Giáo án Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Ngô Duy Sơn

I/ MỤC TIÊU :

*Giúp HS biết:

- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.

- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.

- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

*KNS:

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

-Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề.

II / ĐỒ DÙNG :

- Hình trang 66 sgk. - Phieáu hoïc taäp.

- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo . Bật lửa.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Năm học 2019-2020 - Ngô Duy Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề kiểm tra trong sgk.
- G/v giao vịêc:
+ Các em chọn 1 trong 4 đề .
+ Viết bài hoàn chỉnh cho đề đã chọn.
- Giải đáp những thắc mắc của h/s nếu có.
- Cho h/s nhắc cách trình bày bài văn
-Cho h/s làm bài
-Theo dõi và giúp đỡ 1 số em yếu để hoàn thành bài văn.
- Thu bài.
-Luyện tập tả người >tả hoạt động
-1 em nêu
-1 em đọc 4 đề kiểm tra sgk
-1 em nêu
-H/s làm bài.(Làm xong cho h/s soát lại lỗi sai)
3. Củng cố và dặn dò
( 2’)
- Yêu cầu h/s về nhà đọc trước đề bài , gợi ý và bài tham khảo của tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: THƯ VIỆN
(Đọc sách thư viện)
*******************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ƠN TIẾNG VIỆT
(GV dạy chuyên)
*******************
TIẾT 2: KĨ THUẬT
(GV dạy chuyên)
*******************
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV dạy chuyên)
*******************
*************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
TIẾT 1: TỐN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I/ MỤC TIÊU :
*Giúp HS biết:
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.	
II / ĐỒ DÙNG :
	- Bảng phụ ghi quy tắc tìm một số biết giá trị phần trăm của nó.
III/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
ND-TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ
(4-5’)
2 . Bài mới :
a) GT bài (1’)
b) Nội dung:
*HĐ1: Hướng dẫn cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó
(10-12’)
* HĐ2: Thực hành
(18-20’)
 Gọi 2-3 hs làm bài.
+ Biết a = 42 ; b = 52,5 . Tìm tỉ số phần trăm của a và b.
+ Biết a = 64 , tìm 25% của số a?
- Nhận xét – truyên dương.
Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
- Gọi 1 h/s nhắc lại và tóm tắt.
* Gợi ý :
+H/s toàn trường ứng với bao nhiêu % ?
+52,5% là có bao nhiêu h/s
+Cần tìm 1% số h/s toàn trường.
- H/s làm nháp , 1 h/s làm bảng lớp.
- Nhận xét và giới thiệu cách trình bày gộp : 420 : 52,5 x 100 = 800
Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800
+ Muốn tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó ta làm thế nào?
- Treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc và gọi một số h/s đọc.
* Chú ý : Dạng bài tóan này là : tìm số x biết b% của x là c .
Cách tìm : x = c : b x100
- Gọi một số h/s đọc lại cách tìm 
Chốt:Tìm 1% là bao nhiêu
 Lấy giá trị 1% nhân với 100
- Cho h/s đọc y/c đề .
Tóm tắt : Biết 92% -> 552 h/s
 100% -> .h/s ?
- Cho h/s tự làm cá nhân vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp.
*HD h/s yếu theo 2 bước:tìm 1%.lấy 1% nhân với 100
- Nhận xét – Chữa bài .
* Cho h/s đọc y/c đề .
Tóm tắt :Biết 91,5% -> 732 sản phẩm
 100% -> sản phẩm ?
- Cho h/s tự làm vở ,1 h/slàm bảng lớp.
-Chấm 7-10 bài;- Nhận xét – Chữa bài 
 *Cho h/s đọc y/c đề nhẩm miệng và nêu kết quả.
Tóm tắt :
a) Biết 10% -> 5 tấn 
 100% -> ..tấn ?
b) Biết 25% -> 5 tấn 
 100% -> ..tấn ?
*Giúp h/s có thể tính theo quy tắc
- Nhận xét – Chữa bài . 
+ 42 :52,5 x 100 =80%
+ 64: 100 x 25 =16
- Đọc VD1 
- Nhắc lại và tóm tắt:
 + 52,5%h/s tòan trường là 420 em
 Tìm số h/s toàn trường?
+Ứng với 100%
+420 h/s
-1% số h/s toàn trường là:
420 :52,5 = 8 (em)
Số h/s toàn trường là:
8 x 100 = 800 (em)
 Đáp số : 800 em
 + Bước 1 : lấy giá trị đó chia cho tỉ số % ( tìm giá trị 1%)
+ Bước 2 : lấy giá trị tìm được nhân với 100 ta được số cần tìm 
- Đọc bảng quy tắc.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Bài 1:Làm cá nhân
- Đọc đề .
Số h/s của trường Vạn Thịnh là 
