Giáo án Lớp 5 - Nguyễn Văn Tuyền - Tuần 7

1. ổn định tổ chức

2. KTBC: 5

- Gọi HS mang VBT lên chấm

- Nhận xét

3. Bài mới:30

a, Giới thiệu bài: ghi bảng

B, Hđ của gv hướng dẫn HS:

* Ví dụ

- Treo bảng phụ

- Dòng thứ nhất có mấy m?dm?

- Yêu cầu HS viết 2m7dm thành số đo có đơn vị là m.

- Ghi bảng: 2m7dm=

2m7dm hay 2 7/10m được viết thành 2,7m

- Các dòng còn lại tương tự

KL:

 

doc27 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Nguyễn Văn Tuyền - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thầy 
Hoạt động của trò
A,Kiểm tra bài cũ. (4p)
? Viết : lưa thưa, mưa, tưởng, tươi.
? Nêu quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ?
- 2 Học sinh lên bảng viết và nêu, lớp viết nháp.
- Gv cùng hs nx chung.
B, Bài mới. (32p)
1. Giới thiệu bài: Nêu mđ, yc.
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Đọc toàn bài viết?
- 1 Học sinh đọc, lớp theo dõi.
? Dòng kinh quê gợi lên điều gì?
- .. có giọng hò đang ngân lên…một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng,… giọng đưa em…
- Đọc thầm và tìm từ khó viết trong bài?
- Cả lớp đọc và nêu:
- VD: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,…
- Luyện việt từ khó:
- 1 số hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Gv cùng hs nx, chốt tiếng viết đúng.
- Gv nhắc hs tư thế ngồi viết và cách trình bày bài viết.
- Học sinh lắng nghe.
- Gv đọc:
- Học sinh viết.
- Gv đọc bài viết:
- Học sinh soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài, nhận xét.
3. Bài tập.
Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài vào vở, nêu miệng.
- 1 số học sinh lên bảng.
- Gv cùng Hs nx, chốt bài đúng:
 - Vần điền: iều
Bài 3. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gv viết câu lên bảng.
- Học sinh nối tiếp nhau lên điền, lớp làm vở.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
? Nêu cách đánh dấu thanh vào các tiếng chứa iê, ia?
4. Củng cố, dặn dò. (4p)
- Nx tiết học. 
- Ghi nhớ các từ viết chính tả để viết đúng
Đông như kiến.
Gan như cóc tía.
Ngọt như mía lùi.
- Hs nêu…
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
Khái niệm về số thập phân
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Nhaọn bieỏt khaựi nieọm ban ủaàu veà soỏ thaọp phaõn (daùng ủụn giaỷn). 
- Bieỏt ủoùc, vieỏt soỏ thaọp phaõn daùng ủụn giaỷn.
2, Kĩ năng: 
- Reứn hoùc sinh nhaọn bieỏt, ủoùc, vieỏt soỏ thaọp phaõn nhanh, chớnh xaực. 
II. Đồ dùng :
- Baỷng phuù keỷ saỹn caực baỷng trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kieồm tra baứi cuừ : 5’
- Giaựo vieõn phaựt baứi kieồm tra - nhaọn xeựt 
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh sửỷa baứi sai nhieàu 
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt 
2. Baứi mụựi : 30’
a) Giụựi thieọu baứi : 
Khaựi nieọm soỏ thaọp phaõn
b) Noọi dung : 
* Hoaùt ủoọng 1: Giuựp hoùc sinh nhaọn bieỏt khaựi nieọm ban ủaàu veà soỏ thaọp phaõn (daùng ủụn giaỷn)
a) Hửụựng daón hoùc sinh tửù neõu nhaọn xeựt tửứng haứng trong baỷng ụỷ phaàn (a) ủeồ nhaọn ra:
1dm baống phaàn maỏy cuỷa meựt ?
Hoùc sinh vieỏt : 1dm = m
Giaựo vieõn neõu : 1dm hay m vieỏt thaứnh 0,1m
1cm baống phaàn maỏy cuỷa m ?
Hoùc sinh vieỏt : 1cm = m
Giaựo vieõn neõu : 1cm hay m vieỏt thaứnh 0,01m
1mm baống phaàn maỏy cuỷa meựt?
1mm hay m vieỏt thaứnh 0,001m
- Caực phaõn soỏ thaọp phaõn , , ủửụùc vieỏt thaứnh nhửừng soỏ naứo?
- Caực phaõn soỏ thaọp phaõn ủửụùc vieỏt thaứnh 0,1; 0,01; 0,001
- Giaựo vieõn giụựi thieọu caựch ủoùc vửứa vieỏt, vửứa neõu: 0,1 ủoùc laứ khoõng phaồy moọt
- Laàn lửụùt hoùc sinh ủoùc
- Vaọy 0,1 coứn vieỏt dửụựi daùng phaõn soỏ thaọp phaõn naứo? 
0,1 = 
- 0,01; 0,001 giụựi thieọu tửụng tửù 
- Giaựo vieõn chổ vaứo 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ủoùc laàn lửụùt tửứng soỏ. 
- Hoùc sinh ủoùc 
- Giaựo vieõn giụựi thieọu 
0,1 ; 0,01 ; 0,001 goùi laứ soỏ thaọp phaõn.
- Giaựo vieõn laứm tửụng tửù vụựi baỷng ụỷ phaàn b. 
- Hoùc sinh nhaọn ra ủửụùc 
0,5 ; 0,07 ; 0,007 laứ caực soỏ thaọp phaõn.
* Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh 
Ÿ Baứi 1:
- Giaựo vieõn gụùi yự cho hoùc sinh tửù giaỷi caực baứi taọp. 
- Hoùc sinh ủoùc caực soỏ treõn tia soỏ.
Ÿ Baứi 2 : 
- Giaựo vieõn yeõu caàu HS ủoùc ủeà
- Giaựo vieõn yeõu caàu HS laứm baứi 
- Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh sửỷa mieọng. 
7 dm = 
9 cm = 
Ÿ Baứi 3 : 
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu. 
- Hoùc sinh laứm baứi
- Giaựo vieõn keỷ baỷng naứy leõn baỷng cuỷa lụựp ủeồ chửừa baứi. 
Chửừa baứi.
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ: 5’
- Hoùc sinh ủoùc laùi caực soỏ thaọp phaõn
- Chuaồn bũ baứi : khaựi nieọm soỏ thaọp phaõn (tt) 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 2: Kể chuyện
Bài 7: Cây cỏ nước Nam
I. Mục đích, yêu cầu:
1, Kiến thức:
	- Dựa vào lời kể của gv, và tranh minh hoạ sgk, kể lại được câu chuyện. Kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng ngọn cỏ, lá cây.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nhận xét và kể đúng lời kể của bạn.
3, Thái độ:
 - GD cho HS yêu mọi cảnh vật của quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ sgk/68. 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
A, Kiểm tra bài cũ: ( 4p)
? Kể 1 câu chuyện em chứng kiến hoặc đã tham gia thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước?
- 1 hs kể, 
- Lớp nghe, nhận xét và trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới. (32p)
1. Giới thiệu bài.
2. Gv kể chuyện: 2 lần
- Kể lần 1: chậm, từ tốn.
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh.
- Hs theo dõi và nghe.
- Hs nghe và quan sát.
3. Luyện tập kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
? Đọc yêu cầu 1,2,3:
- Kể chuyện theo nhóm 3, cùng trao đổi nội dung chuyện.
- 3 hs nối tiếp nêu:
- Nhóm 3 kể chuyện từng đoạn và kể toàn bộ, kết hợp nêu ý nghĩa truyện.
- Thi kể chuyển trước lớp:
- Gv cùng hs nx, bình chọn cá nhân, nhóm kể và nêu ý nghĩa câu chuyện tốt.
4. Củng cố, dặn dò: (4p)
	- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
	- Nhận xét tiết học, vn kể chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 8 theo gợi ý sgk/79.
- Cá nhân trong nhóm kể từng đoạn.
- Kể toàn bộ truyện.
- Lớp nx, và trao đổi ý nghĩa truyện.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 3: THể DụC: 
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu: giúp HS:
1, Kiến thức:
Thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
2, Kĩ năng:
Tìm được nghĩa chuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh,
Giấy, bút dạ,…
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: (4p)
- Gọi HS mang VBT lên chấm
- Nộp vở
- Nhận xét
3. Bài mới: (32p)
a, Giới thiệu bài: ghi bảng
b, Hđ của gv hướng dẫn HS:
* Tìm hiểu ví dụ
+Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập
- Đọc
- Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS lên bảng, lớp VBt
- Nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từ.
- Một số HS nhắc lại
+Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập
- Đọc
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
- Nhóm 2
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trình bày
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét
+ Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở hai bài tập trên có gì giống nhau?
- Trả lời
KL:….+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển?
- Trả lời
Gt: Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau, nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nó khác hẳn với từ đồng âm. Nghĩa của từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.
*Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Đọc nối tiếp
* Luyện tập
+Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập
- Đọc
- Yêu cầu HS làm bài
- Làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét
+Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập
- Đọc
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trình bày
- Gọi HS giới thiệu một số từ tìm được.
