Giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 30

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết mở màn hình soạn thảo nhạc của Encore.

- Biết thanh công cụ trênmàn hình Encore.

- Biết tạo bản nhạc một bè.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết sắp xếp trang soạn thảo: số khuông nhạc trên một trang, số ô nhịp trên một khuông.

- Biết khoá sol ở đầu khuông nhạc

- Xác định số chỉ nhịp.

- Nhận biết thanh Notes.

II. Chuẩn bị:

- Giỏo ỏn, SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc126 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hàng phím cơ sở.
IV. Củng cố : 
- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét buổi học.
TUẦN 12
Thứ 2, ngày 26/11/2012 	TIẾT 23
CHƯƠNG 4: EM HỌC Gế 10 NGểN
BÀI 1: NHỮNG Gè EM ĐÃ BIẾT (TIẾP THEO)
I. Mục đớch yờu cầu:
- Kiến thức: 
	+ Hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng gừ bàn phớm bằng 10 ngún và việc cần phải học cỏch gừ bàn phớm chớnh xỏc khi làm việc với mỏy tớnh.
	+ Hiểu và nắm được cỏc khỏi niệm kớ tự, từ soạn thảo, cõu, đoạn văn bản.
	+ Bước đầu nắm được cỏc thao tỏc với toàn bàn phớm.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn, SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
STT
Nội dung dạy học
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1
Nhắc lại các quy định gõ bàn phím.
Tiết 1:
- Cách đặt tay trên bàn phím:
- Quy tăc gõ phím:
- Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng phím cơ sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai.
- Lấy hàng cơ sở làm chuẩn: Khi gõ, các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong cần đưa ngón tay trở về hàng phím này.
+ Ngón nào phím ấy: Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím tương ứng.
2
ý nghĩa và cách gõ phím cách.
- Phím cách dùng để làm gì?
- Ngón nào sẽ gõ phím ấy?
- Phím cách là phím dài nhất trên bàn phím. Phím này dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu. Giữa hai từ chỉ cần gõ một dấu cách.
- Phím cách do hai ngón cái phụ trách.
3
Quy tắc gõ phím Shift
- Phím Shift dùng để làm gì?
- Do ngón nào gõ?
- Phím Shift dùng để gõ các ký tự trên và các chữ in hoa. Phím Shift cần được gõ đồng thời với các phím khác trên bàn phím.
Phím Shift do hai ngón út phụ trách.
5
Luyện gõ bằng phần mềm Mario
- Khởi động phần mềm.
- Đăng ký thông tin của học sinh.
- Chọn bài học.
HS khởi động phần mềm, tự mình đăng ký thành viên vào phần mềm Mario, biết cách chọn bài học cho mình từ mức dễ đến mức khó.
6
Ôn luyện gõ
Luyện gõ hàng phím cơ sở:
Luyện gõ hàng phím cơ sở và hàng phím trên:
Luyện gõ hàng phím cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới:
Luyện gõ các hàng phím và hàng phím số:
HS thực hành:
+ Nháy chuột tại mục Lessons -> Home Row Only.
+ Nháy chuột tại khung tranh số 2
+ Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
+ Nháy chuột tại mục Lessons -> Add Top Row.
+ Nháy chuột tại khung tranh số 2
+ Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
+ Nháy chuột tại mục Lessons -> Add Bottom Row.
+ Nháy chuột tại khung tranh số 2
+ Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
+ Nháy chuột tại mục Lessons -> Add Number.
+ Nháy chuột tại khung tranh số 2
+ Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
7
Bài tập 
Tiết 2
Chọn câu trả lời đúng
B1: Hai phím nào dưới đây là hai phím có gai?
a. T, I; b. G, H
c. F, J d. B, N
B2: Ngón tay nào phụ trách phím cách?
a. Ngón trỏ; b. Ngón cái
c. Ngón giữa; d. Ngón út
B5: Hàng phím có chứa các phím A, K, L là hàng phím nào?
a. Hàng phím trên
b. Hàng phím cơ sở
c. Hàng phím dưới.
d. Hàng phím số.
Các bài còn lại trong SGK, HS về nhà làm tiếp.