552 x 100 : 92 = 600 (h/s)
 Đáp số : 600 h/s
Bài 2 :Làm cá nhân
- Đọc đề .
Tổng sản phẩm của xưởng may đó là :
732 x100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số : 800 sản phẩm 
Bài 3 :Làm theo cặp
- Đọc đề.
- Thực hiện theo y/c của g/v .
Nhẩm :10% ứng với ; số gạo là 5 tấn => số gạo trong kho là 5 x 10 = 50 (tấn)
Hoặc:5:10 x 100=50(tấn)
b) 25% ứng với ; số gạo trong kho là 5 tấn => số gạo trong kho là : 5 x 4 = 20 (tấn)
Hoặc: 5 : 25 x 100 =20 (tấn)
Đáp số : a) 50 tấn; b) 20 tấn
3. Củng cố dặn dò (2’)
- Nêu cách tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó ?
- Về nhà học bài.Làm bài trong VBT
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.........................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: KHOA HỌC
TƠ SỢI
I/ MỤC TIÊU :
*Giúp HS biết:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
*KNS:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
-Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II / ĐỒ DÙNG :
- Hình trang 66 sgk. - Phiếu học tập.
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo . Bật lửa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ND-TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 . Bài cũ : 
( 4’-5’)
2 . Bài mới :
a) GT bài (1')
b) Nội dung:
*HĐ1: Nguồn gốc của một số loại sợi tơ
MT: h/s kể tên và biết được nguồn gốc của một số loại sợi tơ. ( 10’)
(10-12’)
* HĐ2: Tính chất của tơ sợi 
(13-15’)
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào ? Nó có tính chất gì ?
+ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế vật liệu nào để chế tạo ra sản phẩm thường dùng hàng ngày ? Tại sao?
- Nhận xét - truyên dương .
 KT: - Thực hành
- Trị chơi
Tơ sợi
- Cho h/s làm việc theo cặp.
- Yêu cầu quan sát các hình trang 66 và trả lời các câu hỏi sau :
Những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay , tơ tằm , sợi bông ?
+ Các loại sợi trên loại nào có nguồn gốc từ thực vật , loại nào có nguồn gốc từ động vật?
- Cho h/s trình bày kết quả .
- Nhận xét - Tuyên dương 
Kết luận : Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các sản phẩm khác nhau . Ngoài sợi tơ tự nhiên còn có sợi..
Cho h/s hoạt động theo nhóm 6 
- Phát cho mỗi tổ : phiếu học tập , hai miếng vải nhỏ các loại sợi , bật lửa , bát nước .
* Hướng dẫn làm thí nghiệm :
TN1: Nhúng từng loại vải nhỏ vào bát nước . Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả khi nhắc miếng vải ra khỏi bát nước vào phiếu.
- Cho h/s trình bày kết quả .
- Nhận xét - Tuyên dương 
Kết luận : như sgk 
-Đại diện trình bày
+Từ dầu mỏ và thanđá.dẻo dai nhưng lại cứng tuỳ đồ dùng,chịu ở nhiệt +Tre,gỗ,sắt
+Bền nhẹ,dễ sử dụng,đẹp,nhiều màu sắc.
*HĐ theo cặp
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
H1: Phơi đay , đây là một trong những công đoạn làm ra sợi đay. Người ta bóc lấy phần vỏ của cây đay , đem ngâm nước , rũ sạch lớp vỏ ngoài sẽ được sợi tơ đay trắng.
H2: Cán bông . Quả bông khi đã đến lúc thu họach , người ta cho vào máy cán lấy bông.
H3: kéo tơ . Con tằm ăn lá dâu , nhả tơ thành kén . Người ta quay kén tằm 
+ Sợi bông , đay có nguồn gốc từ thực vật . Sợi tơ tằn có nguồn gốc từ động vật.
- Gọi h/s trình bày kết quả lần lượt từng hình.
- Lắng nghe. 
*HĐ nhóm 6
- Hoạt động theo nhóm
- Nhận dụng cụ học tập.
-Theo dõi
- Làm thí nghiệm, đọc thông tin sgk và hoàn thành phiếu
TN2: Lần lượt đốt từng loại vải trên . Quan sát hiện tượng ghi lại kết quả 
-Cho h/s lần lượt làm từng thí nghiệm trong tổđồng thời đọc thông tin trong
 sgk để hòan thành phiếu.
-Nhận xét,bổ sung
- 1h/s đọc mục Bạn cần biết 
3. Củng cố dặn dò(3’)
+ Nêu đặc điểm , công dụng của sợi tơ tự nhiên?
+ Nêu đặc điểm công dụng của sợi tơ nhân tạo?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài 33
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: ANH VĂN
(GV dạy chuyên)
*******************
TIẾT 4: ANH VĂN
(GV dạy chuyên)
*******************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ÂM NHẠC
(GV dạy chuyên)
*******************
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . MỤC TIÊU:
