Giáo án Lớp 5 - Nguyễn Văn Tuyền - Tuần 8

I/ MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: khỏgn trời, ráng chiều, vạt nương, long thung.

- Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.

- Đọc diễn cảm toàn bài thơ.

2. Đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ khó : nguyên sơ, vạt nương, tuần sương gias, áo chàm, , nhạc ngựa, thung.

- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp cảucuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành, cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp cho quê hương.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa,

- Bảng phụ,.

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Nguyễn Văn Tuyền - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò
A, Kiểm tra bài cũ: (4p)
? Viết 1số tiếng có chứa iê? Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng ấy?
- 2 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới. (32p)
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết:
- Gv đọc đoạn viết: Nắng tra...mùa thu.
+ Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
- Hs nghe.
- HS nêu.
- Luyện viết từ ngữ dễ viết sai:
- Một số hs lên bảng, lớp viết nháp.
ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, tia chớp, chồn sóc, chùm lông, len lách, rừng khộp,...
- Chú ý trình bày bài và t thế ngồi viết:
- Hs nghe. 
- Gv đọc bài:
- Hs viết bài vào vở.
- Soát lỗi:
- Hs mở sgk/75 để soát lỗi bài mình.
- Gv chấm bài: 5 - 7 bài. Nx chung.
3. Bài tập:
Bài 2:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs làm bài:
- 2 hs lên bảng viết, lớp gạch chân tiếng có chứa yê/ya.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng: 
- khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài tập, kết hợp quan sát tranh sgk.
- Yêu cầu h/s làm bài 
- 1Hs lên bảng, cả lớp làm vở
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- HS nhận xét 
- Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng: 
- Phần a: thuyền - thuyền.
- Phần b: khuyên.
Bài 4: 
- Hs đọc yêu cầu bài và quan sát tranh sgk hình 1,2,3.
- Lớp viết bài vào bảng con:
- Gv cùng hs nx chung, chốt bài đúng:
4. Củng cố, dặn dò (4p)
	- Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê/ya.
Nx tiết học. Nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện trong bài.
Tranh 1: Yểng; Tranh 2: hải yến; Tranh 3: đỗ quyên.
iV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật hiện tượng của thiên nhiên.
Hiểu ý nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ ...
Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian, sông nước và sử dụng những từ đó để đặt câu.
II/ Đồ dùng dạy học
Từ điển, giấy khổ to, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 5’
- Gọi 2 HS LB lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa để đặt câu phân biệt nghã củatừ đó.
-Lên bảng làm bài
- Nhận xét. Ghi điểm
3. Bài mới:30’
a, Giới thiệu bài: ghi bảng
b, Hđ của gv hướng dẫn HS:
+ Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Đọc
- YC HS tự làm bài
- 1 HS LB , lớp làm VBT
- Nhận xét KL lời giải đúng.
- Gọi HS nhắc lại nghĩa củatừng từ
- 1 HS
+ Bài2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Đọc
- YC HS thảo luận theo cặp
+ Đọc kỹ từng câu thành ngữ, tục ngữ
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
+ Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên.
- TL theo cặp
- HS LB làm bài.
- Các nhóm BC KQ.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét.
- Nhận xét, KL
- Theo dõi
- YC HS nêu nghĩa của từng câu
- HS nêu nối tiếp
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Tiếp nối nhau đọc thuộc lòng.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS
- YC HS HĐ nhóm theo HD thảo luận tìm từ ghi vào giấy
- HĐ nhóm 4 tìm từ ghi vào phiếu.
- Gọi các nhóm báo cáo KQ
- Dán phiếu báo cáo KQ
- Gọi HS đọc lại các từ tìm được
- 1 HS. Lớp viết vào vở.
- Gọi HS đọc câu mình đặt
- Tiếp nối nhau đặt câu.
* Bài 4:
- HD tương tự bài 3
a, Tiếng sòng: ì ầm, ầm ầm, rì rào, lao xao...
b, Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, bò lên...
c, Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, ....
VD: Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
 Sóng điên cuồng gào thét.
4. Củng cố, dặn dò:5’ 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TIếT 3: TOáN	
 SO SAÙNH HAI SOÁ THAÄP PHAÂN
I. MUẽC TIEÂU : 
 - Giuựp hoùc sinh bieỏt caựch so saựnh hai soỏ thaọp phaõn vaứ bieỏt saộp xeỏp caực soỏ thaọp phaõn theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn hoaởc ngửụùc laùi. 
