Giáo án Lớp 5 - Phan Thị Mai - Tuần 2

1.Phần mở đầu :

-GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yờu cầu giờ học .

-Khởi động, xoay các khớp cổ chân cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông .

-Đứng tai chỗ vỗ tay và hát.

2.Phần cơ bản :

Hoạt động 1:Đội hình đội ngũ.

- ễn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.

- GV điều khiển lớp tập: Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển tập.Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trỡnh diễn, GV quan sỏt, nhận xột, biểu dương thi đua.

Hoạt động 2 : Trũ chơi vận động Kết bạn

Chơi trũ chơi “Kết bạn”: GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho cả lớp chơi thử. Sau đó cho cả lớp thi đua chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

3. Phần kết thỳc :

-Thực hiện một số động tác thả lỏng. GV cựng HS hệ thống lại bài .

-GV nhận xét,đánh giá kết quả bài học, dặn HS về nhà tự ụn tập .

 

doc33 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Phan Thị Mai - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý hs cac trường hợp sau:
Bài 2: HS cả lớp tự làm bài vào vở theo mẫu- ba HS lờn bảng làm bài 
Nhận xột chữa bài:
b, ; d, .
Bài 3: cho HS đọc bài toán rồi tự giải bài toán.
Nhận xột chữa bài : 
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
 ( m2) 
Diện tích của mỗi phần là :
( m2)
Đáp số : m2.
4. Củng cố, dặn dũ : GV nhận xột chung tiết học .
Tập làm văn
Tiết 3 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIấU : HS cần:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong Rừng trưa và bài Chiều tối BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước ,viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
-Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
-VBT Tiếng Việt 5 tập 1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Khởi động : Kiểm tra bài cũ : 
GV cho hs nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
GV nhận xét và ghi điểm.
Giới thiệu bài :GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng .
3.Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: GV cho hai hs đọc tiếp nối nhau bài tập 1.
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm ( nếu có).
- HS cả lơp đọc thàm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- GV cho hs lần lượt phát biểu ý kiến của mình.
- GV nhận xét và chú ý tôn trọng ý kiến của mỗi cá nhân hs. GV yêu cầu hs phải giải thích được vì sao em lại thích hình ảnh đó.
Bài tập 2: GV cho một hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV nhắc hs : Mở bài, hoặc Kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
- GV cho hai hs lên đọc dàn ý đã viết và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- GV cho hs cả lớp viết bài vào vở.
- GV gọi hs lên đọc đoạn văn mình đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và gv nhận xét. GV chấm một số bài có nội dung hay và biết cách viết . 
4.Củng cố, dặn dũ : 
- GV nhận xột chung tiết học .
- Yờu cầu những em viết đoạn văn chưa đạt về nhà tiếp tục viết.
Địạ lí
Tiết 2 : địa hình và khoáng sản 
I. MỤC TIấU 
* Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được đặc điểm chớnh của địa hỡnh: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số loại khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,….
- chỉ cỏc dóy nỳi và đồng bằng lớn trờn bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; dồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Năm Bộ, đồng bằng duyên hảI miền Trung.
- chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trờn bản đồ (lược đồ): than ở Quãng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,…
* Học sinh khá giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam ; Bản đồ khoáng sản Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
1. Khởi động : Kiểm tra bài cũ : 
- Nước ta gồm những phần nào? Hóy cho biết nước ta phần đất liền giáp gì? 
- GV nhận xét và ghi điểm.	 
2. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng.
3. Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: Địa hình
- GV yêu cầu hs đọc mục 1 và q/s hình trong SGK rồi trả lời các nội dung sau:
+ chỉ vị trớ của vùng đồi nỳi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc-đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- GV cho hs làm việc theo cá nhân, sau đó lên bảng trình bày ý kiến của mình.
- GV sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời: Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằngchâu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
Hoạt động 2: Khoáng sản
- GV cho hs dựa vào trong SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi sau:Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
- Sau khi kể được tên một số loại khoáng sản, gv cho hs hoạt động nhóm hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
a-pa-tit
sắt
bô-xit
dầu mỏ.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- GV cho đại diện nhóm hs lên trình bày câu trả lời của nhóm mình.
