Giáo án Lớp 5 - Phan Ngọc Tuấn - Tuần 5

I. Yêu cầu cần đạt:

Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông .

Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lượng.

II. Chuẩn bị: GV: Vẽ trước hình chữ nhật bài 3 vào giấy A3

 HS: Thước có chia xăng-ti-mét.

III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp (mỗi dãy bàn mỗi bài)

 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

 a) 3kg = g b) 3264g = kg g

 5tấn 3 tạ = yến 1845kg = tấn kg

 7hg 8dag = g 9575g = kg hg dag g

 -GV nhận xét ghi điểm.

 

doc34 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Phan Ngọc Tuấn - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Câu 1: Phan Bội Châu tổ chức phong trao Đông du nhằm mục đích đào tạo nhân tài cứu nước.
Câu 2: Phong trào Đông du do Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo bắt đầu năm 1905 kết thúc năm1908. Ông cho thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập: khoa học, quân sự để sau này giúp cho nước nhà. Ngoài giờ học, họ làm đủ nghề, cuộc sống hết sức cực khổ, thiếu thốn. Phan Bội Châu ra sức tuyên truyền, cổ động cho phong trào Đông du.Vì vậy được nhân dân trong nước ủng hộ, thanh niên sang Nhật học càng đông.
 Câu 3:Trước sự phát triển của phong trào Đông du thực dân Pháp lo sợ nên đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào Đông du. Năm1908 Nhật trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản, phong trào Đông du thất bại.
H: Mặc dù phong trào Đông du thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào? ( …Đã đào nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.)
HĐ 3: Rút ra bài học. 
-GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học - rút ra ghi nhớ (như phần in đậm trong sgk). 
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
2-3 em đọc phần ghi nhớ.
	4. Củng cố - dặn dò:
	H: Ở địa phương em có nơi nào được mang tên cụ Phan Bội Châu?
 -Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”.
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực, nhắc nhở thêm HS.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
KĨ THUẬT ( T5)
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đặc điểm , c¸ch sử dụng , c¸ch bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng dụng trong gia đ×nh
- Cã ý thức bảo quản , giữ vệ sinh an tồn trong qu¸ tr×nh sử dụng dụng cụ đun 
 nÊu và ăn uống
II. §å dïng d¹y häc
- Tranh vẽ một số dụng cụ nấu ăn và ăn trong gia đ×nh ở SGK
- Mét sè dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ổn định lớp .
Chuẩn bị :tranh ảnh
Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra ®ồ dïng ®· chuẩn bị
 Gi¸o viªn nhận xÐt sự chuẩn bị của HS
B.D¹y bµi míi: 
1.Giíi thiƯu bµi : 
2.T×m hiĨu bµi : 
Hoạt động 1; X¸c định dụng cụ nấu ăn : đun , nấu , ăn uống
- Trong gia ®×nh em cã c¸c dụng cụ nào dïng để đun ?
- Bếp đun dïng để làm g×?
- KĨ tªn 1 số dụng cụ nấu ăn?
-C¸c dụng cụ để nấu cã t¸c dụng g×?
-kể tªn một số dụng cụ dïng để bày thức ăn và ăn uống ?
Hoạt động 2: Đặc điểm và c¸ch sử dụng , bảo quản
Cho HS thảo luận nhãm
Hoạt động 3: иnh gi¸ kết quả 
-Em h·y nªu c¸ch sử dụng c¸c loại bếp đun trong gia đ×nh em
- Nªu t¸c dụng của một số dụng cụ nấu ăn
trong gia đ×nh em và c¸ch bảo quản?
- HS nªu : bếp ga , bếp than , bếp củi…
- Cung cấp nhiệt để làm chÝn c¸c loại thức ăn
- nồi, xong , chảo ….
- Để nấu chÝn thức ăn
- Đĩa b¸t, thít .cốc,chÐn…
- Häc sinh th¶o luËn nhãm bµn råi tr×nh bµy
 4. Củng cố – dặn dò
 5. Nhận xét
KỂ CHUYỆN (T5)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I. Yêu cầu cần đạt:
Kể lại được đã nghe , đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: 
GV và HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hòa bình.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: -Gọi HS kể lại 2-3 đoạn của câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học cảu HS
- GV ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Tìm hiểu đề:
-Gọi 1 em đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì? Câu chuyện đó ở đâu? Câu chuyện nói về điều gì?
– GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài 
HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/ 48, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn (nếu HS chọn chưa đúng câu chuyện GV giúp HS chọn lại chuyện phù hợp).
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời:
H: Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện? 
-GV chốt: 
 * Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân vật chính trong chuyện, người đó làm gì?). 
 * Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, tập trung vào tình tiết yêu hòa bình, chống chiến tranh). 
 * Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện (hay nhân vật chính trong truyện).
-GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho nhau nghe sau đó trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp – GV định hướng cho HS nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
 + Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn không?
 + Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
 + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Khi mỗi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn bằng cách: đặt câu hỏi cho bạn trả lời hay trả lời câu hỏi của bạn, hay câu hỏi của cô giáo.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị.
-HS lắng nghe - nhắc lại đề bài.
-1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung.
-1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/48, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn.
-HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
-HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi hay.
4. Củng cố . Dặn dò:
	-Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà các bạn đã kể trong giờ học.
 	-Tìm một câu chuyện em chứng kiến, hoặc em làm thể hiện tình hữu quốc tế. 
 - GV nhận xét giờ học.
TOÁN (T23)
LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông .
Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lượng.
II. Chuẩn bị: GV: Vẽ trước hình chữ nhật bài 3 vào giấy A3
	 	 HS: Thước có chia xăng-ti-mét.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp (mỗi dãy bàn mỗi bài)
	Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
	a) 3kg = …g b) 3264g = …kg … g
	 5tấn 3 tạ = … yến 1845kg = …tấn … kg
 7hg 8dag = g 9575g = …kg … hg … dag …g
	-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
 HĐ 1: Làm bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Tổ chức cho HS tìm hiểu đề 
-Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm và giúp đỡ các HS còn lúng túng. 
-GV hướng dẫn HS suy luận từ câu hỏi của bài toán: muốn biết số quyển vở sản suất được ta phải biết số giấy vụn hai trường thu được và số giấy đó gấp 2 tấn mấy lần thì số quyển vở sản suất được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
-GV nhận xét và chốt lại cách giải.
Bài 1: Bài giải:
Cả hai trường thu được là:
1tấn 300kg + 2tấn 700kg = 3tấn 1000kg = 4tấn
4tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là: 50 000 x 2 = 100 000 (quyển)
 Đáp số : 100 000 quyển.
HĐ 2: Làm bài 3:
Bài 3: 
-GV gắn hình chữ nhật bài 3 ở giấy A3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài xác định cái đã cho và cái phải tìm.
-Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm và giúp đỡ các HS còn lúng túng bằng cách: Muốn tìm diện tích mảnh vườn ta phải tính diện tích từng mảnh nhỏ rồi cộng lại.
-GV nhận xét và chốt lại cách giải.
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là 
 14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích hình vuông CEMN là: 
 7 x7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là: 
 84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133m2
HĐ 3: Làm bài 4:
-Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-Tổ chức cho HS thi vẽ. Nhóm nào vẽ được nhiều cách nhất, đúng nhất sẽ thắng.
-GV cho HS nêu cách vẽ của mình, GV n/xét và chốt lại.
*Tìm cách vẽ như sau:
Tìm diện tích HCN có diện tích là: 4 x 3 = 12 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 3 = 12 (m2)
12 = 1 x 12 = 3 x 4 = 2 x 6 
Vậy ta có thể có thêm 2 cách vẽ khác:
Chiều rộng 1 cm và chiều dài 12cm
Chiều rộng 2 cm và chiều dài 6cm.
-HS đọc các bài tập1 SGK, nêu yêu cầu của bài.
-HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
-Đối chiếu nhận xét bài trên bảng.
-Đọc bài 3 và quan sát hình.
-Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
-1HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn sửa sai.
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
- HS hoạt động theo nhóm 2 em để tìm ra các cách vẽ hình chữ nhật diện tích 12cm2.
4. Củng cố: HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài 2 SGK, chuẩn bị bài: “Đề – ca – mét vuông. Héc – tô – mét vuông”. -GV nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC (T10)
Ê-MI-LI,CON…
I. Yêu cầu cần đạt:
Đọc đúng tên nước ngoài trong bài , đọc diễn cảm được bai thơ .
Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cẩm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép 2 đoạn thơ cuối để học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi:
H.Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
H.Cuộc găp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
H. Nêu đại ý của bài? -GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
-GV giới thiệu bài: Bài thơ: Ê-mi-li, con… các em học hôm nay kể về hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ đã tự thiêu giữa thủ đô nước Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, hành động của chú đã được nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ: Ê-mi-li, con… GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ 1: Luyện đọc:
-Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
-GV hướng dẫn HS cách đọc từng khổ thơ. 
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ, với các bước đọc sau:
 * Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn.
 * Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp.
 * Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc lời dẫn và trả lời câu hỏi:
H: Chú Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến Lầu Ngũ Giác để làm gì? (..Tự thiêu vì hoà bình ở Việt Nam)
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li: giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc động; giọng bé Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên.
