Giáo án Lớp 5 - Phan Ngọc Tuấn - Tuần 32

I. Yêu cầu cần đạt

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp vàsuy thoái.

- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137.

 - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.

III. Các hoạt động dạy và học :

1. Ổn định:

2. Bài cũ: H: Trình bày quá trình sinh sản của thú? H: Nêu bài học? + GV nhận xét.

3. Bài mới : Giới thiệu bài: Tác động của con người đến môi trường đất trống.

 

doc103 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Phan Ngọc Tuấn - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm.
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
- GV nhận xét – chốt bài giải đúng.
Em nghĩ : “ Phải nói ngay điều này để thầy biết” (Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật)
“ Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học, em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lới nói trực tiếp của nhân vật)
* GV : Ý nghĩ và lời nói trực tiếp của Tốt- tô- chan là những câu văn chọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm. 
Bài 2:
- GV nêu lại yêu cầu, giúp HS hiểu yêu cầu đề bài.
+ GV nhận xét và chốt bài đúng: Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta là cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại : sách bách khoa tri thức hoạc sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tậo toán và tiếng Việt, sácg dạy chơi cờ vua,...
Bài 3:
- GV lưu ý cho HS : 2 đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét + chốt bài đúng.
- GV lưu ý HS viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
Ví dụ :
- Bạn An, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông bào rất (1) “chát chúa”: (2) “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì được cô giáo cho cả tổ cùng cô lên thành phố xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Yến Linh (3) “phệ” và Hải (4) “ẩu” tái mặt vì lo mình có thể làm cho cả 6ổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
 - HS nêu.
- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép.
+ Ví dụ.
- 3 HS lên bảng lập khung của bảng tổng kết.
- HS làm việc cá nhân điền các ví dụ.
HS sửa bài.
+ 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- HS phát biểu.
- HS sửa bài.
+ 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép.
- HS làm việc cá nhân.
- HS sửa bài.
- Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.
1. Từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
2. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (là câu trọn vẹn nên dùng kết hợp với dấu hai chấm.
3 và 4 . Từ được dùng với ý nghĩa đặc biết.
4. Củng cố, dặn dò : + Yêu cầu h nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- GV nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị: “Quyền và bổn phận”.
 ___________________________________________________
TẬP LÀM VĂN: ( T66)
 TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I. Yêu cầu cần đạt
- Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn miêu tả đã học. 
- Giáo dục HS yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập ở tiết trước).
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định: 
2. bài cũ : + GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết kiểm tra. - Nhận xét.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài: Các đề bài của tiết viết bài văn tả người hôm nay củng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. 
 Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
* Đề 1: Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
* Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)
* Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
* Hoạt động 2: HS làm bài. 
+ GV yêu cầu HS chọn đề bài, suy nghĩ lập dán ý sau đó viết bài hoàn chỉnh.
+ Cho HS làm bài, GV theo dõi nề nếp làm bài của lớp.
+ Gọi HS lần lượt đọc các đề bài (3 HS đọc)
+ Vài HS giới thiệu đề bài mình chọn viết.
- HS viết bài theo dàn ý đã lập.
- HS đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về xem lại bài văn tả cảnh.
Chuẩn bị: “Trả bài văn tả cảnh”.
	TOÁN: ( T165)
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết giảimột số bài toán có dạng đã học.( BT1;2;3)
- Giúp HS có kĩ năng giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập về giải toán.
+ Gọi HS lên bảng giải lại các bài tập 3 và 4 ở tiết trước. - GV nhận xét.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
* Hoạt động: Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
Diện tích hình tam giác.	 S = a ´ b : 2
Diện tích hình thang. 	S = (a + b) ´ h : 2
Bài 1 : - GV gợi ý :
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Yêu cầu HS nêu cách giải, tóm tắt và giải trên bảng, lớp làm bài vào vở.
+ Nhận xét sửa bài.
 Đáp số : 68 cm2
Bài 2: GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
 Đ áp số : Nam: 15 HS
 Nữ : 20 HS
Bài 3: GV giúp HS ôn lại dạng toán rút về đơn vị.
H: Đề bài hỏi gì?
H: Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km?
+ Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt 	
 75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
	100 km	:	12 lít xăng
	75 km	:	? lít xăng
 Đ áp số : 9 lít
+ HS nối tiếp nêu, em khác bổ sung cho hoàn thiện.
+ HS trả lời.
+ 1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