- HS khác bổ sung, GV sữa chữa.
- GV treo bản đồ lên và chỉ lại một lần nữa cho hs nắm chắc. Sau đó gv yêu cầu hs tìm trên bản đồ vị trí của dãy núi: Hoàng Liên Sơn; đồng bằng Bắc Bộ.
* GV kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ, đồng, thiếc, khí tự nhiên.
4. Củng cố, dặn dũ : GV nhận xột chung tiết học .
Chiều Luyện Tiếng Việt
Tiết 3 : luyện đọc bài thuộc lòng “Sắc màu em yêu”
I.MỤC TIấU :
- HS luyện đọc lại bài đã học : Sắc màu em yêu.trôi chảy, lưu loát , đúng giọng và thuộc cả bài thơ.
- Nắm được nội dung của bài thơ đó.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : 
Thăm ghi sẵn tên đoạn vă cần đọc để hs bốc thăm và đọc thi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
1. Các hoạt động cụ thể : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Luyện đọc cá nhân các khổ thơ.
- Thi đọc thuộc trong nhóm.
- Thi đọc thuộc trước lớp.
Hoạt động 2 : HS đọc thi kết hợp tìm hiểu lại nội dung của bài thơ.
2.Củng cố, dặn dũ : GV nhận xột chung tiết học .
Luyện Toán
Tiết 3 : luyện cộng, trừ, nhân, chia các PHÂN SỐ
I. MỤC TIấU 
Luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
1. Giới thiệu bài : GV nờu mục tiêu tiết học 
2. Ôn lại kiến thức về cộng, trừ, nhân và chia phân số:
- GV cho ba hs nhắc lại cách cộng và trừ hai phân số cùng và khác mẫu số.
- GV cho hs tự lấy ví dụ và tự làm.
- GV cho hai hs nhắc lại cách nhân và chia hai phân số.
- GV cho hs tự lấy ví dụ và tự làm.
3. Một số bài tập luyện:
Nhóm I
Nhóm II
Bài tập 1: Tính.
a, b, .
Bài tập 2: Tìm x, biết:
a, ; b, ; c, 
Bài tập 1: Tính.
a, .
Bài tập 2: Hiệu hai số là 3. Nếu tăng số lên 10 lần và giữ nguyên số bé thì hiệu là 111.Tìm hai số đó?
- GV cho hs tự làm vào vở ôly sau đó chữa bài.
4. Củng cố, dặn dũ : GV nhận xột chung tiết học .
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Sáng : Thể dục
Tiết 4 : Đội hình đội ngũ – Trò chơI “kết bạn” 
I. MỤC TIấU 
* Yêu cầu cần đạt: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng,cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp.
- Thực hiện đúng cơ bản điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trũ chơi kết bạn.
* Học sinh khá, giỏi cần biết các động tác thực hiện với tư thế đứng nghiêm, thân người thẳng tự nhiên là được.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
-Phương tiện : 1 cũi.
-Địa điểm :Trờn sõn trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện .
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP 
1.Phần mở đầu : 
-GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yờu cầu giờ học .
-Khởi động, xoay cỏc khớp cổ chõn cổ tay, cổ chõn, khớp gối, vai, hụng .
-Đứng tai chỗ vỗ tay và hỏt.
2.Phần cơ bản : 
Hoạt động 1:Đội hình đội ngũ.
- ễn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- GV điều khiển lớp tập: Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển tập.Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trỡnh diễn, GV quan sỏt, nhận xột, biểu dương thi đua.
Hoạt động 2 : Trũ chơi vận động Kết bạn
Chơi trũ chơi “Kết bạn”: GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho cả lớp chơi thử. Sau đó cho cả lớp thi đua chơi. GV quan sỏt, nhận xột, biểu dương tổ thắng cuộc. 
3. Phần kết thỳc :
-Thực hiện một số động tỏc thả lỏng. GV cựng HS hệ thống lại bài . 
-GV nhận xột,đỏnh giỏ kết quả bài học, dặn HS về nhà tự ụn tập .
Toán
Tiết 9 : hỗn số
I. MỤC TIấU 
*Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc, viết hỗn số;biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Làm được các bài tập: Bài 1; Bài 2a.
* Học sinh khá , giỏi làm hết các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Khởi động : Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho hai hs lên bảng làm bài 2, 3 trong SGK.
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2.Giới thiệu bài : GV nờu mục tiờu tiết học và ghi mục bài lên bảng. 
3. Các hoạt động cụ thể : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng rồi hỏi hs:
? Có bao nhiêu hình tròn,…Sau khi hs đã nêu câu trả lời,GV giúp hs tự nêu được: Có 2 hình tròn và hình tròn,ta viết gọn là 2 hình tròn;có 2 và hay 2 + ta viết gọn là 2 ; 2 gọi là hỗn số.
- GV chỉ vào 2 giới thiệu, chẳng hạn, 2 đọc là: hai và ba phần tư(cho vài hs nhắc lại).
- GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp; hỗn số 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số của hỗn số bao giờ củng bé hưn đơn vị.
- GV hướng dẫn hs cách viết, cách đọc hỗn số. GV cho hs nhắc lại nhiều lần.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:Cho HS nhìn hình vẽ tự nêu các hỗn số và cách đọc ( theo mẫu ). Khi hs chữa bài nên cho hs nhình vào hỗn số, đọc nhiều lần cho hs quen dần.
Bài 2: HS cả lớp tự làm bài vào vở theo mẫu, sau đó chữa bài.
Nhận xột chữa bài:
 0 1 2
a, 
 0 1 2 3
b, 
- GV cho hs đọc các phân số, hỗn số trên tia số.
- GV nhận xét và yêu cầu hs sai chữa bài vào vở. 
4. Củng cố, dặn dũ : GV nhận xột chung tiết học .
Kể chuyện
Tiết 2 : kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. Mục tiêu:	