*Giúp HS biết:
-Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo ý của SGK.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Một số ảnh về cảnh những gia đinh hạnh phúc.
-Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý 3.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
ND-TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ :
(4-5’)
2. Bài mới:
* GT bài(1’)
*HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
(12-13’)
*HĐ2: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
(13-15’)
- HS lần lượt kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- NX + truyên dương .
Kể chuyện .. kiến hoặc tham gia
- GV đọc đề bài 1 lượt.
- GV: Các em cần nhớ câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã đọc trên sách bào mà phải là những câu chuyện em biết vì tận mắt chứng kiến.
- Cho HS đọc toàn bộ gợi ý.
+ Thế nào là gia đình hạnh phúc?
+ Em tìm ví dụ về hạnh phúc GĐ ở đâu?
+Kể những chuyện gì về gia đình đó?
- GV chốt lại:
+ Các em có thể nêu một số nhận xét về gia đình rồi đưa ví dụ minh họa..
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS thi kể + nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét + bình chọn HS kể hay.
2-3 HS kể.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS đọc lướt thật nhanh toàn bộ nội dung gợi ý.
- Là một gia đình mà các thành viên đều sống hòa thuận, tôn trọng, yêu thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ.
- HS nói về gia đình mình sẽ kể, ở đâu.
- Một số HS trả lời.
+ Các em cũng có thể kể một câu chuyện cụ thể về gia đình đó để thấy họ rất hạnh phúc.
+ Các em có thể kể về từng người trong gia đình; tình cảm và sự giúp đỡ của các thành viên giành cho nhau.
* Cho 1 HS khá giỏi kể
- 1 HS lên kể mẫu câu chuyện mình đã chứng kiến.
-Trao đổi về ý nghĩa chuyện vừa kể.
-Các thành viên nhóm kể cho nhau nghe trao đổi về ý nghĩacâu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể.- Lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
- Yêu câu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I /MỤC TIÊU :
*Giúp HS biết:
-Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1)
-Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
II /ĐỒ DÙNG :
- Giấy khổ to để h/s làm bài tập.
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
ND-TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ :
( 4’)
2. Bài mới: 
a)GT bài:( 1’)
b) Nội dung :
*HĐ1: Hướng dẫn h/s làm Bài tập
 ( 28-30’)
- Kiểm tra 3- 4 h/s 
- Nhận xét – truyên dương .
 Tổng kết vốn từ
 - Cho h/s đọc yêu cầu bài tập . 
+ Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.
+ Chọn các tiếng đen, thâm, mun, huyền, đen (thui), ô, mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho phù hợp.
- Cho h/s làm bài và trình bày kết quả. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
b.Bảng màu đen gọi là bảng đen
Mắt màu đen gọi là mắt huyền
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
Mèo màu đen gọi là mèo mun
Chó màu đen gọi là chó mực
Quần màu đen gọi là quần thâm
- Cho h/s đọc yêu cầu bài tập . 
+ Mỗi em đọc thầm lại đoạn văn.
+ Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt câu theo một trong 3 gợi ý a, b, c.
- Cho h/s làm việc.
- GV chốt lại:
+ Khi viết bài văn miêu tả, các em cần ghi nhớ những điểm sau đây:
+Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng, cái mới.
+Phải biết quan sát để tìm ra cái riêng, cái mới
- ho h/s đọc yêu cầu bài tập 3
+Cần dựa vào gợi ý ở BT2.
+ Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hóa.
- Cho h/s làm bài +đọc bài văn HS đặt.
- GV nhận xét + khen những h/s đặt câu có cái mới, cái riêng của mình.
3-4 h/s tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ nhân hậu, diễn cảm, trung thực, cần cù
 *Bài 1:Làm theo nhóm
- 1 h/s đọc , lớp đọc thầm.
- Các nhóm trao đổi, tìm kết quả, ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp.
a/ Các nhóm đó là:
đỏ – điều – son
trắng – bạch
xanh – biếc – lục
hồng – đào
- Lớp nhận xét.
Bài 2: Làm cá nhân 
