Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

Tiếng việt

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 3 )

I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng; đọc như ở tiết 1.

- Nghe – viết đúng chính tả, tốc đọ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

1 phút - Nêu mục tiêu, nội dung tiết ôn tập. - HS lắng nghe và ghi tên bài học

2. Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng:

15 phút - Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Cho HS đọc lại các bài TĐ. - 3 HS lần lượt đọc

3. Nghe-viết:

20 phút - GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn.

- Chốt lại các từ viết đúng - HS lắng nghe viết vào nháp

- 1 HS viết trên bảng lớp

- HS nhận xét và bổ xung.

 - Cho HS đọc chú giải

 - Cho HS viết chính tả. - HS viết bài chính tả vào vở

 - Chấm, chữa bài. - HS đổi vở kiểm lổi

 - GV nhận xét chung.

4. Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe

 - Cho HS đọc lại bài chính tả và sữa lỗi viết sai.

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g luật lệ giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
III. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 40, 41 SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
- Nêu các nguy cơ có thể dẫn đến bị xâm hại?
- Nêu cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Đánh giá 
- HS trả lời câu hỏi 
- HS khác nhận xét
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- HS lắng nghe và ghi bài học
15 phút
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK và chỉ ra những chỗ sai của người tham gia giao thông trong hình.
- Cho HS làm việc cả lớp.
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời.
Kết luận: (SGK)
15 phút
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua các hình.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt trình bày
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS chú ý lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các nguyên nhân có thể dẫn tới tai nạn giao thông đường bộ?
- HS trả lời
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe 
- Chuẩn bị bài tiếp.
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KI ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng; đọc như ở tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
- Giáo dục học sinh ý thức thói quen tự ôn luyện kiến thức đã học
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có).
- Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (BT 3).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
3 phút
- Gọi học sinh đọc bài 
- Đánh giá nhận xét
- Học sinh lên bảng đọc bài
- HS khác nhận xét 
2. Hướng dẫn ôn tập.
1 phút
10 phút
* Giới thiệu bài:
* Kiểm tra đọc:
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc
 ( 5 HS)
- Đánh giá cho điểm
- HS lăng nghe và ghi tên bài học
- HS lần lượt đọc bài
10 phút
a) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- 5 HS lần lượt đọc lại các bài HTL
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc cá nhân.
12 phút
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Toán
Kiểm tra GHKI
(Đề : Do trường ra)
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 3 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng; đọc như ở tiết 1.
- Nghe – viết đúng chính tả, tốc đọ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
1 phút
- Nêu mục tiêu, nội dung tiết ôn tập.
- HS lắng nghe và ghi tên bài học
2. Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng:
15 phút
- Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ- HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Cho HS đọc lại các bài TĐ.
- 3 HS lần lượt đọc
3. Nghe-viết:
20 phút
- GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn.
- Chốt lại các từ viết đúng
- HS lắng nghe viết vào nháp
- 1 HS viết trên bảng lớp
- HS nhận xét và bổ xung.
- Cho HS đọc chú giải
- Cho HS viết chính tả.
- HS viết bài chính tả vào vở
- Chấm, chữa bài.
- HS đổi vở kiểm lổi
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Cho HS đọc lại bài chính tả và sữa lỗi viết sai.
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4 )
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học.
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2
- Giáo dục học sinh ý thức giữ sự trong sáng của Tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 5 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT 1, BT 2.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
1 phút
- Nêu mục đích nội dung của bài học
- Học sinh lăng nghe
2. Hướng dẫn ôn tập.
10 phút
* Kiểm tra đọc:
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc
 ( 5 HS)
- Đánh giá cho điểm
* Hướng dẫn làm bài tập:
- HS lần lượt theo thứ tự bốc thăm lên đọc bài
10 phút
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
15 phút
b) Hướng dẫn HS làm BT 2
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Đọc đề và nhận nhiệm vụ
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, viết lại vào vở, chuẩn bị ôn tập tiết 5.
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5 ) 
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng; đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
- Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài Nghìn năm văn hiến (chép trên bảng phụ).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
1 phút
- Nêu mục đích nội dung của bài học
- Học sinh lăng nghe
2. Hướng dẫn ôn tập.
10 phút
* Kiểm tra đọc:
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc
 ( 5 HS)
- Đánh giá cho điểm
* Hướng dẫn làm bài tập:
- HS lần lượt theo thứ tự bốc thăm lên đọc bài
5 phút
a) Hướng dẫn HS làm BT 1
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài tập
- HS trình bài 