B1:
c. F, J
B2:
d. Ngón út
B5:
b. Hàng phím cơ sở.
IV. Củng cố : 
- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét buổi học.
TUẦN 12
Thứ 4, ngày 28/11/2012 	TIẾT 24
BÀI 2: LUYỆN Gế CÁC Kí TỰ ĐẶC BIỆT
I. Mục đớch yờu cầu:
- Kiến thức, kỹ năng:
+ Học sinh hiểu và nhận biết được vị trớ và cỏch gừ cỏc kớ tự đặc biệt trờn bàn phớm bao gồm cỏc ký tự trờn của hàng phớm số và cỏc ký tự đặc biệt trong khu vực bờn phải bàn phớm.
+ Học sinh bước đầu biết cỏch gừ cỏc kớ tự đặc biệt và cú thể gừ chớnh xỏc cỏc phớm này.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn, SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
STT
Nội dung dạy học
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1
Cách gõ các ký tự đặc biệt.
Tiết 1:
- Khu vực các ký tự đặc biệt nằm trên hàng phím số. Các ký tự này được gõ bằng các phím số cùng với phím Shift.
- Khu vực các ký tự đặc biệt bên phải bàn phím. Tất cả các ký tự đặc biệt này đều do ngón út phụ trách.
HS lắng nghe và ghi chép.
Tập gõ thử trên máy của mình.
2
Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift.
- Các ký tự đặc biệt trên hàng phím số phải gõ cùng với phím Shift.
- Các ký tự đặt biệt trong khu vực phím bên phải nếu là ký tự trên thì phải gõ cùng với phím Shift bên trái.
Thực hành với Word
! @ # $ % ^ & * ( ) ! @ # $ % ^ ^ & * ( )
! @ # $ % ^ & * ( ) * & ^ % $ # @ !
[ ] \ ; ' , . / [ \ ] \ ; ; ' ' , , . . / /
! @ # [ ] \ $ % ^ ; ' ^ & * ( ) , . /
B2:
[ ] \ { } | ; ; ' ' " " : : > ? ?
! @ { } | $ % ^ : : " "
 > ? ? {{[[}}]] | | \ \ : : ; ; " " ' '
HS lắng nghe và ghi chép.
Tập gõ thử trên máy của mình.
3
Luyện gõ với phần mềm Mario
* Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức rời rạc.
- Nháy chuột chọn mục Lessons -> Add Symbol.
- Nháy chuột tạo khung tranh 1.
- Gõ các chữ, số và kí tự đặc biệt xuất hiện trên đường đi của Mario.
* Luyện gõ các kí tự đặc biệt mức nhóm:
- Nháy chuột chọn mục Lessons -> Add Symbol.
- Nháy chuột tạo khung tranh 2.
- Gõ các chữ, số và kí tự đặc biệt xuất hiện trên đường đi của Mario.
Tiết 2:
* Ôn luyện toàn bàn phím:
- Nháy chuột chọn mục Lessons -> All Keyboard.
- Nháy chuột tạo khung tranh 1.
- Gõ các chữ, số và kí tự đặc biệt xuất hiện trên đường đi của Mario.
HS luyện gõ ở mức rời rạc.
HS luyện gõ ở mức nhóm.
HS luyện gõ toàn bàn phím.
IV. Củng cố : 
- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét buổi học.
TUẦN 13
Thứ 2, ngày 3/12/2012 	TIẾT 25
BÀI 3: LUYỆN Gế TỪ VÀ CÂU
I. Mục đớch yờu cầu:
- Kiến thức, kỹ năng:
+ Học sinh hiểu được khỏi niệm từ soạn thảo trong khi gừ văn bản. Học sin biết được những khỏi niệm chớnh như: chữ, từ soạn thảo, cõu và đoạn văn bản.
+ Có khả năng gõ một văn bản trên chương trình soạn thảo văn bản.
+ Thành thạo với cách gõ từ trong chương trình Mario.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn, SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
STT
Nội dung dạy học
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1
Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản.
- Từ soạn thảo: bao gồm một vài chữ cái viết liền nhau. Các từ soạn thảo viết cách nhau qua dấu cách hoặc các dấu tách câu như dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm...
