Giáo án lớp 5 - Năm học 2014 - 2015 - Nguyễn Thị Là – Tiểu học Chiến Thắng - Tuần 29

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Biết xác định phân số , biết so sánh phân sô , sắp xếp các phân số theo thứ tự

 * Bài tập 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ (2-3)

 - Bảng con : Quy đồng mẫu 2 phân số : và

 - Nêu cách quy đồng

 

doc128 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Năm học 2014 - 2015 - Nguyễn Thị Là – Tiểu học Chiến Thắng - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) ( ,).
- H đọc đoạn văn đã điền đủ dấu câu.
- Thầy giáo giải thích rất khéo , khiến một em nhỏ bị khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào.
Tiết 5 Tiếng việt(BS) :
Luyện từ và câu + tập làm văn
A . Mục tiêu
- Giúp hs củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì”?
- Tiếp tục ôn luyện về tác dụng của dấu hai chấm.
- Viết đoạn văn tả ngoại hình 1 con vật mà em thích nhất.
B. Lên lớp
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập
* Luyện từ và câu
Bài 1: Gạch dưới bộ phậm câu trả lời câu hỏi “bằng gì?”trong các câu sau:
a.Bằng động tác rất đẹp mắt,Hòa nhảy lên bắt gọn quả bóng.
b. Bác thợ mộc làm nhẵn mặt bàn gỗ bằng lưỡi bào sắc.
c.Đọi bóng lớp 4A ghi được bàn thắng bằng một quả sút từ chấm phạt đền.
Bài 2:Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
Ông tôi dính hai tờ giấy lại với nhau bằng hồ dán.
Bằng những 10,tôi đã giành lại lòng tin của mẹ.
Tối tối, bà thường ru bé ngủ bằng những câu chuyện cổ tích.
Bài 3: Đặt dấu thích hợp vào ô trống trong các câu sau:
a. Căn nhà tôi chẳng có nhiều đồ đạc một cái tủ, một cái chạn bát,một bếp lửa và một cái giường đơn
b.Thọ chợt nghĩ tới câu chuyện của bà nội.Bà từng kể rằng “Mùa đông không mưa, ruộng đồng khô nẻ, lá cây héo vàng rụng trơ cành khẳng khiu, vỏ cây khô oằn lại, sần sùi da cóc. Khổ quá các loài cây kéo lên lên Thiên đình xin Trời cứu vớt..”
Học sinh làm bài cá nhân.Giáo viên chấm một số bài- nhận xét sửa sai nếu có.
* Bài 4 
- Nhấn mạnh 2 yêu cầu.
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ? 
* Nhấn mạnh: Trong một gia đình, do quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ ” nên con gái bị coi thường, con trai được chiều chuộng quá dễ bị hư hỏng ; nhiều cặp vợ chồng phải cố sinh con trai, làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
- Đọc yêu cầu bài, đọc cả giảỉ nghĩa 
- Thảo luận nhóm đôi
- Câu a: Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ .
- Câu b: Chỉ có một con trai, cũng được xem là đã có con nhưng có đến mười con gái thì vẫn xem như chưa có con. 
- Câu c: Trai gái đều giỏi giang 
- Câu d: Con gái thanh nhã lịch sự.
- Nêu ý kiến cá nhân (tán thành và không tán thành )
* Tập làm văn
- Viết 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 con vật mà em tích nhất
- H làm nháp, đọc bài làm, nhận xét sửa câu, từ
c. Củng cố, dặn dò (2’-4’)
- Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------
Tiết 6 Địa lí
Các đại dương trên thế giới.
i.mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương:Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ân Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí trong đại dương trên bản đồ (lược đồ),hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc nổi bật về diện tích độ sâu của mỗi đại dương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới.
- Bảng số liệu về các đại dương.
- Sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện , thông tin về các đại dương, các sinh vật sống trong lòng đại dương.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ(3-4):
- Tìm trên bản đồ thế giới vị trí của châu Dại Dương và châu Nam Cực?
- Em biết gì về châu Đại Dương?
- Nêu những đặc nổi bật của châu Nam Cực?
- Nhận xét
B.Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
 HĐ1(12-14 ): Vị trí của các đại dương.
+Yêu cầu quan sát H1 trang 130 sgk , thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu sau:
- 3 H nêu.
- H quan sát.
- H đọc Sgk , hoàn thành nội dung phiếu.
Tên đại dương
Vị trí( nằm ở bán cầu nào)
Tiếp giáp với châu lục , đại dương
Thái Bình Dương
Phần lớn ở bán cầu Tây , một phần nhỏ ở bán cầu Đông.
- Giáp : Châu á, Mĩ , Đại Dương , Nam cực, Âu.
- ÂĐD , ĐTD