- HS khác nhận xét
10 phút
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc đề bài và nhận nhiệm vụ
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày tên nhân vật và tính cách của nhân vật.
- HS trình bày 
- Nhận xét bổ xung
- GV nhận xét, chốt lại.
- Cho HS tập diễn.
- Các nhóm tự phân vai tập diễn trong nhóm.
- GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên diễn trước lớp.
- HS diễn trước lớp
- Lớp nhận xét.
10 phút
c) Hướng dẫn HS làm BT 3
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc và nhận nhiệm vụ
- Cho HS đọc đoạn văn minh hoạ.
- HS đọc và gọi nhận xét
- GV nhận xét.
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn chính luận.
- Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tập diễn 2 cảnh của vở kịch Lòng dân.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Toán
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
Biết 
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Giáo dục ý thức cẩn thận chính xác trình bày khoa học.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2 phút
2. Bài mới: 
15 phút
6 phút
8 phút
6 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét và đánh giá về bài kiểm tra tiết trước. 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 2 số thập phân 
a) GV nêu bài toán dưới dạng ví dụ để dẫn tới phép cộng 
 1,84 + 2,45= ? (m).
Lưu ý HS về sự tương tự giữa hai phép cộng :
 429 4,29
 (Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ có hoặc không có dấu phẩy)
- Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân.
b) Tương tự như phần (a) đối với ví dụ 2 của SGK.
c) Hướng dẫn HS tự nêu cách cộng 2 số thập phân (như SGK).
* Hoạt động 2 : Thực hành 
GV hướng dẫn HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 ( a,b ) : Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu bằng lời kết hợp với viết bảng cách thực hiện từng phép cộng.
Bài 2 ( a,b ) : 
 GV nhắc HS đặt tính đúng, chẳng hạn :
Bài 3 :
- HS đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán , sau đó giải và chữa bài.
- Cho HS nhắc lại cách cộng hai số thập phân.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
- HS tự tìm cách thực hiện phép cộng hai số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên rồi chuyển lại thành phép cộng 2 số thập phân). 
- HS nêu cách cộng hai số thập phân
- HS thực hiện
- Nêu cách cộng như SGK
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 - HS làm và chữa bài tương tự như bài 1. 
Bài giải :
Tiến cân nặng là :
32,6 +4,8 = 37,4 (kg)
ĐÁP SỐ : 37,4 (kg)
- HS chú ý lắng nghe
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 6 )
I. Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
- Đặt được câu để phân bieetjtwf đồng âm, từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng phân loại nghĩa của từ để HS làm việc theo nhóm.
- Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn để HS luyện tập BT 2.
- Một vài trang từ điển phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
1 phút
- Nêu mục đích nội dung của bài học
- Học sinh lăng nghe
2. Hướng dẫn ôn tập.
5 phút
* Kiểm tra đọc:
- Tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc
 ( 3 HS)
- Đánh giá cho điểm
* Hướng dẫn làm bài tập:
- HS lần lượt theo thứ tự bốc thăm lên đọc bài
8 phút
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc dề và nhận nhiệm vụ
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Vài HS trình bày kết quả
- HS tham gia nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
6 phút
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như BT 1)
- HS làm bài tập
6 phút
c) Hướng dẫn HS làm BT 4.
(Cách tiến hành như BT1)
- HS làm bài tập
10 phút
d) Hướng dẫn HS làm BT 5.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc dề và nhận nhiệm vụ
- Cho HS làm bài.
- HS đặt câu.
- Cho HS trình bày.
- HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các BT 4, 5, chuẩn bị cho 2 tiết kiểm tra viết giữa HKI.
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
- Giáo dục học sinh ý thức tự biết bảo vệ giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
4 phút
- Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông?
- Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
- Đánh giá cho điểm
- HS nêu
- Gọi học sinh nhận xét 
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- HS lăng nghe và ghi tên bài học
8 phút
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS làm theo yêu cầu như BT 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- Cho HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
9 phút
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
15 phút
Hoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận động.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình từ đố đề xuất nội dung tranh của nhóm mình.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài ôn tập?
- 1 HS nêu 
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kĩ Thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
	- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
	- Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh ảnh phục vụ cho bài học.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
3 phút
2. Bài mới:
12 phút
15 phút
5 phút
3. Củng cố; dặn dò:
4 phút
- 3 HS lần lượt nêu cách luộc rau.
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1 Sgk?
- Em hãy nêu mục đích của việc bày món ăn?
- Dựa vào hình Sgk, em nêu cách trình bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình?
- Ở gia đình em thường hay bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách thu dọn sau bữa ăn.
- Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em?
- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn ở Sgk?
