Giáo án Lớp 5 Tuần 10 - Trường IPS Đồng Nai

TUẦN 10 TOÁN

Tiết 49 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết cộng các số thập phân. Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

- Giải bài toán có nội dung hình học.

- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.

- HS: SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.

 

doc34 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 - Trường IPS Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 10 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 05 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách một số nhân vật trong vở kịch “Lòng dân” và bước đầu có giọng đọc phù hợp. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách nhân vật trong vở kịch.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình, yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu HKI..
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL. ( 15 phút )
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
 Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS đọc bài; đặt câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT. ( 7 phút )
Mục tiêu: Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách một số nhân vật trong vở kịch “Lòng dân” và bước đầu có giọng đọc phù hợp. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách nhân vật trong vở kịch.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập. 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cả lớp vào vở BT. 
- Lần lượt trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua nêu một số hình ảnh hoặc chi tiết HS thích nhất của vở kịch “Lòng dân”.
- GD thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình, yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 10 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 06 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
	- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
- Đặt câu để phân biệt được các từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình, yêu cảnh đẹp thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vở BT; giấy A3, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 	2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2. ( 10 phút )
Mục tiêu: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập. 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Làm bài tập 4. ( 12 phút )
Mục tiêu: Đặt câu để phân biệt được các từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4).
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cả lớp vào vở BT. 
- Lần lượt trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm việc cả lớp. 3 HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá, giỏi lần lượt đính bài làm trên bảng rồi trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất, đọc lại cho cả lớp nghe.
- GD thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình, yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 10 	 TOÁN
Tiết 46 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Biết so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT 3, 4 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1, 2. ( 10 phút )
MT: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 3. ( 6 phút )
MT: Biết so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 4. ( 6 phút )
MT: Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Xác định hướng giải bài toán.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- 1HS nêu hướng giải bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 10 	 TOÁN
Tiết 48 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả và chữa bài kiểm tra giữa HKI.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân. ( 8 phút )
MT: Biết cộng hai số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu ví dụ 1, gọi HS nêu phép tính giải bài toán.
- Hướng dẫn HS cách cộng hai số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét cách thực hiện.
- Kết luận như SGK.
- Tương tự với ví dụ 2.
HĐ 2: Thực hành. ( 14 phút )
MT: Biết cộng hai số thập phân. Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.	
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét cách cộng hai số thập phân. 
- Lần lượt nêu cách thực hiện như SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1(a,b), bài 2(a,b) và bài 3; HS khá, giỏi làm cả 3 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua thực hiện lại phép cộng hai số thập phân.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 10 	 TOÁN
Tiết 49 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng các số thập phân. Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 7 phút )
MT: Biết cộng các số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2. ( 8 phút )
MT: Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 3. ( 7 phút )
MT: Giải bài toán có nội dung hình học.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Xác định hướng giải bài toán.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự suy nghĩ làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2(a,c); HS khá, giỏi làm cả bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- 1HS nêu hướng giải bài toán.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 10 	 TOÁN
Tiết 50 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
	- Biết tính tổng nhiều số thập phân. Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả và chữa bài kiểm tra giữa HKI.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số thập phân. ( 8 phút )
MT: Biết tính tổng nhiều số thập phân. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Nêu ví dụ 1, gọi HS nêu phép tính giải bài toán.
- Hướng dẫn HS cách tính tổng của nhiều số thập phân.
a) GV nêu ví dụ (như SGK) rồi viết ở bảng 1 tổng các số thập phân : 
27,5 + 36,75 + 14 ,5= ? (l)
GV gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
b) GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài (như SGK).
- Yêu cầu HS nêu nhận xét cách thực hiện.
- Kết luận như SGK.
- Tương tự với ví dụ 2.
HĐ 2: Thực hành. ( 14 phút )
MT: Biết cộng hai số thập phân. Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.	
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và nêu (bằng viết trên bảng) :
(a + b) + c = a + (b + c)
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
- Nêu phép tính để giải bài toán.
- Theo dõi, ghi nhận.
-Nêu nhận xét cách tính tổng nhiều số thập phân. 
- Lần lượt nêu cách thực hiện như SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1(a,b), bài 2 và bài 3(a,c); HS khá, giỏi làm cả 3 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Bài 3 : HS tự làm rồi chữa bài. Với HS giỏi có thể khuyến khích tính nhẩm các tổng trong bài tập rồi trình bày bài làm trên bảng. Chẳng hạn :
a) 12,7+5,89+1,3=12,7+1,3+5,89
 = 14+5,89 =19,89
( ứng dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính )
38,6 +2,09+7,91 =38,6+(2,09+7,91)
 = 38,6 +10 =48,6
chú ý : không yêu cầu H viết phần giải thích khi làm bài.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua thực hiện lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 10 	 KHOA HỌC
Tiết 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Nêu được một số hậu quả có thể xảy ra khi vi phạm Luật Giao thông.
 	- Có ý thức chấp hành đúng Luật Giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 40, 41 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Quan sát và thảo luận. ( 10 phút )
MT: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
 Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Gieo thông đường bộ.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận. ( 12 phút )
MT: Nêu được một số hậu quả có thể xảy ra khi vi phạm Luật Giao thông.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK..
 - GD thái độ: Có ý thức chấp hành đúng Luật Giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN_10_DAY_DU.doc
Giáo án liên quan