+ Nhận xét sửa bài.
+ 2 HS lần lượt nêu lại cách tìm dạng toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giải bài vào vở.
+ Một số HS mang vở lên chấm.
+ Lớp nhận xét sửa bài.
+ 2 HS lần lượt nêu.
+ HS tìm hiểu bài toán và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài toán.
+ 1 em giải trên bảng, lớp làm bài vào vở.
+ Nhận xét sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung luyện tập. Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ: ( T33)
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Yêu cầu cần đạt
- Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới .
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí ,đặc điểm thiên nhiên ), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục : châu Á, châu Aâu, châu Phi, châu mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II. Chuẩn bị: + Bản đồ thế giới. Qủa địa cầu .
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: + Kể tên các đại dương trên thế giới trên bản đồ. 
 + Nêu một số đặc điểm của các đại dương. - GV nhận xét và ghi điểm.
3Bài mới : GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
+ GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục trên thế giới và các địa dương, nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- GV nhận xét và chốt.
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đối đáp nhanh” 
+ Phương pháp chơi như bài 7 đã hướng dẫn.
- Mỗi nhóm 8 HS mục đích để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết xem các nước đó thuộc châu lục nào trên thế giới.
+ GV và cả lớp giúp các em hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
+ GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi 2b trong SGK.
+ Yêu cầu các nhóm thẻo luận và viết kết quả trên giấy khổ lớn dán lên bảng sau đó lần lượt trình bày.
+ GV treo sẵn bảng thống kê (như SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng.
* Lưu ý : GV có thể cho mỗi nhóm điền đặc điểm của 1 đếm 2 châu lục để đảm bảo thời gian.
+ GV và cả lớp theo dõi và nhận xét, kết luận. 
+ Vài HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí các châu lục, đại dương, nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lớp chia thành 4 đến 6 nhóm và tiến hành trò chơi theo hướng dẫn.
+ Nhận xét tuyên dương.
+ HS thảo luận theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm nối tiếp trình bày và điền kết quả vào bảng.
+ Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò + Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS ôn tập chuẩn bị thi học kì II. 
SINH HOẠT TUẦN 33
I. Yêu cầu cần đạt
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 33 và lên kế hoạch tuần 34.
+ HS có ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch hoạt động ngoài giờ cũng như các hoạt động của nhà trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 33:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 2 .Kế hoạch tuần 34: 
- Học chương trình tuần 34.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. Chăm sóc công trình măng non theo sự phân công.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.
- Hưởng ứng tích cực thi đua đợt 4 học tốt giành nhiều điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Ôn luyện kiến thức – tham gia thi “Đố vui ôn luyện”.
 **************************************************
TUẦN 34
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
ĐẠO ĐỨC:T34
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 3)
I. Yêu cầu cần đạt
- Hệ thống lại các cơ quan hành chính của huyện và một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống.
- Biết được địa điểm, công việc của những người làm ở cơ quan hành chính của xã, huyện. 
- HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh ảnh về UBND của chính UBND nơi trường học đóng tại địa phương và tư liệu về phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện .
	 HS : Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ,.. nói về tình yêu quê huơng.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định:
2.Bài cũ : ( 3-5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
H. UBND xã Cư Knia ở đường nào ? Khu mấy? 
H. UBND huyện Cư Jút ở đường nào ? Khu mấy? 
3.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ 1: Giới thiệu về UBND trong huyện 
- GV lần lượt cho h quan sát một số hình UBND các xã.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình phát hiện và nêu đúng tên UBND của từng xã.
- GV giơi thiệu thêm về : Năm xây dựng, chủ tịch, công việc của UBND,…
HĐ 2: Giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương ( Dự kiến 8 phút)
- Yêu cầu HS giới thiệu một số phong tục tập quán của người dân trong xã ,huyện mà em biết
- GV lần lượt chiếu trên màn hình những phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn hình phát hiện và nói tên lễ hội hay phong tục tập quán đó.
- GV cung cấp thêm những thông tin về phong tục tập quán, lễ hội ( phong tục , lễ hội đó diễn ra trong thời gian nào ? Dân tộc nào? …)
HĐ3: Trò chơi “Chọn số” ( 8-10 phút)
- GV giới thiệu cách chơi: trên bảng có 3 ô đánh số theo thứ tự : 1;2;3 . Mỗi số tương ứng một nội dung: Thơ ; tục ngữ và ca dao ; bài hát. Chọn ô số, thực hiện theo nội dung yêu cầu.