- 2 h/s đọc nối tiếp BT2 + 3
- Lớp chăm chú nghe.
- H/s đọc thầm lại đoạn văn.
+ Nhà văn Phạm Hồ đã đưa ra một kết thúc rất quan trọng: Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới tiến đến cái mới, cái riêng trong tư tưởng, tình cảm
-H/s làm cá nhân
Bài 3:Làm cá nhân
- 1 h/s đọc , lớp lắng nghe.
- H/s đặt câu, ghi vào vở
- H/s nôi tiếp lần lượt đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét.
2. Củng cố ,dặn dò (2’)
- Dặn HS về nhà đọc lại kết quả của BT1 + đọc kĩ bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2019
TIẾT 1: TỐN
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
*Giúp HS biết:
-Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND-TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ
(4-5’)
2.Bài mới:
a.GT bài :(1’)
b.HD luyện tập(28-30’)
-Gọi 1 em chữa bài tập
-Chấm vở bài tập 1 số em
Nhận xét - truyên dươn
Luyện tập
+Tìm tỉ số % của 37 và 42
+Tìm 0,4% của 3 tấn
+Tìm 1,25% của 80
-Cho h/s làm bảng con
-Nhận xét h/s làm bài
*- Cho h/s đọc y/c đề .
- B1:Cho h/s thảo luận cặp đôi 
-B2: Tự làm vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp .
*Chú ý h/s yếu
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho h/s đọc y/c đề .
-Tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó
- Cho h/s làm vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp hoặc phiếu lớn.
*Giúp h/s yếu cách giải
-Lưu ý h/s có thể giải 1 trong 2cách
-Chấm 7-10 bài
- Nhận xét – Chữa bài 
Đề:Bán 4 cái đồng hồ cùng loại được lãi 120000 đồng.Tính ra số tiền đó bằng 20% tiền vốn.Hỏi tiền vốn mỗi cái là ?đồng?
-Hd tóm tắt:-Hd giải:
+Tìm lãi 1 cái đồng hồ
+Tìm tiền vốn 1 cái
-Cho h/s trao đổi cách làm bài
-H/s giải vào vở
-1 em nêu
-1 em chữa bài 3b(79)
Bài 1:Làm cá nhân
-1 em nêu yêu cầu
-Làm bảng con 37 : 42 x 100 =
+1000:100 x2=20
+80:100 x1,25=1
Bài 2 (T79) :Thảo luận theo cặp
-1 em đọc,lớp đọc thầm
a) 30% của số 97 là :
 97 x 30 : 100 = 29,1
b) Số tiền lãi cửa hàng đó đã thu được :
6.000.000 x 15 : 100 = 900.000 (đồng)
 Đáp số :900.000 đồng
Bài 3 (79):Làm cá nhân
- Đọc đề.
-1 em nêu 
a) số phải tìm là :
72 :30 x 100 = 240
b) số gạo ban đầu của cửa hàng đó là :
420 x 100 : 10,5 = 4.000 (kg)
 Đáp số : 4000kg
Bài 4 :Làm theo cặp
-1 em đọc đề
-Theo dõi
-2 em thảo luận tìm cách giải.
-Tự giải:
Tiền lãi 1 cái:120000:4=30000đ
 Tiền vốn 1 cái:
30000:20 x100=150000đ
 Đáp số
3.Củng cố ,dặn dò(2’)
-Gọi h/s nêu cách giải toàn về tỉ số phần trăm
-Nhận xét tiết học.Làm lại các bài tập
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: THỂ DỤC
(GV dạy chuyên)
*******************
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I . MỤCTIÊU:
*Giúp HS biết:
-Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.
-Biết làm một biên bản về việc cụ Uùn trốn viện (BT2)	
KNS:
-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
-Hợp tác làm việc theo nhĩm, hồn thành biên bản vụ việc
II / ĐỒ DÙNG:
-3 tờ giấy khổ to để h/s làm bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ND-TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 . Bài mới :
a) GT bài (1’)
b) Nội dung:
*HĐ1: Hướng dẫn h/s làm BT1 ( 8 -10’)
*HĐ2: Hướng dẫn h/s làm BT2 ( 25’)
 Làm biên bản một vụ việc
- Cho h/s đọc đề bài + đọc bài tham khảo và phần chú giải.
+ Các em chú ý bố cục của bài tham khảo ( phần đầu , phần nội dung chính và phần cuối).
+ Chú ý cách trình bày biên bản.
+ Nội dung và cách trình bày biên bản ở đây có những điểm gì giống và khác với biên bản cuộc họp?
- Cho h/s đọc và trả lời câu hỏi b .
- Nhận xét .
KT: -Trao đổi nhĩm
-Đĩng vai
- Cho h/s đọc yêu cầu bài tập . ( Giả sử em là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện . Dựa theo mẫu biên bản vừa đọc ở BT1 em hãy lập biên bản vèe việc này.)
- Cho hs làm bài.( phát phiếu cho 2 h/s làm vào giấy)
*Giúp h/s viết đúng nội dung biên bản.
- Cho h/s trình bày bài làm.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Lắng nghe. 
- 2h/s tiếp nối đọc toàn bộ BT1.
- Lắng nghe. 
Giống nhau
Khác nhau
Ghi lại diễn biến đ

File đính kèm:

  • doclop 5 tuoi_12743526.doc