Gv bổ sung thêm và hướng dẫn các em về nhà giúp đỡ gia đình bày dọn thức ăn?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được bài qua phiếu học tập.
Cách tiến hành: Gv phát phiếu học tập cho học sinh.
GV ghi bài lên bảng, sau đó học sinh làm xong và sửa bài.
- Cho HS nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt trả bài
- Làm cho bữa ăn phải hợp lý, hấp dẫn thuận tiện hợp vệ sinh.
- Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn cơm, đũa, thìa.
- Dùng khăn sạch lâu khô.
- Sắp xếp món ăn ở mâm bàn sao cho đẹp tiện cho mọi người khi ăn.
- Học sinh trình bày
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu
- HS nêu
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng:
Thu dọn sau bữa ăn được thựuc hiện:
- Mọi người trong gia đình đã ăn xong £
- Trong lúc mọi người đang ăn £
- Khi bữa ăn đã kết thúc £
- Học sinh lên sửa bài.
- Lớp nhận xét
- HS nêu ghi nhớ
- HS chú ý lắng nghe.
Tiếng việt
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (đọc)
(Đề: Do trường ra)
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
2. Bài mới: 
8 phút
7 phút
9 phút
9 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Gọi 2 HS lên bảng. 
 Đặt tính rồi tính:
35,92 + 58,76 ; 70,58 + 9,86
 47,5 + 26,3 ; 39,18 + 7,34
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 1 : 
- Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, kể cả công thức a + b = b + a.
Bài 2 ( a,c ):
 - HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi thử lại, HS phải viết phép cộng với sự đổi chỗ (viết theo cột dọc) của 2 số hạng đã biết (như bài a).
Bài 3 : HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. 
Bài 4 ( HS khá, giỏi )
- Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập
- GV nhần xét, đánh giá tiết học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
- Nhận xét
- HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi viết vào chỗ chấm của cột a + b và b + a HS phải tính tổng để có cơ sở cho nhận xét tiếp.
HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải :
Chiều dài của hình chữ nhật là :
16,34 +8,32 =24,66 (m)
chu vi của hình chữ nhật :
(24,66+16,34) x 2 = 82 (m)
 Đáp số : 82m.
Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ :
314,78 + 525,22 = 840 (m)
tổng số ngày trong 2 tuần lễ là: 
 7 x 2 = 14 ( ngày )
trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là :
 840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số : 60 m
- HS nhác lại
- HS chú ý lắng nghe
Lịch sử
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình 
( Hà Nội ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
2. Bài mới
8 phút
- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ về ngày 2-9-45 và yêu cầu học sinh nêu tên sự kiện lịch sử được minh hoạ.
 - GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà nội 19-8-1945?
+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
- HS trả lời: đó là ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
 - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ 
- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
- GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945: 
 + Hà nội tưng bừng cờ hoa.
 + Mọi người đều hướng về Ba đình chờ buổi lễ.
 + Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
- HS làm việc theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi tả.
10 phút
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi:buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào? Câu hỏi gợi ý:
 + Buổi lễ bắt đầu khi nào?
 + Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện chính nào?
 + Buổi lễ kết thúc ra sao.
- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
- GV hỏi : khi đang đọc bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ dừng lại để làm gì?
- GV kết luận.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và thảo luận.
- 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- 1 HS trả lời.
6 phút
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của tuyên ngôn độc lập trong SGK.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận 
- 2 HS lần lượt đọc.
- 3 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. 
9 phút
Hoat động 4:Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2-9-1945 thông qua câu hỏi:
 - Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc - - Việt Nam, đã chấm dứt chế độ nào ở Việt Nam? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? Những việc đó có tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam. 
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận và kết luận 
- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi, sau đó rút ra ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945.
- 2 nhóm HS cử đại diện trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến
3. Củng cố –dặn dò:
3 phút
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
- HS trả lời. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bảng thống kê các sự kiện lịch sử. 
- HS chú ý lắng nghe
Địa lí
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- HS khá, giỏi giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ( vì khí hậu nóng ẩm )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Kinh tế VN.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
3 phút 
2. Bài mới:
10 phút
9 phút
10 phút
5 phút
3. Củng cố, dặn dò :
3 phút
- Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
- Đánh giá nhận xét
 - Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong SX nông nghiệp ở nước ta?
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : làm việc theo bàn
Bước 1 : HS quan sát H1 và trả lời các câu hỏi của mục 1 – SGK.
Bước 2 : Đại diện các nhóm 

File đính kèm:

  • docTuan_10_lop_5.doc