- Reứn hoùc sinh so saựnh 2 soỏ thaọp phaõn vaứ bieỏt saộp xeỏp caực soỏ thaọp phaõn theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn (hoaởc ngửụùc laùi)
- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc, vaọn duùng nhửừng ủieàu ủaừ hoùc vaứo thửùc teỏ cuoọc soỏng. 
II. ẹOÀ DUỉNG : 
- 	Baỷng phuù, heọ thoỏng caõu hoỷi, tỡnh huoỏng 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kieồm tra baứi cuừ : 5’
- Noỏi caực PSTP vụựi STP 
Soỏ thaọp phaõn baống nhau
 0,1250
 0,7000
 0,25
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt
2. Baứi mụựi : 30’
a) Giụựi thieọu baứi : 
So saựnh soỏ thaọp phaõn
b) Noọi dung : 
* Hoaùt ủoọng 1: So saựnh 2 soỏ thaọp phaõn
- Giaựo vieõn neõu VD : so saựnh 8,1m vaứ 7,9m
- Giaựo vieõn ủaởt vaỏn ủeà: ẹeồ so saựnh 8,1m vaứ 7,9m ta laứm theỏ naứo? 
- Hoùc sinh suy nghú traỷ lụứi 
- Hoùc sinh khoõng traỷ lụứi ủửụùc giaựo vieõn gụùi yự.
ẹoồi 8,1m ra cm? 
 7,9m ra cm?
- Caực em suy nghú tỡm caựch so saựnh? 
- Hoùc sinh trỡnh baứy ra nhaựp neõu keỏt quaỷ
Ÿ Giaựo vieõn choỏt yự: 
8,1m = 81 dm 
- Giaựo vieõn ghi baỷng 
7,9m = 79 dm 
Vỡ 81 dm > 79 dm 
Neõn 8,1m > 7,9m 
Vaọy neỏu thaày khoõng ghi ủụn vũ vaứo thaày chổ ghi 8,1 vaứ 7,9 thỡ caực em seừ so saựnh nhử theỏ naứo? 
8,1 > 7,9
- Taùi sao em bieỏt? 
- Hoùc sinh tửù neõu yự kieỏn 
- Giaựo vieõn noựi 8,1 laứ soỏ thaọp phaõn; 7,9 laứ soỏ thaọp phaõn. 
- Coự em ủửa veà phaõn soỏ thaọp phaõn roài so saựnh. 
Quaự trỡnh tỡm hieồu 8,1 > 7,9 laứ quaự trỡnh tỡm caựch so saựnh 2 soỏ thaọp phaõn. Vaọy so saựnh 2 soỏ thaọp phaõn laứ noọi dung tieỏt hoùc hoõm nay.
- Coự em neõu 2 soỏ thaọp phaõn treõn soỏ thaọp phaõn naứo coự phaàn nguyeõn lụựn hụn thỡ lụựn hụn. 
* Hoaùt ủoọng 2: So saựnh 2 soỏ thaọp phaõn coự phaàn nguyeõn baống nhau. 
- Giaựo vieõn ủửa ra vớ duù: So saựnh 35,7m vaứ 35,698m. 
- Giaựo vieõn gụùi yự ủeồ hoùc sinh so saựnh: 
1/ Vieỏt 35,7m = 35m vaứ m
 35,698m = 35m vaứ m 
Ta coự: 
m = 7dm = 700mm 
m = 698mm 
- Do phaàn nguyeõn baống nhau, caực em so saựnh phaàn thaọp phaõn.
m vụựi m roài keỏt luaọn. 
- Vỡ 700mm > 698mm 
 neõn m > m 
Keỏt luaọn: 35,7m > 35,698m 
Ÿ Giaựo vieõn choỏt : 
* Neỏu 2 soỏ thaọp phaõn coự phaàn nguyeõn baống nhau, ta so saựnh phaàn thaọp phaõn, laàn lửụùt tửứ haứng phaàn mửụứi, haứng phaàn traờm, haứng phaàn nghỡn... ủeỏn cuứng moọt haứng naứo ủoự maứ soỏ thaọp phaõn naứo coự haứng tửụng ửựng lụựn hụn thỡ lụựn hụn. 