- Giới thiệu, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: (4p)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: ÂM NHạC:
Giáo viên chuyên dạy.
Tiết 2: Toán
Khái niệm về số thập phân( tiếp)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
1, Kiến thức:
Nhận biết được khái niệm về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
2, Kĩ năng:
Biết đọc, viết các số thập phân.
II/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 5’
- Gọi HS mang VBT lên chấm
- Nộp vở
- Nhận xét
3. Bài mới:30’
a, Giới thiệu bài: ghi bảng
B, Hđ của gv hướng dẫn HS:
* Ví dụ
- Treo bảng phụ
- Quan sát
- Dòng thứ nhất có mấy m?dm?
- Trả lòi
- Yêu cầu HS viết 2m7dm thành số đo có đơn vị là m.
- Viết
- Ghi bảng: 2m7dm= …
2m7dm hay 2 7/10m được viết thành 2,7m
- Đọc và viết 2,7m
- Các dòng còn lại tương tự
KL:
*Cấu tạo của số thập phân
Ghi: 8,56 yêu cầu HS đọc số.
- Đọc
- Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần?
- 2 phần
Nêu cấu tạo
- Nghe
- Yêu cầu HS chỉ các chữ số phần nguyên và phần thập phân của 8,56
-HS nêu
- Lờy một số vi dụ khác về số thập phân yêu cầu HS nêu cấu tạo
- Thực hiện yêu cầu
*Luyện tập
+Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc
- Đọc
+Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Trả lời
- Yêu cầu HS đọc từng số thập phân sau khi viết
- Làm bài
+ Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
- Làm bài
- Chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 3: Tập đọc
Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức:
Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: ba – la lai – ca , chơi vơi, lấp loáng, đập lớn,…
Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: xe ben, sông Đà, ba – la lai – ca , cao nguyen
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, sức mạnh của con người đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện con người với thiên nhiên.
2, Kĩ năng:
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ, khổ
Đọc diễn cảm toàn bài.
3, Thái độ:
- GD cho HS biết yêu quý và bảo vệ công trình của Quốc gia.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 5’
- Gọi 3 HS đọc bài và TLCH:
+ Vì sao nghệ sĩ A – ri - ôn phải nhảy xuống biển?
+ Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Nêu nội dung chính của bài.
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét
3. Bài mới:30’
a, Giới thiệu bài: ghi bảng
B, Hđ của gv hướng dẫn HS:
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ
- Đọc ( 2 lần)
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải
- Đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc
 - Nhóm 2
- Đọc mẫu
- Nghe
* Tìm hiểu bài
- Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà?
- Một đêm trăng chơI vơi.
- Bạn hiểu thế nào là đêm trăng chơi vơi?
- Trả lời
Giảng: Trăng chơi vơi gợi tả hình ảnh bầu trời mênh mông, trăng trôi nhè nhẹ cho ta cảm giác như trăng đang bay lơ lửng, bồng bềnh. Trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. Hình ảnh đó cho ta thấy vẻ đẹp phóng khoáng, thơ mộng đêm trăng.
- Chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng trong buổi tối tĩnh mịch?
- Cả công trường… ngẫm nghĩ.
- Trong đêm trăng tưởng như rất tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừa tĩnh mịch. Bạn hãy tìm những chi tiết ấy?
- Có tiếng đàn của cô gái Nga, dòng sông lấp loàng dưới trăng, có những sự vật được nhân hoá:..
- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên?
- Trả lời
Giảng: Trong đêm trăng, tiếng đàn ngân lên, lan toả và dòng sông lúc này lấp loàng như dòng sông trăng. Trước cảnh đẹp thanh bình và thơ mộng ấy một công trình thuỷ điện lớn hiện ra. Bằng bàn tay , khối óc kì diệu của mình, con người đã đem đến cho tự nhiên gương mặt mới lạ đến ngỡ ngàng. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, làm cho cuộc sống của con người càng thêm tươi đẹp hơn. Cá hay của bài thơ là tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho vật, cảnh gần gũi với con người.
- Tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?
- Trả lời
- Nêu nội dung của bài thơ?
- Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, sức mạnh của con người đang trinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện con người với thiên nhiên.
- Gọi HS nhắc lại
- Nhắc lại
* Học thuộc lòng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài
- Đọc nối tiếp
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm: treo bảng phụ, đọc mẫu , luyện đọc
- Đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- HS thi
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: 4’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
1, Kiến thức:
Luyện tập về tả cảnh sông nước: xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh, các câu mở đoạn, sự liên kết về ý nghĩa các đoạn văn trong bài văn.
2, Kĩ năng:
Thực hành viết các câu mở đoạn cho đoạn văn, yêu cầu lời văn tự nhiên, sinh động.
3, Thái độ:
 - GD cho HS yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: 5’
- Gọi HS mang VBT lên chấm
- Nộp vở
- Nhận xét
3. Bài mới:30’
a, Giới thiệu bài: ghi bảng
B, Hđ của gv hướng dẫn HS:
+Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
- NHóm 2
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trả lời
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.
- Trả lời
+ Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả gì?
3 đoạn
Đ1: Tả sự kì vĩ cảu vịnh
Đ2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh
Đ3:Tả nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của HL qua mỗi mùa.
- Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn văn và trong cả đoạn văn?
- Đoạn văn: là câu mở đầu.
Bài: Mỗi câu văn miêu tả một đặc điểm cảu cảnh vật được tả, liên kết các đoạn trong bài với nhau
Giảng:…
+Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Đọc
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm chọn câu mở đầu đoạn
- Nhóm 2
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Trình bày
- Gọi HS đọc đoạn 2 hoàn chỉnh
- 2 HS
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc
- Yêu cầu HS làm bài
- 2 HS làm giấy khổ to
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Đọc
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:5'
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Tiết 3: Toán 
Hàng của số thập phân ,viết đọc số thập phân
I .Mục tiêu
1, Kiến thức:
- Nhaọn bieỏt teõn caực haứng cuỷa soỏ thaọp phaõn (daùng ủụn giaỷn thửụứng gaởp), quan heọ giửừa caực ủụn vũ cuỷa hai haứng lieàn nhau.
- Naộm ủửụùc caựch ủoùc, vieỏt soỏ thaọp phaõn (ụỷ daùng ủụn giaỷn thửụứng gaởp). 
2, Kĩ năng:
- Reứn hoùc sinh nhaọn bieỏt haứng, moỏi quan heọ giửừa caực haứng lieàn nhau, caựch ủoùc, vieỏt nhanh, chớnh xaực. 
3, Thái độ:
- Giuựp hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc, vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo thửùc teỏ. 
II. Đồ dùng 
- 	Keỷ saỹn baỷng nhử SGK vaứo baỷng phuù
III. Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. Kieồm tra baứi cuừ : 5’
Caỏu taùo STP goàm maỏy phaàn ?
- ẹoùc soỏ : 90,358 ; 270,3 ; 0,590
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt - cho ủieồm
2. Baứi mụựi : 30’
a) Giụựi thieọu baứi : 
Haứng soỏ thaọp phaõn, ủoùc, vieỏt soỏ thaọp phaõn
b) Noọi dung : 
* Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh nhaọn bieỏt teõn caực haứng cuỷa soỏ thaọp phaõn (daùng ủụn giaỷn thửụứng gaởp), quan heọ giửừa caực ủụn vũ cuỷa hai haứng lieàn nhau. Naộm ủửụùc caựch ủoùc, vieỏt soỏ thaọp phaõn
- Giaựo vieõn neõu STP : 357,406
Soỏ TP
3
7
5
,
4
0
6
Haứng
Traờm
Chuùc
ẹụn vũ
Phaàn mửụứi
Phaàn traờm
Phaàn nghỡn
- Hoùc sinh ủoùc baỷng phaõn tớch.
- Dửùa vaứo baỷng haừy neõu caực haứng cuỷa phaàn nguyeõn, caực haứng cuỷa PTP
- Moói ủụn vũ cuỷa moọt haứng baống bao nhieõu ủụn vũ cuỷa haứng thaỏp hụn lieàn lieàn sau. Cho VD
- Moói ủụn vũ cuỷa haứng baống hay 0,1 ủụn vũ cuỷa haứng cao hụn lieàn trửụực noự.
- Haứng phaàn mửụứi gaỏp bao nhieõu ủụn vũ haứng phaàn traờm?
