Giáo án Lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Cho HS đặt câu ghép theo yêu cầu của BT2, tiết trước.

- GV nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 3.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Kiểm tra:

- GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài.

- HS đọc trong SGK một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

- GV nhận xt.

 Hoạt động 2 : Luyện tập

* Bi tập 2: GV treo bảng cĩ ghi sẵn BT2.

- GV đọc mẫu bài văn.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và phần chú giải trong SGK.

- GV nêu câu hỏi :

+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

+ Tìm các câu ghép trong bài văn.

- GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích.

*Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép.

Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu.

Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu.

+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu.

- GV nhận xét.

* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu.

- GV nhận xét.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về hai chuyển động ngược chiều cùng thời gian “Luyện tập chung.”
® GV ghi tựa đề bài học.
4. Hướng dẫn thực hành :
Bài 1a: 
- GV yêu cầu HS gấp SGK.
- GV dán bảng phụ ghi đề bài tập 1a lên bảng. 
- Gọi một HS đọc bài tập. 
- GV vẽ sơ đồ như SGK và hướng dẫn HS phân tích bài toán.
+ Bài tốn cho chúng ta biết đại lượng gì rồi nào?
+ Ơ tơ đi từ đâu đến đâu?
+ Xe máy đi từ đâu đến đâu? 
+ Như vậy, theo bài tốn trên, cùng 1 đoạn đường AB cĩ mấy xe đang đi, theo chiều như thế nào?
- GV gọi HS nhận xét.
+ Bài tốn yêu cầu em tính gì?
+ Sau mỗi giờ, cả ơ tơ và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu km?
+ Sau bao lâu thì ơ tơ và xe máy đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau?
- GV ghi bảng:
 Bài giải
Sau mỗi giờ, cả ơ tơ và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian đi để ơ tơ gặp xe máy là:
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
- Ngồi lời giải trên em nào cịn cĩ thể đặt được cho thầy lời giải khác ngắn gọn hơn lời giải ở bước 1?
* GV chốt: Quãng đường cả 2 xe đi được sau mỗi giờ cũng chính là ta tính tổng vận tốc của 2 xe.
- Sau BT 1a em nào cĩ thể nêu cho thầy các bước để tính thời gian ơ tơ gặp xe máy? 
- GV kết luận: Muốn tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều ta làm như sau: 
+ Bước 1: Tính tổng vận tốc của 2 xe.
v = v1 + v2
+ Bước 2: Tính thời gian để 2 xe gặp nhau:
t = s : v
* Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này.
Bài 1b:
- GV yêu cầu HS mở SGK, đọc đề BT 1b
- GV hỏi: 
+ Đoạn đường AB dài bao nhiêu km?
+ Hai xe ơ tơ đi như thế nào?
+ Bài tốn yêu cầu em tính gì?
+ Làm thế nào để tính được thời gian 2 xe gặp nhau?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- GV cho HS đọc và phân tích đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng, tuyên dương.
Bài 3: (HS cĩ năng lực).
- GV cho HS đọc và phân tích đề bài.
+ Em có nhận xét gì về các đơn vị đo quãng đường ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: (HS cĩ năng lực).
- GV cho HS đọc và phân tích đề bài.
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng, tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò: 
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều. 
Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
3 HS lần lượt nêu tên quy tắc.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát đọc đề bài 1.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp theo dõi. 
- HS quan sát sơ đồ và trả lời:
- 1 HS TL: Quãng đường AB dài 180 km, vận tốc ơ tơ 54km/giờ, vận tốc xe máy 36km/giờ.
- 1 HS TL: Ơ tơ đi từ A đến B, xe máy đi từ B đến A. Theo bài tốn thì trên đoạn đường AB cĩ 2 xe đang đi ngược chiều nhau.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Bài tốn yêu cầu tính thời gian để hai xe gặp nhau.
- 54 + 36 = 90 (km)
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
+ Sau 180 : 90 = 2 giờ thì 2 xe đi hết quãng đường AB từ 2 chiều ngược nhau.
- HS đặt lời giải: Tổng vận tốc của hai xe là:
 - HS nêu: 
+ Bước 1: Tính tổng vận tốc của hai xe.
+ Bước 2: Tính thời gian để 2 xe gặp nhau.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp chú ý lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Đoạn đường AB dài 276km.
+ 2 xe ơ tơ khởi hành cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau, 1 xe đi từ A đến B cịn xe kia từ B đến A.
+ Bài tốn yêu cầu tính thời gian để 2 xe gặp nhau.
+ Để tính thời gian hai xe gặp nhau ta tính tổng vận tốc 2 xe, sau đĩ lấy độ dài quãng đường AB chia cho tổng vận tốc vừa tìm được.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng vận tốc của 2 xe là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để 2 ơ tơ gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ 
HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.
HS đọc đề BT2 và phân tích đề.
1 HS tĩm tắt, 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng sửa bài. 
Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB là: 
Giải
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút
= 3giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB dài là :
3,75 x 12 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km
HS nhận xét.
- HS đọc đề BT3.
HS trả lời: Chưa cùng đơn vị đo.
HS tự giải vào vở. 1 HS lên bảng làm.
Đổi : 15 km = 15000 m
Giải
Vận tốc của ngựa là :
15 000 : 20 = 750 (m/phút)
 Đáp số: 750 m/phút
Các nhóm khác nhận xét.
HS đọc đề BT4.
Nêu tóm tắt.
- HS tự giải. 
Đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đi được trong 2,5 giờ là:
2,5 x 42 = 105 (km)
Xe máy cịn cách B là :
135 – 105 = 30 (km)
Đáp số :30 km
1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhắc lại.
- HS về nhà thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
™—™–˜—™{˜–™—˜–˜
Luyện từ và câu
Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc như tiết trước.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của bài.
3. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng.
4. Bài tập 2:
v Hoạt động 1: 
GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
v Hoạt động 2: Tổng kết - dặn dò : 
Chuẩn bị: Ôn tập : Tiết 3 + 4.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cả lớp hát.
- HS chú ý lắng nghe.
- Thực hiện như tiết 1
- HS đọc đề bài.
HS làm bài cá nhân, làm bài vào vở bài tập.
Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu văn của mình. 
· Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. 
· Nếu mỗi  thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
· “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
- HS về nhà thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
™—™–˜—™{˜–™—˜–˜
Buổi chiều
Chính tả : Nhớ - viết 
Tiết 28: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
 * HS cĩ năng lực : Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II. Chuẩn bị:
+ Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Cho HS đặt câu ghép theo yêu cầu của BT2, tiết trước.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 3.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra:
GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài.
HS đọc trong SGK một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu.
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV nhận xét. 
v Hoạt động 2 : Luyện tập 
* Bài tập 2: GV treo bảng cĩ ghi sẵn BT2.
- GV đọc mẫu bài văn. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và phần chú giải trong SGK.
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. 
- GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích.
*Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép. 
Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu.
Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu.
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu. 
- GV nhận xét.
* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu. 
- GV nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
HS đặt câu.
Lớp nhận xét.
HS bốc thăm chọn bài.
HS đọc trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc bài “Tình quê hương” và phần chú giải.
- đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. 
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ).
- HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại : tôi, mảnh đất. 
- HS gạch dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu : 
+ Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê tôi (câu 1)
+ Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2).
mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3).
Lớp nhận xét.
- HS về nhà thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
™—™–˜—™{˜–™—˜–˜
Khoa học 
Tiết 56 : SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
 - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115 / SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi
+ Em hãy kể tên một số động vật đẻ trứng?
+ Em hãy kể tên một số động vật đẻ con?
-GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu các nhĩm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
+ Hãy chỉ đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm
+ Ở giai đoạn nào bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
+ Nơng dân cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- GV treo tranh, chốt lại các ý: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải (hình 1). Trứng nở thành sâu. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cơn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu HS tiếp tục quan sát các hình 6, 7 trang 115 / SGK và nêu sự giống nhau, khác nhau trong chu trình sinh sản của gián và ruồi
- GV chốt lại:
+ Giống nhau: đẻ trứng.
+ Khác nhau: Ở ruồi: Trứng nở ra dịi (ấu trùng), dịi hố nhộng, nhộng nở thành ruồi. Ở gián: Trứng nở thành gián con mà khơng qua các giai đoạn trung gian.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi các câu hỏi:
+ Nơi đẻ trứng của ruồi và gián.
+ Cách tiêu diệt ruồi và gián
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của Ếch
- 2 HS trình bày
- Lớp nhận xét
- HS chú ý lắng nghe.
HS thảo luận nhĩm 4, trình bày câu hỏi
Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp
Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát và nhận xét từng tranh
- HS trả lời câu hỏi 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời: 
+ Nơi đẻ trứng: Ruồi đẻ trứng ở những nơi cĩ phân, rác thải, xác chết động vật,.Gián thường đẻ trứng ở xĩ bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo
+ Cách tiêu diệt: Giữ vệ sinh mơi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuơi, phun thuốc diệt ruồi. Giữ vệ sinh mơi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi đổ rác, tủ bếp, tủ quần áo,phun thuốc diệt gián.
- HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của một lồi cơn trùng.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS về nhà thực hiện.
™—™–˜—™{˜–™—˜–˜
Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2016
Kể chuyện 
Tiết 28: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
II. Chuẩn bị: 
+ Giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 4.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra:
GV yêu cầu từng HS bốc thăm chọn bài.
HS đọc trong SGK một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu.
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV nhận xét. 
v Hoạt động 2 : Luyện tập 
* Bài tập 2: GV treo bảng cĩ ghi sẵn BT2.
- Kể tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27. 
v Hoạt động 3 : Nêu dàn ý của một bài tập đọc. 
GV gọi HS nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
GV nhận xét, khen ngợi HS làm bài tốt nhất.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà chọn viết lại hoàn chỉnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra Đọc thành tiếng lấy giữa HKII.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
HS bốc thăm chọn bài.
HS đọc trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. 