- Hoùc sinh nhaộc laùi 
VD: 78,469 vaứ 78,5
 120,8 vaứ 120,76 
 630,72 vaứ 630,7 
- Hoùc sinh neõu vaứ trỡnh baứy mieọng
78,469 < 78,5 (Vỡ phaàn nguyeõn baống nhau, ụỷ haứng phaàn mửụứi coự 4 < 5). 
- Tửụng tửù caực trửụứng hụùp coứn laùi hoùc sinh neõu. 
* Hoaùt ủoọng 3 : Luyeọn taọp 
Ÿ Baứi 1: 
- Hoùc sinh ủoùc ủeà baứi 
- Hoùc sinh laứm vụỷ
- Hoùc sinh sửỷa mieọng 
Ÿ Baứi 2 : Hoùc sinh laứm vụỷ 
- Hoùc sinh ủoùc ủeà 
- Hoùc sinh neõu caựch xeỏp lửu yự beự xeỏp trửụực. 
- Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh thi ủua giaỷi nhanh noọp baứi (10 em).
- Giaựo vieõn xem baứi laứm cuỷa hoùc sinh. 
- ẹaùi dieọn 1 hoùc sinh sửỷa baỷng lụựp 
Ÿ Baứi 3 : 
- Hoùc sinh ủoùc ủeà 
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh thi ủua gheựp caực soỏ vaứo giaỏy bỡa ủaừ chuaồn bũ saỹn theo thửự tửù tửứ lụựn ủeỏn beự.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ: 5’
- Muoỏn so saựnh 2 soỏ TP ta laứm nhử theỏ naứo ? 
- Chuaồn bũ baứi : Luyeọn taọp 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Kể chuyện
Bài 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kĩ năng nói:
+ Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tăng cờng ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
Su tầm sách, truyện, báo về chủ đề quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Kể nối tiếp chuyện Cây cỏ nớc Nam?
- 2 Hs kể, nêu ý nghĩa chuyện.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới. (32p)
1. Giới thiệu bài: Nêu mđ, yc.
2Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ ngữ cần chú ý:
- Học sinh đọc đề bài và nêu.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
- Đọc nối tiếp các gợi ý sgk/79.
- 3 Học sinh đọc.
- Khuyến khích học sinh tìm truyện
ngoài sgk.
? Nói tên câu chuyện định kể ?
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
b. Học sinh thực hành kể chuyện.
- Tổ chức Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện? 
( Truyện dài chỉ kể 1,2 đoạn).
- Từng bàn kể cho nhau nghe.
- Thi kể:
- Nhiều học sinh lần lợt kể và cùng lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Gv ghi tên những câu chuyện hs kể lên bảng và đa tiêu chí đánh giá.
- Lớp nx theo tiêu chí.
+ Nội dung; Cách kể; khả năng hiểu câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. Vn kể lại chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị cho bài sau.
- Lớp bình chọn câu chuyện đợc kể hay nhất.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: ÂM NHạC:
Giáo viên chuyên dạy.
Tiết 2: THể DụC:
Giáo viên chuyên dạy.
Tiết 3: Tập đọc
Trước cổng trời
I/ Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: khỏgn trời, ráng chiều, vạt nương, long thung.....
Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
Đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ khó : nguyên sơ, vạt nương, tuần sương gias, áo chàm, , nhạc ngựa, thung...
Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp cảucuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành, cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động, làm đẹp cho quê hương.
Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa, 
Bảng phụ,..
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 5’
- Gọi 2 HS đọc bài “Những người bạn tốt” và TLCH về nội dung bài
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét. Ghi điểm
3. Bài mới:30’
a, Giới thiệu bài: ghi bảng
b, Hđ của gv hướng dẫn HS:
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS 3 HS nối tiếp đọc bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Nhóm 2
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS
- Đọc mẫu
- Nghe
* Tìm hiểu bài
- Tổ hcức cho HS làm việc theo nhóm đọc bài TLCH
- HĐ nhóm 4
+ Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà.
+ Một đêm trăng chơi vơi
+ Bạn hiểu thế nào về “đêm trăng chơi vơi”
+ Trả lời theo ý hiểu.
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnhđêm trăng trong bài rất tĩnh mịch
+ Trong đêm trăng tưởng như rất tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừatĩnh mịch. Bạn hsản xuất tìm những chi tiết ấy?