- Câu: Một câu bao gồm một hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than...
- Đoạn văn bản: bao gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, phím enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.
HS hiểu được thế nào là từ soạn thảo, lấy được ví dụ về từ soạn thảo:
- Chú bé loắt choắt.
...
Câu thơ trên gồm 4 từ soạn thảo.
VD: Mùa xuân về, cây cối đua nhau khoe sắc.
VD: ...
2
Cách gõ một từ soạn thảo.
- Các kí tự trong một từ soạn thảo cần được gõ nhanh, chính xác và liên tục. Giữa các từ soạn thảo gõ một dấu cách để phân biệt. Không nên dừng tay khi đang gõ một từ soạn thảo.
- Sau khi kết thúc một từ soạn thảo, một câu hoặc một đoạn văn bản có thể dừng tay nghỉ để chuẩn bị gõ sang câu hoặc từ soạn thảo tiếp theo.
HS chú ý lắng nghe và ghi chép.
3
Cách gõ phím Enter 
- Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuống dòng.
- Phím Enter do ngón út tay phải phụ trách.
HS chú ý lắng nghe và ghi chép.
4
Thực hành
T1: Gõ bài thơ sau:
Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá
Che tròn một bóng râm.
HS thực hành bài T1: (70)
5
Luyện gõ bằng phần mềm Mario
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở
Vào Lesson\ Home Row Only\ ô số 3.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím trên.
Vào Lesson\ Add Top Row\ ô số 3.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím dưới.
Vào Lesson\ Add Bottom Row\ ô số 3.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím số.
Vào Lesson\ Add Numbers\ ô số 3.
HS thực hành luyện gõ bằng phần mềm Mario với các hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số.
6
Bài tập
Tiết 2:
B1: Hãy đếm xem các câu sau đây có bao nhiêu từ soạn thảo:
Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Ngày 10 tháng 3
Một trăm hai mươi nghìn chín trăm
B2: Giữa hai từ soạn thảo cần gõ bao nhiêu dấu cách?
A. Một dấu cách B. Hai dấu cách
C. Không cần có dấu cách.
D. Tuỳ thuộc vào đoạn văn đang gõ.
B3: Những phát biểu sau đúng hay sai?
- Các kí tự dùng để ngắt câu thường là các ký tự đặc biệt.
- Khi gõ một câu thì cần gõ liên tục không được nghỉ.
- Khi gõ một từ soạn thảo thì nên gõ liên tục cho hết từ này.
B1: Số từ soạn thảo ở mỗi câu là:
6
8
4
7
B2:
A. Một dấu cách.
B3:
Đúng 
Sai
Đúng 
IV. Củng cố : 
	- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
	- Nhận xét buổi học.
TUẦN 13
Thứ 4, ngày 5/12/2012 	TIẾT 26
BÀI 3: LUYỆN Gế TỪ VÀ CÂU (TIẾP THEO)
I. Mục đớch yờu cầu:
- Kiến thức, kỹ năng:
+ Học sinh hiểu được khỏi niệm từ soạn thảo trong khi gừ văn bản. Học sin biết được những khỏi niệm chớnh như: chữ, từ soạn thảo, cõu và đoạn văn bản.
+ Có khả năng gõ một văn bản trên chương trình soạn thảo văn bản.
+ Thành thạo với cách gõ từ trong chương trình Mario.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn, SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
STT
Nội dung dạy học
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1
Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản.
- Từ soạn thảo: bao gồm một vài chữ cái viết liền nhau. Các từ soạn thảo viết cách nhau qua dấu cách hoặc các dấu tách câu như dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm...
- Câu: Một câu bao gồm một hay nhiều từ và thường được kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu như dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than...
- Đoạn văn bản: bao gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, phím enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.
HS hiểu được thế nào là từ soạn thảo, lấy được ví dụ về từ soạn thảo:
- Chú bé loắt choắt.
...
Câu thơ trên gồm 4 từ soạn thảo.
VD: Mùa xuân về, cây cối đua nhau khoe sắc.
VD: ...
2
Cách gõ một từ soạn thảo.