- ... 10 laàn (ủụn vũ), ... 10 laàn (ủụn vũ)
- Haứng phaàn traờm baống bao nhieõu phaàn haứng phaàn mửụứi?
- ... (0,1)
- Neõu roừ caực haứng cuỷa soỏ : 375,406
+ Phaàn nguyeõn goàm nhửừng gỡ ?
+ Phaàn thaọp phaõn goàm nhửừng gỡ ?
- Giaựo vieõn vieỏt soỏ 0,1985 vaứ yeõu caàu Hoùc sinh neõu roừ caỏu taùo theo haứng cuỷa tửứng phaàn.
Soỏ 0,1985 :
Phaàn nguyeõn goàm 0 ủụn vũ.
Phaàn thaọp phaõn goàm :1 phaàn mửụứi 9 phaàn traờm 8 phaàn nghỡn
5 phaàn chuùc nghỡn
* Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh bieỏt ủoùc, vieỏt soỏ thaọp phaõn (ụỷ daùng ủụn giaỷn thửụứng gaởp) 
Ÿ Baứi 1: 
- Hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
- Hoùc sinh laứm baứi
- Hoùc sinh chửừa baứi.
91,25: phaàn nguyeõn laứ 91, beõn traựi daỏu phaồy; phaàn thaọp phaõn goàm 2 chửừ soỏ: 2 vaứ 5, ụỷ beõn phaỷi daỏu phaồy 
Ÿ Baứi 2 : 
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu.
- Hoùc sinh laứm baứi
- Hoùc sinh sửỷa baứi
a) 5,9 b) 24,18
c) 55,555 d) 2008,08 e) 0,001
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt
Ÿ Baứi 3:
- Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà
- Hoùc sinh laứm baứi
- Hoùc sinh sửỷa baứi
Soỏ 3,5 coự phaàn nguyeõn laứ 3
 Phaàn thaọp phaõn laứ 
3,5 = 3
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ:5’ 
-ẹoùc soỏ TP ta ủoùc nhử theỏ naứo ?
- Chuaồn bũ baứi : Luyeọn taọp 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
1. Kiến thức:
Xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa và được dùng trong câu.
2, Kĩ năng:
Đặt câu để phân biệt được nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
 II. các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ;5’
- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng, cổ
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới:30’
 1. Giới thiệu bài
 các em đã hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. C từ hôm trước các em đã tìm hiểu ở tiết trước là danh từ. Giờ học hôm nay các em cùng tìm hiểu về từ nhiều nghĩa là động từ
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
 Bài tập 2
- 3 HS lên bảng 
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa của từ chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài 2
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
H: HĐ của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa di chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời
H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng
 Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm 
3. Củng cố dặn dò:5’
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác 
- HS đọc 
H: Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh.
+ HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh
+ HĐ của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn chân.
b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
+ Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 4 HS lên bảng đặt câu
+ Em đi bộ đến trường
+ Bé Nga đang tập đi
+ em đi dép quai hâuk đến trường
+ Mùa đông phải đi tất
+ Chú bộ đội dứng gác
+ Chúng em đứng xếp hàng chờ mua vé
+ Trời hôm nay đứng gió
+ Chiếc xe đứng khựng lại.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Buổi chiều
Tiết 1: rèn Toán 
Hàng của số thập phân ,viết đọc số thập phân
I .Mục tiêu
1, Kiến thức:
- Nhaọn bieỏt teõn caực haứng cuỷa soỏ thaọp phaõn (daùng ủụn giaỷn thửụứng gaởp), quan heọ giửừa caực ủụn vũ cuỷa hai haứng lieàn nhau.
- Naộm ủửụùc caựch ủoùc, vieỏt soỏ thaọp phaõn (ụỷ daùng ủụn giaỷn thửụứng gaởp). 
2, Kĩ năng:
- Reứn hoùc sinh nhaọn bieỏt haứng, moỏi quan heọ giửừa caực haứng lieàn nhau, caựch ủoùc, vieỏt nhanh, chớnh xaực. 
3, Thái độ:
- Giuựp hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc, vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo thửùc teỏ. 
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học
 - GV cùng HS ôn tập hệ thống lại các kiến thức đã học.
 - GV giao nhiệm vụ cho từng đối tượng HS.

File đính kèm:

  • docTuan7.doc
Giáo án liên quan