- HS đọc nối tiếp cho biết chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào (3 bài đã nêu ở trên).
- HS viết dàn ý của bài văn vào vơ.û
1 HS nêu trình tự các việc cần làm.
Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
HS làm bài cá nhân.
Nhiều HS nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
HS sửa bài vào vở.
- HS về nhà thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
™—™–˜—™{˜–™—˜–˜
Tập đọc
Tiết 56: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. Mục tiêu: 
 - Nghe – viết đúng chính tả bài “Bà cụ bán hàng nước chè”, tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút.
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. 
II. Chuẩn bị: 
+ 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: GV cho HS xem 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, sâu đĩ giới thiệu bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết.
GV đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
*Viết bài :
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
GV đọc chậm lại toàn bài chính tả cho HS sốt lỗi.
- GV thu, chấm và nhận xét bài của HS.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
GV gợi ý cho HS.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ ?
· Đó là đặc điểm nào ?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào ?
GV bổ sung : 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
GV nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
1 HS nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
- HS chú ý lắng nghe.
HS đọc thầm, theo dõi chú ý những từ ngữ hay viết sai.
Ví dụ : tuổi già, trồng chéo
HS nghe, viết chính tả.
HS soát lại bài.
Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
1 HS đọc yêu cầu đề. 
HS trả lời câu hỏi.
+ Tả đặc điểm ngoại hình.
+ Tả tuổi của Bà.
+ Bằng cách so sánh với cây bàng già, tả mái tóc bạc trắng.
- HS chú ý lắng nghe.
HS làm bài.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
- HS về nhà thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
™—™–˜—™{˜–™—˜–˜
Tốn
Tiết 138: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiều.
 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2. HS cĩ năng lực làm bài 3.	
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Luyện tập chung”
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	“Luyện tập chung.”
4. Hướng dẫn thực hành :
Bài 2:
- Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Bài tốn thuộc dạng nào? Sử dụng cơng thức nào đã cĩ?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài câu a)
+ Cĩ mấy chuyển động đồng thời?
+ Nhận xét về hướng chuyển động của hai người?
* GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát
 Xe máy Xe đạp
 A 48 km B C
* GV: vừa chỉ sơ đồ, vừa giải thích: 
* GV nhận xét: Bài tốn này cĩ thể trình bày gộp bằng 1 bước :
 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) 
 s : ( v2 - v1 ) = t
*** Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.
b) Tương tự bài a)
- GV gợi ý :
+ Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao xa ?
+ Sau mỗi giơ,ø xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km ?
+ Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp. 
- GV hình thành công thức :
 t đuổi = s : ( v1 – v 2) 
- GV hướng dẫn tương tự phần b)
Bài 3: (HS cĩ năng lực).
GV giải thích : Đây là dạng bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. 
- GV gợi ý : 
+ Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy ? km
+ Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy ?km
+ Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy ?
+ Ô tô đuổi kịp xe máy lúc ? giờ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau : Ơn tập về số tự nhiên.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
HS sửa BT làm ở nhà tiết trước.
Nêu công thức áp dụng vào giải toán.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề và tóm tắt BT2.
Tính quãng đường, s = v x t
1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Quãng đường báo gấm chạy trong giờ là:
120 x = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 chuyển động.
- Cùng chiều nhau
- HS nghe
- HS tự làm bài
a)
Bài giải
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ 
b)
Bài giải
Thời gian xe đạp đi trước xe máy là 3 giờ.
Sau 3 giờ xe đạp đã đi được quãng đường là:
12 x 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số:1,5 giờ 
Thảo luận phân tích tóm tắt.
 Đại diện trình bày.
Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô là :
11 giờ 7 phút – 8 giờ 7phút = 2giờ 30phút = 2,5 giờ.
Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là :
 36 x 2,5 = 90 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là :
 90 : ( 54 – 36) = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút.
Đáp số : 16 giờ 7 phút.
Lớp nhận xét.
- HS về nhà thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
™—™–˜—™{˜–™—˜–˜
Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2016
Địa lí 
Tiết 28: CHÂU MĨ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ.
 - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì : cĩ nền kinh tế phát triển với nhiều ngành cơng nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nơng sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
 - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đơ của Hoa Kì.
 - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
* GDBVMT & TKNLHQ: + Liên hệ về khai thác khống sản (trong đĩ cĩ dầu mỏ) ở Trung và Nam Mĩ ; sản xuất điện ở Hoa Kì là một trong nhiều ngành cơng nghiệp đứng hàng đầu thế giới.
II. Chuẩn bị: 
 - Các hình của bài trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Châu Mĩ (tt)”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ.
Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
	+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.
*GV kết luận, kết hợp GDMT : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân tro

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_5_TUAN_28_THEO_CHUAN_KTKN.doc