-Yêu HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
GV : Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa (không nhân danh ai) và vô nhân đạo (đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh,…)
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
H: Khi từ biệt chú Mo-ri-xơn nói với con: khi mẹ đến con hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: cha đi vui xin mẹ đừng buồn.
H: Trong những lời từ biệt bé Ê-mi-li của chú câu nào đáng nhớ nhất? Tại sao?
(Là câu: cha đi vui xin mẹ đừng buồn – Với câu này, chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn , bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện)
H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
(… Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu mình để đòi hoà bình cho nhân dân Việt Nam. Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó./ Hành động của chú Mo-ri-xơn là hành động rất cao đẹp, đáng khâm phục.)
H: Bài thơ ca ngợi điều gì? – GV chốt và ghi đại ý:
Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
 -Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ thơ.
 -GV h/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi khổ.
 - GV đọc mẫu bài thơ 
 - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 4.
 - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
b) Hướng dẫn học thuộc lòng:
-Tổ chức cho HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tuyên dương.
1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk.
-HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS đọc thầm lời dẫn.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu.
-HS đọc thầm khổ 2 và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận nêu đại ý của bài.
-HS đọc lại đại ý.
-HS đọc từng khổ thơ, HS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi quan sát nắm cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS đọc thuộc khổ thơ 3, 4.
-HS thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố: 	- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
 - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.
	 HÁT NHẠC (T5) 
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
Tập đọc nhạc: TĐN Số 2
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II.Chuẩn bị .
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 2: “Mặt Trời Lên”
- Giới thiệu bài TĐN Số 2.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 2.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh -hát theo dãy-hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS trả lời:
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
THỂ DỤC (T 10)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I. Yêu cầu cần đạt:
Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dóng hàng ngang .
Thực hiện cơ bản đúng điểm số , đi đều vòng phải vòng trái .
Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .
Biết chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II . Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, kẻ sân. 
III. Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu : 
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.
* Khởi động :
+ Chạy quanh sân.
+ Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản :
a/ Đội hình đội ngũ : 
MT: HS các động tác đúng kỹ thuật, đều và đúng khẩu lệnh.
- GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp củng cố kết quả tập luyện.
b/ Trò chơi“Nhảy đúng, nhảy nhanh”. 
MT: HS nhảy đúng ô quy định, chơi đúng luật, khéo léo và tham gia chơi tích cực.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
(6 -10 phút)
1 – 2 phút
200 – 300m
1 – 2 phút
2 – 3 phút
 (18 -22 phút)
10 – 12 phút
2 lần 
3 – 4 lần
1 lần 
2 lần
7 – 8 phút
2
1
4
3
CB XP
(4 – 6 phút)
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
TẬP LÀM VĂN (T9)
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
II.Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ ghi bảng thống kê kết quả học tập.
	- Phiếu ghi điểm của từng HS, giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định. 
2.Bài mới. Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 
- Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
- Phát phiếu ghi điểm cho từng HS.
- Lưu ý HS: Đây là thống kê đơn giản nên các em không cần lập bảng thống kê mà chỉ cần trình bày theo hàng.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi.
- 1 em thực hiện đọc, lớp đọc thầm.
- Nhận phiếu.
- Lắng nghe.
- Từng cá nhân thực hiện; 3 em làm bảng lớp.
- 3- 4 em trình bày; mới bạn nhận xét.
Điểm trong tháng 10 của A:
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm từ 5 đến 6: 2
- Số điểm từ 7 đến 8: 5
- Số điểm từ 9 đến 10: 4
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
 - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn lập bảng thống kê có đủ số cột dọc (ghi điểm số như phân loại ở BT1) và dòng ngang (ghi họ tên từng HS).
- Sau 2- 3 phút yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, thống nhất bảng đúng (bảng phụ).
- 1 em nêu, lớp theo dõi vào SGK.
- Tiến hành thảo luận nhóm bàn lập bảng thống kê.
- Đại diện 2- 3 nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi. 
STT
Họ và tên
Số

File đính kèm:

  • docT5.doc