*Yêu cầu cần đạt:
- Chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhan của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Học sinh khá,giỏi: Tìm được truyện ngoài SGK;kể được một cách tự nhiên,sinh động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Một số sách truỵện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước., bảng lớp viết sẵn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. Khởi đông : Kiểm tra bài cũ : 
- HS kể lại cõu chuyện đó kể trong tiết kể chuyện tuần trước : Lý Tự Trọng.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng.
3. Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài.
- Mời 2 hs đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: 
Hãy kể một câu chuyện đã nghe( nghe qua ông bà hay ai đó kể lại)hay đã đọc (tự em tìm đọc được) về một anh hùng, danh nhân của đất nước.
- GV giúp hs xác địnhđúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề tài.
- GV giải nghĩa từ danh nhân: ngoài có danh tiếng có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. GV lưu ý hs có thể kể một câu chuyện đã đọc ở SGK lớp dưới.
- GV cho 4 hs nhắc lại gợi ý 1, 2, 3 trong SGK.
- GV nhắc hs: Các câu chuyện về anh hùng, danh nhân nêu trong SGK là các câu chuyện đã được học; HS tự tìm thêm câu chuyện ngoài để kể .
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV cho hs kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- G nhắc hs: với những câu chuyện khá dài các rem chỉ cần kể ngắn gọn làm sao đủ ý chính.
- GV cho các em lên thi kể nối tiếp trước lớp cần nói rõ đó là anh hùng, danh nhân nào. Kể xong nói ý nghĩa câu chuyệncủa mình vừa kể.
- Gv nhận xét hs kể và tuyên dương những hs có năng khiêu kể chuyện.
4.Củng cố, dặn dũ :
GV nhận xột tiết học.Nhắc nhở HS phải biết yờu quý những anh hùng, danh nhân của đất nước.Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau.
Khoa học
Tiết 4 : cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? 
I. MỤC TIấU: Sau bài học HS có khả năng :
Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và 
trứng của mẹ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 
Hỡnh minh học trang 10, 11 trong SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ. 
GV cho hs nhắc lại những tính cách của nam và nữ. Nhận xét và ghi điểm.
2. Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng.
3. Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: Giảng giải
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm.Ví dụ: 
1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
a, Cơ quan tiêu hoá ; b, Cơ quan hô hấp
c, Cơ quan tuần hoàn ; d, Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a, Tạo ra trứng ; b, Tạo ra tinh trùng.
3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a, Tạo ra trứng ; b, Tạo ra tinh trùng.
- HS trả lời xong, GV giảng giải: 
+ Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
+ Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
+ Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- GV cho cả lớp làm việc cá nhân:
- GV yêu cầu hs quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Sau khi dành thời gian cho hs làm việc, GV gọi một hs trình bày.
- Đáp án đúng là: 
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
 - GV yêu cầu hs quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng?
- Sau khi dành thời gian cho hs làm việc, GV gọi một hs trình bày.
- Đáp án đúng là: 
Hình 2: Thai khoảng 9 tháng ; Hình 3: Thai được 8 tuần.
Hình 4: Thai được 3 tháng ; Hình 5: Thai đượ 5 tuần.
4. Củng cố, dặn dũ : GV nhận xột chung tiết học .
Chiều Chính tả
Tiết 2: nghe – viết : lương ngọc quyến
i.mục tiêu: Học sinh biết:
- Nghe – viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng( từ 8 đến 10 tiếng),trongBT2 ; chép đúng phần vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu BT 3.
II. Đồ dùng dạy học:
VBT Tiếng Việt 5, tập 1.
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi hai hs lên bảng viết các từ khó viết của tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: GV ghi mục bài lên bảng.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết.
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
- GV nói về nhà yêu nước Nguyễn Ngọc Quyến: Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên ông được đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học ở các tỉnh, thành phố.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ các em dễ viết sai chính tả: mưu, khoét, xích sắt,…
- GV nhắc hs: Chú ý ngồi đúng tư thế khi viết bài.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu để hs chép bài.
- GV đọc lại toàn bài để hs khảo bài.
- GV thu bài, chấm và chữa lỗi sai chính tả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Một hs đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn – viết ra giấy nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ vần các tiếng đó trong VBT; phát biểu ý kiến .