+ Tìm hình ảnh trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với htiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
+ Hsản xuất tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá
+ HS tiếp nối nhau đọc
+ Nêu nội dung chính của bài thơ?
- Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trìnhthuỷ điện sông Đà, sức mạnh của những người đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với htiên nhiên.
- Ghi bảng, 
- 2 HS nhắc lại
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- 3 HS đọc
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 3
- LĐ điễn cảm theo hướng dẫn.
- Tổ hcức cho HS thi đọc diến cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 5’
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính.
- 1 HS
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
 - Củng cố kỹ năng so sánh 2 số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
 - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:1’
- Giới thiệu đại biểu về dự
2. Kiểm tra bài cũ: -4’
- Gọi 1 HS LB làm bài: 
- 1 HS LB
- Lớp làm BC:
- YC HS nêu cách so sánh 2 STP
- 1 HS LB trả lời
- Chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét học bài cũ.
3. Bài mới”30’
a, Giới thiệu bài 
b, Hđ của gv hướng dẫn HS:
+Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Quan sát nêu YC: So sánh các số thập phân rồi điền dấu , = và cho đúng.
- YC HS nêu cách làm
- 1 HS
- YC HS làm bài
- 1 HS LB, lớp làm VBT
84,2 >84,19 6,843 < 6,85
47,5 = 47,500 90,6 > 89,6
- Chữa bài. 
- Giải thích cách làm 
- Nhận xét, cho điểm.
+Bài 2:
- Gọi HS đọc bài
- 1 HS đọc
- Gọi HS nêu YC
- 1HS: So sánh các số thập phân rối xếp theo thứ tự từ bé đấn lớn
- Cho HS tự làm bài
- 1 HS LB, lớp làm VBT.
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
- Chữa bài. 
- HS nêu cách sắp xếp.
- Nhận xét
+ Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc bài , nêu YC
- 1 HS
- YC HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm BC.
 9,7x8 < 9,718 
 -> x = 0. Ta có 9,708 < 9,718
- Chữa bài
- Nhận xét
+ Bài 4: 
- Quan sát
- Gọi HS đọc đề BT, nêu YC
- Đọc bài, nêu YC
- CHo 1 HS LB làm bài
- Lớp làm vở
a, 0,9 < x < 1,2 
x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b, 64,97 < x < 65,14
x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
- Chữa bài
- Nhận xét
4, Củng cố dặn dò.5’
- YC HS nêu lại cách so sánh các phân số?
- 1 HS
- Nhận xét.
- Dặn dò.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
BUổI CHIềU
Tiết 1: RèN Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
 - Củng cố kỹ năng so sánh 2 số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
 - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 2: RèN Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật hiện tượng của thiên nhiên.
Hiểu ý nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ ...
Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian, sông nước và sử dụng những từ đó để đặt câu.
II/ Đồ dùng dạy học
Từ điển, giấy khổ to, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy và học
Tiết 3: RèN Chính tả (Nghe – viết)
Bài 8: Kì diệu rừng xanh.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe-Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài : Kì diệu rừng xanh.
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bài tập 3 viết sắn trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học.
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu :Giúp HS:
1. Kiến thức
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương mà em chọn.
- Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em: nêu rõ được cảnh vật định tả, nêu được nét đặc sắc của cảnh vật, câu văn sinh động, hồn nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình trước cảnh vật.
2. Kỹ năng
- Rèn cho HS kỹ năng lạp dàn bài, viết văn tả cảnh.
3. Thái độ:
- Yêu quê hương đất nước, biết cảm thụ cái đẹp.
II/ Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ.4’
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- 3 HS đọc bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của tổ mình.
- Nhận xét
3, Bài mới.30’
a, Giới thiệu bài – ghi bảng
- Nghe + Quan sát
b, Hđ của gv hướng dẫn HS:
+Bài 1: 
- YC HS đọc, nêu YC
- 1 HS đọc, nêu YC
- GV cùng học sinh xây dựng dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi.
- TLCH
+ Đưa câu hỏi, đọc câu hỏi
+ HS trả lời
Phần mở bài em cần nêu những gì?
Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài?
Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
- ....sắp xếp theo trình tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
Phần kết bài cần nêu những gì?
- Nêu cảm xúc củamình với cảnh đẹp quê hương.