- Các kí tự trong một từ soạn thảo cần được gõ nhanh, chính xác và liên tục. Giữa các từ soạn thảo gõ một dấu cách để phân biệt. Không nên dừng tay khi đang gõ một từ soạn thảo.
- Sau khi kết thúc một từ soạn thảo, một câu hoặc một đoạn văn bản có thể dừng tay nghỉ để chuẩn bị gõ sang câu hoặc từ soạn thảo tiếp theo.
HS chú ý lắng nghe và ghi chép.
3
Cách gõ phím Enter 
- Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuống dòng.
- Phím Enter do ngón út tay phải phụ trách.
HS chú ý lắng nghe và ghi chép.
4
Thực hành
T1: Gõ bài thơ sau:
Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá
Che tròn một bóng râm.
HS thực hành bài T1: (70)
5
Luyện gõ bằng phần mềm Mario
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở
Vào Lesson\ Home Row Only\ ô số 3.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím trên.
Vào Lesson\ Add Top Row\ ô số 3.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím dưới.
Vào Lesson\ Add Bottom Row\ ô số 3.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím số.
Vào Lesson\ Add Numbers\ ô số 3.
HS thực hành luyện gõ bằng phần mềm Mario với các hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số.
6
Bài tập
Tiết 2:
B1: Hãy đếm xem các câu sau đây có bao nhiêu từ soạn thảo:
Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Ngày 10 tháng 3
Một trăm hai mươi nghìn chín trăm
B2: Giữa hai từ soạn thảo cần gõ bao nhiêu dấu cách?
A. Một dấu cách B. Hai dấu cách
C. Không cần có dấu cách.
D. Tuỳ thuộc vào đoạn văn đang gõ.
B3: Những phát biểu sau đúng hay sai?
- Các kí tự dùng để ngắt câu thường là các ký tự đặc biệt.
- Khi gõ một câu thì cần gõ liên tục không được nghỉ.
- Khi gõ một từ soạn thảo thì nên gõ liên tục cho hết từ này.
B1: Số từ soạn thảo ở mỗi câu là:
6
8
4
7
B2:
A. Một dấu cách.
B3:
Đúng 
Sai
Đúng 
IV. Củng cố : 
	- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
	- Nhận xét buổi học.
TUẦN 14
Thứ 2, ngày 10/12/2012 	TIẾT 27
BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG Gế BÀN PHÍM
I. Mục đớch yờu cầu:
- Kiến thức, kỹ năng:
+ Ôn tập toàn diện chương trình tập gõ 10 ngón, nhớ được vị trí, cách đặt tay trên bàn phím.
+ Biết kết hợp các chức năng trong chương trình soạn thảo văn bản.
+ Thành thạo với cách gõ từ trong chương trình Mario.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn, SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
STT
Nội dung dạy học
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1
Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.
Tiết 1:
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ ký tự
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 1.
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ đơn giản.
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 2.
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ tổng quát.
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 3.
HS ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.
2
Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím	
- Khi hoàn thành một bài luyện tập cụ thể, Mario sẽ thể hiện cửa sổ thông báo kết quả bài luyện tập vừa thực hiện:
+ Keys Typed: Số kí tự đã gõ được.
+ Errors: Số kí tự gõ sai.
+ Word/Min: Số lượng từ gõ chính xác trong một phút.
+ Accuracy: Tỷ lệ chính xác khi gõ phím.
+ Lesson time: Thời gian thực hiện bài học.
- HS lắng nghe, thực hành.
- Tự kiểm tra và đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình qua sự hướng dẫn của giáo viên.
3
Bài tập
B1: Trong khi gõ phím, hàng phím nào luôn cần lấy làm chuẩn để xác định vị trí đặt các ngón tay?
A. Hàng phím trên 
B. Hàng phím dưới
C. Hàng phím số 
D. Hàng phím cơ sở
Hãy chọn câu trả lời đúng.
B2. Các kí tự đặc biệt trong hàng phím số của bàn phím được gõ như thế nào?
A. Tất cả đều do hai ngón út phụ trách.
B. Các phím này được gõ theo sự phân công
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Tiết 2:
B3. SGK – 77
B4: Khi gõ các phím { } thì cần dùng phím Shift nào?