ấn Độ Dương
Nằm ở bán cầu Đông
- Châu : Đại Dương , á , Phi , Nam Cực.
- TBD , ĐTD
Đại Tây Dương
Một nửa nằm ở BCĐ, một nửa nằm ở BCT.
- Châu : á , Mĩ, Đại Dương , Nam Cực.
- TBD , ÂĐD.
Bắc Băng Dương
Nằm ở vùng cực Bắc.
- Châu : á , Âu , Mĩ.
- TBD.
- H dán phiếu , chữa kết quả.
- G nhận xét.
HĐ2:(9-10) Một số đặc của đại dương.
+Yêu cầu H đọc bảng số liệu về các đại dương.
- Nêu diện tích , độ sâu trung bình (m) độ sâu lớn nhất(m) của từng đại dương theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về diện tích? 
- Diện tích lớn nhất thuộc đại dương nào?
- Độ sâu lớn nhất thuộc đại dương nào?
3.Thi kể về các đại dương.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh , bài báo , ...về các đại dương.
- Gv cùng cả lớp đi đến từng nhóm nghe thuyết trình , nhận xét.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- VN học bài , CB bài sau.
- Các nhóm dán phiếu đọc kết quả.
- ÂĐD: rộng75 triệu km2
Sâu TB : 3963 m ; Sâu lớn nhất: 7455m
- BBD : 13 triệu km2
Sâu TB : 1134m ; sâu lớn nhất: 5449m
- ĐTD : 93 triệu km2
Sâu TB : 3530 m; sâu lớn nhất:9227m
- TBD : 180 triệu km2 
Sâu TB : 4279 m ; 11034 m
 - TBD
 - TBD
- H trưng bày theo nhóm 4.
- Cử đại diện thuyết trình nội dung trưng bày của nhóm.
-----------------------------------------------------------
Tiết 7 Lịch sử
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
I.mục tiêu :
- Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ,hi sinh của cán bộ,công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước:cung cấp điện,ngăn lũ,..
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Phiếu học tập của hs.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ(3-4):
- Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 / 4 / 1976 ở nước ta?
- Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì?
- Nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
+Năm 1979 nhà máy thuỷ điện nào của đất nước ta được xây dựng?
- G giới thiệu vào bài.
HĐ1(9-10): Yêu cầu cần thiết phải xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Nhiệm vụ của CM Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì?
*Điện giữ vai trò quan trọng trọng quá trình sản xuất và đời sống của nhân dân , chính vì vậy sau khi hoàn thành thống nhất đất nước Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà bình được xây dựng năm nào?
- Địa xây dựng?
- Thời gian xây trong bao lâu?
- Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này?
- Hãy chỉ vị trí của nhà máy trên bản đồ?
* G chốt lại nội dung :sgk.
HĐ2(10-12): Tinh thần lao động khẩn trương , dũng cảm trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 +Tổ chức cho H thảo luận nhóm , lần lượt nêu lại không khí lao động trên công trường.
- Gọi các nhóm trình bày.
+Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã lao động như thế nào?
*Yêu cầu quan sát H1 sgk.
+Em có nhận xét gì về hình 1?
*G kết luận:sgv.
HĐ3 (9-10) : Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào sự nghiệp xây dựng đất nước.
-Việc đắp đập , làm hồ ngăn nước XD nhà máy thuỷ điện HB có tác động ntn đối với việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta?
- Điện của nhà máy đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta ntn? 
4. Củng cố - dặn dò (1-2’):
- Cho H trình bày những thông tin , tranh ảnh sưu tầm được về nhà máy thuỷ điện HB 
- Hệ thống tiết học .
- VN học bài , CB bài sau . 
- 2 H nêu.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Xây dựng đất nước tiến lên XHCN.
- 6 / 11 / 1979.
- Tại tỉnh Hoà Bình.
- 15 năm.
- Chính phủ Liên Xô.
- 3 H lên chỉ ở bản đồ.
- Nhóm 4,5 hs thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Họ làm việc cần mẫn không kể ngày hay đêm ..dù có bao khó khăn thiếu thốn , có cả hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành công việc
- Ngày 30 / 12 / 1988 tổ máy đầu tiên phát điện
- Ngày 4 / 4 / 1994 tổ máy số 8 , tổ máy cuối cùng hoạt động.
- Niềm vui của những người công nhân khi nhà máy hoàn thành vượt mức kế hoạch.
- Góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam , đến mọi miền của tổ quốc, phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Hs trưng bày theo nhóm 4.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2015
 Toán