Cho chuẩn bị trong thời gian 1 phút, sau đó thể hiện. Nếu không thực hiện được coi như thua. Người nào thực hiện tốt yêu cầu theo ô số sẽ chiến thắng.
- Yêu cầu 3 tổ chọn ra 3 bạn lên tham gia chơi; lớp trưởng đọc nội dung tương ứng ô số.
- Tuyên dương đội chiến thắng
- HS quan sát và liên hệ thực tế nêu tên UBND xã ; HS khác bổ sung.
- Tiếp thu , ghi nhớ.
-HS lần lượt trình bày; HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát trên màn hình và liên hệ thực tế nêu phong tục tập quán, lễ hội ở địa phương 
- Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi. HS còn lại cổ vũ.
- Theo dõi , lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò : - Tổng kết bài học. Nhận xét tiết.
- Dặn về thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập, kiểm tra”.
_________________________________________________
TẬP ĐỌC: T67
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt 
Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc đúng tên riêng nước ngoài.
Hiểu nội dung “ Sự quan tâm của trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.
II. Chuẩn bị: GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to; Hai tập truyện “Không gia đình”; Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
 HS : Đọc bài và tự trả lời các câu hỏi
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài “Sang năm con lên bảy”và trả lời câu hỏi:
H. Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? 
H. Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
H. Nêu đại ý của bài?
3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1: Luyện đọc. (8-10 phút) 
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
- GV giới thiệu cách chia bài thành 3 đoạn 
 Đoạn 1: Từ đầu … mà đọc được
 Đoạn 2: Tiếp theo … vẫy cái đuôi
 Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp theo 4 đoạn: 
+ Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho HS; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng.
+ Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2 : Tìm hiểu bài. (8 -10 phút) 
 -Yêu cầu HS làm việc nhóm đội: đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
- Lớp trưởng tỗ chức cho các bạn trình bày sau đó mời GV chốt:
H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào ?
(Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.)
H: Lớp học của Rê-mi ngộ nghĩnh?
(Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi; sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường)
H: Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
(Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
Bị thầy chê trách, Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi, từ đó Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đọc đựơc.
Khi thầy hỏi có học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất…)
H: Qua câu chuyện này, suy nghĩ của em về quyền học tập của trẻ em? (VD: Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành./ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập./…
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghĩa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
*Đại yÙ: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của bé nghèo Rê-mi.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. (8-10 phút) 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn cuối ( Như SGV).
-GV đọc mẫu đoạn cuối 	
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo vai 
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe.
-HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK.
- Từng cặp trình bày, HS khác bổ sung
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng câu hỏi
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc. (3 em mỗi em 1 đoạn)
- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu
-Theo dõi thực hiện.
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
4. Củng cố - dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa của bài
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “Nếu trái đất thiếu trẻ con”.
________________________________________________-
TOÁN:T 166
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
	Biết giải toán về chuyển động đều .
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài cũ 
III. Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : “Luyện tập ” ( 3-5 phút)
Tóm tắt : Một hình tam giác có : Tóm tắt: 
 a = 10 m Hình thang có S HT = S CN có :
 S = S hình vuông có a = 8 m a = 12 cm a = 8,5 cm
Tính : h = … m ? b = 8 cm b = 6 cm
 h = … cm?
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ : Luyện tập ( 30 phút)
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp, 3HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
 * Đáp số: 48 km/giờ; 7,5km; 1giờ 12 phút
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
Đáp số: 1 giờ 30 phút
(Khuyến khích HS khá, giỏi giải theo cách khác)
Bài 3 : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài. 
 Đáp số: ô tô đi từ A : 36 km/h
 ô tô đi từ B : 54 km/h
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách giải ; 3HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- 1HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò : (1-2 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc ; quãng đường thời gian.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán

File đính kèm:

  • doclop 5.doc
Giáo án liên quan