A. Phím Shift bên trái. B. Phím Shift bên phải.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
D. Hàng phím cơ sở.
B. Các phím này được gõ theo sự phân công
- Số từ soạn thảo: 87. Số câu: 3
- Số từ soạn thảo: 50. Số câu: 4
- Số từ soạn thảo: 66. Số câu: 3
A. Phím Shift bên trái.
IV. Củng cố : 
- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét buổi học.
TUẦN 14
Thứ 4, ngày 12/12/2012 	TIẾT 27
BÀI 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG Gế BÀN PHÍM (TIẾP THEO)
I. Mục đớch yờu cầu:
- Kiến thức, kỹ năng:
+ Ôn tập toàn diện chương trình tập gõ 10 ngón, nhớ được vị trí, cách đặt tay trên bàn phím.
+ Biết kết hợp các chức năng trong chương trình soạn thảo văn bản.
+ Thành thạo với cách gõ từ trong chương trình Mario.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn, SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
STT
Nội dung dạy học
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1
Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.
Tiết 1:
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ ký tự
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 1.
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ đơn giản.
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 2.
- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ tổng quát.
Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 3.
HS ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.
2
Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím	
- Khi hoàn thành một bài luyện tập cụ thể, Mario sẽ thể hiện cửa sổ thông báo kết quả bài luyện tập vừa thực hiện:
+ Keys Typed: Số kí tự đã gõ được.
+ Errors: Số kí tự gõ sai.
+ Word/Min: Số lượng từ gõ chính xác trong một phút.
+ Accuracy: Tỷ lệ chính xác khi gõ phím.
+ Lesson time: Thời gian thực hiện bài học.
- HS lắng nghe, thực hành.
- Tự kiểm tra và đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình qua sự hướng dẫn của giáo viên.
3
Bài tập
B1: Trong khi gõ phím, hàng phím nào luôn cần lấy làm chuẩn để xác định vị trí đặt các ngón tay?
A. Hàng phím trên 
B. Hàng phím dưới
C. Hàng phím số 
D. Hàng phím cơ sở
Hãy chọn câu trả lời đúng.
B2. Các kí tự đặc biệt trong hàng phím số của bàn phím được gõ như thế nào?
A. Tất cả đều do hai ngón út phụ trách.
B. Các phím này được gõ theo sự phân công
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Tiết 2:
B3. SGK – 77
B4: Khi gõ các phím { } thì cần dùng phím Shift nào?
A. Phím Shift bên trái. B. Phím Shift bên phải.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
D. Hàng phím cơ sở.
B. Các phím này được gõ theo sự phân công
- Số từ soạn thảo: 87. Số câu: 3
- Số từ soạn thảo: 50. Số câu: 4
- Số từ soạn thảo: 66. Số câu: 3
A. Phím Shift bên trái.
IV. Củng cố : 
	- Giáo viên củng cố lại kiến thức.
	- Nhận xét buổi học.