Trạng ( vần ang), nguyên ( vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi.
Bài tập 3: Một hs đọc yêu cầu của bài tập.
HS làm bài vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng có vần vừa tìm được vào mô hình .
Một hs trình bày kết quả bài làm:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Trạng
A
Ng
Nguyên
U
Yê
N
Nguyễn
U
Yê
N
Hiền
Iê
N
Khoa
O
A
Thi 
I
làng
A
Ng
Mộ
ô
Trạch
A
Ch
Huyện
U
Yê
N
Bình
I
Nh
Giang
a
Ng
Cả lớp nhìn kết quả làm bài và chữa bài vào vở.
GV nói thêm: Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh. 
4. Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn hs về nhà lấy thêm ví dụ về tiếng có cấu tạo như đã học.
Luyện Khoa học
Tiết 1 : Luyện các bài đã học
I. MỤC TIấU: Sau bài học HS biết :
- Mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và 
trứng của mẹ .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1. Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học
Bài 1: GV đặt câu hỏi cho cả lớp nhớ lại bài trước dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm.Ví dụ: 
1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
a, Cơ quan tiêu hoá ; b, Cơ quan hô hấp
c, Cơ quan tuần hoàn ; d, Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a, Tạo ra trứng ; b, Tạo ra tinh trùng.
3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
a, Tạo ra trứng ; b, Tạo ra tinh trùng.
Bài 2: GV cho hs nhắc lại cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?
- HS trả lời, Gv nhận xét.
Hoạt động 2: GV cho hs hoàn thành các BT trong VBT các tiết đã học.
4. Củng cố, dặn dũ : GV nhận xột chung tiết học .
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 1 : vệ Sinh lớp học và sân trường
i.Mục tiêu: Sau tiết học, hs làm được:
- Dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh sân trường và đổ rác đúng nơi quy định.
II.Đồ dùng: Chổi, rổ và cuốc.
III.các HOẠT ĐỘNG cụ thể: 
Hoạt động 1: Hs làm vệ sinh lớp học:
- GV cho hs dùng chổi quét sạch phòng học, màng nhện trên trần nhà và xung quanh phòng học.
- GV cho hs dùng chậu múc nước lau sạch các cánh cửa.
Hoạt động 2: Hs làm vệ sinh sân trường.
- GV cho hs dùng chổi quét sạch sân trường và dùng cuốc cuốc sạch cỏ xung quanh bồn hoa.
- GV cho hs dùng chậu múc nước tưới cây cảnh.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét quá trình dọn vệ sinh của hs.
Tuyên dương những bạn làm tốt và nhắc nhở một số bạn làm chưa tốt.
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Sáng Tập làm văn
Tiết 4: luyện tập làm báo cáo thống kê.
I. MỤC TIấU 
- HS nhận biết được bảng số liệu thống kê;hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng ( BT).
- Thống kê được số ộoc sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
-VBT Tiếng Việt 5 tập 1.
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho hs các nhóm thi làm bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Khởi động : Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho 3 hs lên đọc một đoạn của một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Giới thiệu bài :GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng .
3.Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: GV cho hai hs đọc tiếp nối nhau bài tập 1.
- GV HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn trong bàn – nhìn bảng thống kê trong bài nghìn năm văn hiến, trả lời từng câu hỏi.
- GV cho hs lần lượt phát biểu ý kiến của mình.
- GV nhận xét và chú ý tôn trọng ý kiến của mỗi cá nhân hs. GV chốt lại lời giải đúng: 
a, Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:
- Từ năm 1075 đến năm 1919, số khoa thi ở nước ta : 185, số tiến sĩ: 2896.
- Số khoa thi , số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại:
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lý
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
- Số bia số tiến sĩ( từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: Số bia : 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia : 1306.
b, Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức:
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
c, Tác dụng của các số liệu thống kê:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét và truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
Bài tập 2: GV cho một hs đọc yêu cầu bài tập 2 
- GV giúp hs hiểu được yêu cầu của đề bài.
- GV phát phiếu cho từng nhóm hs làm việc. 
- Sau thời gian quy định GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp và gv nhận xét, chỉnh sữa, biểu dương nhóm có bài làm hay nhất. 
- GV mời một hs nói tác dụng của bảng thống kê: Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
- HS chữa vào vở bảng thống kê đúng.
Tổ
Số học sinh
Học sinh nữ
Học sinh nam
HS giỏi,tiên tiến
Tổ 1
7
4
3
2
Tổ 2
7
3
4
3
Tổ 3
7
4
3
1
Tổng số hs trong lớp
21
11
10
6
4.Củng cố, dặn dũ : 
- GV nhận xột chung tiết học .
- Yờu cầu những em viết đoạn văn chưa đạt về nhà tiếp tục viết.
Toán
Tiết 10 : hỗn số ( tiếp theo)
I. MỤC TIấU 
*Yê

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc