết là:..
b/ Hai mươi lăm đơn vị, năm phần trăm được viết là:.......
Câu 2: (1 điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 Chữ số 5 trong số thập phân 83,257 có giá trị là:
 A. 5	 B. C. 	 D. 
Câu 3: (1 điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Số thập phân 67,257 được viết dưới dạng phân số thập phân là:
 A. B. c. D. 
Câu 4: ( 2 điểm ). Đặt tính rồi tính: 
a) 375,86 + 27,05	 b) 80,475 – 25,827 
c) 48,16 x 3,4	 d) 24,36 :12
Câu 5:(1 điểm). Tìm hai giá trị thích hợp của x, sao cho: 3,9 < x< 4,1	
Câu 6: ( 1 điểm ) Điền số thích vào chỗ chấm:
a) 962 cm = ........ ....dm b) 6 cm2 8 mm2 = ..cm2.
Câu 7: ( 1 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Diện tích của hình vuông có chu vi là 36 cm .
A. 81 cm2 B. 16 cm2 c. 12 cm2	 D. 72cm2
Câu 8: ( 2 điểm )
 Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 18m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta dành 32,5 % diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, GHI ĐIỂM – ĐÁP ÁN
Câu 1: (1 điểm)
 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 
 a/ 40,7
 b/25,05
Câu 2: (1 điểm). 
 C. 	 
Câu 3: (1 điểm). 
 c. 
Câu 4: ( 2 điểm ). Đặt tính rồi tính: 
Làm đúng mỗi câu theo đúng yêu cầu đặt tính rồi tính, là được 0,5 điểm.
a) 375,86 + 27,05	 b) 80,475 – 25,827 
 375,86 80,475 
 + -
 27,05 25,827 
 402,91 54,648
Vậy: 375,86 + 27,05 = 402,91 Vậy: 80,475 - 25,827 = 54,648
c) 48,16 x 3,4	 d) 24,36 :12
 48,16 
 x 3,4 243,6 	12
	19264	 03 6 20,3
 014448	0
 163,744
Vậy: 48,16 x 3,4 = 163,744 Vậy: 243,6 : 12 = 20,3
Câu 5:(1 điểm). 
Tìm được mỗi giá trị của x được 0,5 điểm
x = 3,91 ; x = 4
* Lưu ý: Ngoài 2 giá trị của x nêu trên, thì học sinh có thể tìm các giá trị khác của x, sao cho thỏa mãn yêu cầu của đề bài là được.
Câu 6: ( 1 điểm ) 
Làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
a) 962 cm = 96,2 dm b) 6 cm2 8 mm2 = 6,08 cm2.
Câu 7: ( 1 điểm ) 
A. 81 cm2 
Câu 8: ( 2 điểm )
Bài giải:
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: (0,25 điểm)
 x 18 = 15(m) (0,25 điểm)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là: (0,25 điểm)
18 x 15 = 270(m2) (0,25 điểm)
Diện tích phần đất để làm nhà là: (0,25 điểm)
32,5 x 270 : 100 = 87,75(m2) (0,5 điểm)
Đáp số: 87,75(m2) (0,25 điểm)
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KI I
I. Đọc thành tiếng ( 1,0 điểm )
 Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 120 chữ thuộc chủ đề đã học ở học kì I (GV chọn các đoạn văn, thơ trong SGK Tiếng Việt 5, tập 1 từ tuần 1 đến tuần 18: ghi tên bài, số trang trong SGK vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đã đánh dấu).
II. Đọc hiểu: Đọc thầm và làm bài tập (4,0 điểm) ( Thời gian: 40 phút, không kể thời gian giao đề) 
Thầy thuốc như mẹ hiền
 Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
 Có lần, một thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
 Một lần khác, có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác, nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: " Xét về việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ càng hối hận."
 Là thầy thuốc nổi tiếng, Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
 Suốt đời, Lãn Ông không vương vào đường danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của mình:
Công danh trước mắt trôi như nước,
 Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
 Theo Trần Phương Hạnh 
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1(0,5 điểm):  Chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
A. Cháu bé người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn tận tình cứu chữa cả tháng trời.
B. Chữa xong, ông không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2(0,5 điểm): Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho  người phụ nữ ?
A. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho thuốc.
B. Hôm sau ông đến  thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác nhưng không cứu được vợ.
C. Lãn Ông rất hối hận: “ Xét về việc thì người bệnh chết do tay người thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận”
Câu 3(0,5 điểm):Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Câu 4(0,5 điểm): Cặp quan hệ từ” chẳng những ...mà còn” trong câu “ Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu ?
A. Biểu thị quan hệ tăng tiến..
B. Biểu thị quan hệ .nguyên nhân - kết quả.
C. Biểu thị quan hệ tương phản.
Câu 5(0,5 điểm): Câu chuyện thuộc chủ đề nào?
 A. Vì hạnh phúc con người.  
 B. Con người với thiên nhiên. 
 C. Cánh chim hòa bình.      
Câu 6(0,5 điểm): Từ nào dưới đây đồng nghĩa với “ Nhân ái”?
A. Nhân dân.                        B. Nhân hậu.                     C. Nhân loại.
Câu 7(0,5 điểm): Từ nào trái nghĩa với “ Nóng nực”
A. Lạnh lẽo.                         B. Nóng hổi.                     C. Nóng ran.   
Câu 8(0,5 điểm): Đặt một câu với từ "nhân hậu".                   
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, GHI ĐIỂM – ĐÁP ÁN
Câu 1(0,5 điểm):  
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2(0,5 điểm): 
 C. Lãn Ông rất hối hận: “ Xét về việc thì người bệnh chết do tay người thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối hận”
Câu 3(0,5 điểm):
 Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo léo chối từ.
Câu 4(0,5 điểm): 
 A. Biểu thị quan hệ tăng tiến..
Câu 5(0,5 điểm): 
 A. Vì hạnh phúc con người.  
Câu 6(0,5 điểm): 
B. Nhân hậu.                     
Câu 7(0,5 điểm): 
A. Lạnh lẽo.                            
Câu 8(0,5 điểm):Học sinh thực hiện được các yêu cầu sau:
 - Học sinh đặt được một câu với từ "nhân hậu".
-  Đảm bảo cấu trúc ngữ pháp; không sai lỗi chính tả.
- Câu văn thể hiện được 

File đính kèm:

  • docxtuần 18.docx