TUẦN 15
Thứ 2, ngày 17/12/2012 	TIẾT 28
ễN TẬP HỌC KỲ 1
I. Mục đớch yờu cầu:
- Nhớ lại cỏc kiến thức đó học ở cỏc chương
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi
- Rốn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm
II. Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Tiết học ngày hụm nay cỏc em sẽ cựng nhau ụn tập lại toàn bộ những kiến thức đó được học trong HKI, để chuẩn bị kiểm tra học kỡ I
* Nội dung ụn tập:
A. Phần lý thuyết:
Chương I: 
+ Cỏc bộ phận của mỏy tớnh và tỏc dụng của nú
+ Cỏc thiết bị lưu trữ thụng tin trong mỏy tớnh
+ Cỏch lưu thụng tin trong mỏy tớnh
+ Tổ chức thụng tin trong mỏy tớnh
Chương II:
+ Cỏch sử dụng cỏc cụng cụ: hỡnh chữ nhật, hỡnh e-lớp, cọ vẽ, bỳt chỡ
+ Cỏch sử dụng bỡnh phun màu
+ Cỏch viết chữ lờn hỡnh vẽ
+ Cỏch trau chuốt hỡnh vẽ
Chương III:
+ Cỏch sử dụng mỏy tớnh để học toỏn trong PM Cựng học Toỏn 5
+ Cỏch sử dụng mỏy tớnh để sử dụng cỏc phần mềm Sand Castle Builder, The Monkey Eyes
Chương IV:
+ Cỏch gừ 10 ngún bằng PM Mario
+Cỏch gừ cỏc kớ tự đặc biệt; Cỏch gừ từ và cõu
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài
- Luyện tập thờm phần gừ phớm và tập vẽ
- Tiết sau ụn phần thực hành gừ phớm và vẽ
TUẦN 15
Thứ 2, ngày 17/12/2012 	TIẾT 29
ễN TẬP HỌC KỲ 1 (TIẾP THEO)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giỳp HS:
- Nhớ lại cỏc kiến thức đó học ở cỏc chương
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi
- Rốn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm
- Thể hiện tinh thần tự giỏc, thỏi độ nghiờm tỳc trong khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn, phũng mày, phần mềm Mario, Paint
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Tiếp tục bài học ngày hụm trước, hụm nay cỏc em sẽ được thực hành luyện tập vẽ bằng PM Paint và gừ phớm 10 ngún để chuẩn bị kiểm tra học kỡ I
* Nội dung ụn tập:
B. Phần thực hành:
- Cho HS nhắc lại cỏc thao tỏc gừ 10 ngún bằng PM Mario: Cỏch khởi động phần mềm, cỏch chọn cỏc hàng phớm, cỏc mức độ luyện tập, gừ bằng PM Word
- Y/c HS nhớ lại cỏc thao tỏc vẽ
- Cho HS khởi động mỏy tớnh, khởi động 2 PM Word, Paint
- Y/c HS làm 2 bài tập B1 và B2
- Quan sỏt, hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xột giờ thực hành
- Y/c HS tắt PM và tắt mỏy
* Bài tập 1: Sử dụng cỏc cụng cụ thớch hợp để vẽ bức tranh theo hỡnh 45 (SGK/36)
* Bài tập 2: Khởi động PM Word rồi gừ theo mẫu sau:
 Em là hoa hồng nhỏ
Em sẽ là mựa xuõn của Mẹ
Em sẽ là màu nắng của Cha
Em đến trường học bao điều lạ
Mụi hộ cười là những nụ hoa
Trang sỏch hồng nằm mơ màng ngủ
Em gối đầu trờn những dũng thơ
Em thấy mỡnh là hoa hồng nhỏ
Bay giữa trời là thỏng ngày qua.
(Lưu ý: Gừ cỏc từ bằng Tiếng Việt cú dấu)
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhắc nhở HS về nhà học kĩ phần lý thuyết
- ễn luyện gừ phớm và tập vẽ
- Tuần sau thi HK
TUẦN 17
Thứ 4, ngày 2/1/2013 	TIẾT 31
CHƯƠNG 5: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: NHỮNG Gè EM ĐÃ BIẾT
I. Mục đớch yờu cầu:
+ Kiến thức, kỹ năng:
- Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
- Vào và thoát khỏi chương trình
- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề.
- ễn lại cỏc thao tỏc sao chộp, di chuyển văn bản.
- Soạn thảo được văn bản theo mẫu. 
II. Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn, SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
STT
Nội dung dạy học
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1
Ôn tập lại một số nút lệnh đã học
Tiết 1:
- Nút lệnh dùng để trình bày chữ đậm, nghiêng, gạch chân
- Nút lệnh dùng để căn lề
- Nút lệnh dùng để sap chép văn bản.
2
Trình bày chữ trong văn bản
GV hướng dẫn Hs nhớ lại cách trình bày chữ trong văn bản qua các bài tập
B1: SGK – 80
B2: SGK – 80
- Nút lệnh chọn phông chữ và nút lệnh chọn cỡ chữ lần lượt là: 
- Đánh chữ Đ vào ô vuông chứa nút B
Đánh chữ N vào ô vuông chứa nút I
3
Thực hành
T1: Em hãy gõ lời bài hát và

File đính kèm:

  • docChuong_II_Bai_3_Viet_chu_len_hinh_ve.doc
Giáo án liên quan