- YC HS tự lâp dàn ý
- 2 HS viết vào giấy khổ to, lớp làm VBT
- YC HS dán bài LB, đọc bài
- Dán bài, đọc bài.
- Gọi HS đọc dàn ý của mình 
- 3- 4 HS đọc dàn ý.
- Nhận xét
+Bài 2:.
- Gọi HS đọc YC, nêu 
- 2 HS
- YC HS tự viết đoạn văn
- 2 HS viết vào giấy khổ to, lớp làm VBT.
- GV gợi ý
- HS lắng nghe.
- Gọi HS dán bài lên bảng, đọc bài. GV cùng HS nhận xét, sửa sai, bổ sung.
- Dán bài, đọc bài.
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- 3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
4, Củng cố - Dặn dò.4’
- Nhận xét giờ học
- Giao BT về nhà
- Chuẩn bị giờ sau.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 5’
- Gọi HS lên bảng làm BT tiết trước.
- HS LB làm bài, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
3. Bài mới:30’
a, Giới thiệu bài: ghi bảng
b, Hđ của gv hướng dẫn HS:
+Bài 1: 
- Viết các STP lên bảng và chỉ cho HS đọc.
- Nhiều HS đọc trước lớp
- GV nhận xét.
+Bài 2:
- Gọi 1 HS LB viết số, YC lớp làm VBT
- HS viết số
- YC HS nhận xét
- Nhận xét.
- Chữa bài, cho điểm.
+ Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm bài ttương tự bài 2 trang 37
- HS làm bài
41,538 < 41,835 <42,358 < 42,583
* Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài
- 1 HS
- Hỏi: Làm thế nào để tính được giá trị các BT trên bằng cách thuận tiện nhất.
- HS trao đổi với nhau và nêu cách làm của mình (Tìm thừa số chung của cả tử số và mẫu số, sau đó chia cả tử số và mẫu số cho thừa số chung đó.
- Chữa bài
- Nhận xét, cho điểm 
4. Củng cố, dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
Hiểu được nghĩa các từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.
Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II/ Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to,
Bảng phụ, bảng lớp viết sẵn BT 1 
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 4’
- Gọi HS lên bảng lấy ví dụ về 2 từ đồng âm và đặt câu phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
1 HS lấy ví dụ về 2 từ nhiều nghĩa và đặt câu để các định các nghĩa cuat ừ nhiều nghĩa.
- 2 HS lên bảng
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
- HS đứng tại chỗ TL.
- Hỏi: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ
- Nhận xét.
3. Bài mới:30’
a, Giới thiệu bài: ghi bảng
b, HD học sinh luyện tập
+ Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc bài
- 1 HS
- YC HS làm bài theo nhóm.
- Nhóm 4 làm bài
- GV đánh số thứ tự của từng từ in đậm trong mỗi câu, sau đó yêu cầu HS nêu nghĩa của từng từ.
- Nhận xét. KL
*Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài
- 1 HS
- YC HS làm bài theo nhóm, tìm nghĩa của từ "xuân"
- Nhóm 2 làm bài
- GV đánh số thứ tự của từng từ "xuân"trong bài, sau đó yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng từ.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Xuân 1: Từ chỉ mùa đầu tiên.
+ Xuân 2: tươi đẹp
+ Xuân 3: tuổi
- Nhận xét, KL lời giải đúng.
+ Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- 1 HS
- YC HS tự làm bài
- HS làm bài.
- YC HS tự làm bài
- 3 HS làm bài. Mỗi HS làm một phần
- Gọi HS nhận xét	- Nhận xét
Lớp làm VBT
- Nhận xét, KL
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- 5- 7 HS đọc câu mình đặt.
4. Củng cố, dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Buổi chiều
Tiết 1: rèn Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học
 - GV cùng HS ôn tập hệ thống lại các kiến thức đã học.
 - GV giao nhiệm vụ cho từng đối tượng HS. Học sinh TB, yếu làm bài 1,2,3. HS khá giỏi làm tất cả các bài. 
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 - GV chấm, chữa, chốt lại kiến thức.
 - Yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập nâng cao.
Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 23,84; 23,084; 23,804; 23,48; 23,048; 23,408.
Tiết 2: rèn Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
Hiểu được nghĩa các từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chúng.
II/ Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to,
Bảng phụ, bản

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc
Giáo án liên quan