 Tiết 150 : Phép cộng.
(Vận dụng phương pháp VNEN)
i.mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên,các số thập phân,phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được các BT 1,2,3,4. Mở rộng bài tập 2(cột 2)
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nháp 
III. Các hoạt động dạy học.
- 1 H lên giới thiệu về lớp, và mời GVCN lên hướng dẫn
1.Kiểm tra bài cũ(3-4’)
- Bảng con: Tính 
 581 + 419 
- Nhận xét
- H làm bảng con, nêu cách thực hiện
2.Bài mới (12-15’)
* Phép cộng
- Cô coi 581 là a; 419 là b ; tổng là c. Hãy viết dạng tổng quát của phép cộng 
-> Ghi: a + b = c
 - Nêu tên các thành phần của phép cộng?
- ( a + b ) còn được gọi là gì?
* Ôn tập phép cộng và các tính chất của phép cộng.
- Để nêu được các tính chất của phép cộng cô yêu cầu chúng ta thảo luận nhóm lớn, nhớ lại các tính chất và ghi công thức tổng quát ra nháp rồi trao đổi bài ghi vào bảng lón . Trong khi thảo luận nếu có vấn đề cần giúp đỡ giơ tín hiệu cô giáo giúp đỡ.
- Các nhóm ghi xong, yêu cầu dán bài lên bảng
- Đại diện lớp lên điều hành cả lớp chất vấn
- G nghe, nhận xét, sửa sai
-> Phép cộng các STP, phân số cũng có các tính chất này. Cần ghi nhớ để vận dụng làm bài tốt
- H viết phép cộng vào bảng con
- H nêu tên gọi các thành phần và kết quả 
- H thảo luận nhóm, ghi ra nháp, trao đổi thống nhất ghi vào bảng nhóm
* Các tính chất của phép công:
Giao hoán : a + b = b + a
Kết hợp: a + ( b + c ) = ( a + b ) + c
Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
- Dán bài lên bảng
- Các nhóm chất vấn lẫn nhau
- H mở S/158, đọc toàn bộ phần đóng khung 
3.Luyện tập - thực hành (17-19’)
Bài 1: 
+Bảng con: Lần 1: a,d
+Nêu cách tính ở phần d?
- Em có nhận xét gì về cách thực hiện 2 phép tính a,d? 
 Lần 2: b,c
+Nêu cách tính ở từng phần?
- Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số?
- > Khi cộng STN với phân số (c) ta có thể viết kết quả dưới dạng hỗn số
- BT 1 củng cố kiến thức nào ?
- H đọc thầm, nêu yêu cầu
- H làm bảng con 2 lần
- H nêu: đều thực hiện từ phải –trỏi, cụng STP cần lưu ý ghi dấu ,....
+ STN, STP, PS...
Bài 2(cột 1): Nháp
Chấm nháp
- Chữa bài: gọi H nhận xét bài trên bảng
? – Vì sao phần a, ta lại không tính trong ngoặc trước?
Còn phần b thì sao nhỉ ? ( phải đổi chỗ 2 số hạng .sau đó dùng t/c kết hợp )
- > Cần vận dụng các tính chất của phép cộng một cách linh hoạt để tính nhanh.
- H đọc đề bài
- H làm nháp, 1 em làm bảng phụ
- Chữa bài , nhận xét.
a. ( 689 + 875 ) + 125
= 689 + ( 875 + 125 )
= 689 + 1 000 = 1 698
b. (+) + = (+) +
= 1 + = ( hoặc 1)
c.( 5,87 + 28,69 ) +4,13
 = ( 5,87+ 4,13) + 28,69 
= 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3: 
-Tổ chức H thảo luận nhóm dự đoán. 
 - Chữa bài , nhận xét.
- Vì sao lại nói ngay được kết quả của x
- Để dự đoán đúng kết quả BT3, em dược vào đâu? ( Tính chất: Cộng với 0 )
- H đọc đề bài.
- H trao đổi nhóm , chữa bài.
Không thực hiện phép tính , dự đoán kết quả tìm x : 
a . x = 0 
b. x = 0
Giải thích: 
a.x + 9,68 = 9,68.Vì tổng bằng số hạng thứ hai nên số hạng thứ nhất bằng 0.
Bài 4 : Vở
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
+Có mấy cách đưa về tỉ số phần trăm? Là những cách nào?
-> Lưu ý: viết câu trả lời phù hợp với phép tính, ghi danh số cho đúng (thể tích bể)
4. Củng cố dặn dò(1-2’).
- Nhận xét tiết học.
- H đọc đề bài.
- H giải bài , chữa bài.
 Bài giải :
Trong1 giờ, 2 vòi nước cùng chảy vào bể là:
 += ( thể tích bể )
 = = 50% thể tích bể.
 Đáp số: 50% thể tích bể
Cách 2: = 1 : 2 = 0,5
 0,5 = 50 %
* Sai lầm: 1 số học sinh ghi sai danh số BT 4- chỉ ghi là 1/2 (bể)
Tiết 2 Tập làm văn
 Tả con vật
 ( kiểm tra viết ) 
I. Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng,đủ ý,dùng từ,đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra viết.
- ảnh chụp một số con vật như gợi ý để H viết bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- H hát bài : Chú mèo con
2. Bài mới
1 .Giới thiệu bài(1-2’)
2. HD học sinh làm bài(5-6’)
+G mở bảng phụ ghi đề bài của tiết KT viết.
- Gọi H nối tiếp đọc đề bài.
- Gọi H nối tiếp đọc gợi ý ở sgk.
- Cho H quan sát tranh, ảnh 1 số con vật 
- G nêu yêu cầu H dựa vào dàn ý mà em đã lập ở nhà và các tranh vẽ vừa quan sát, hãy làm bài.
3. Tổ chức cho H làm bài (30-32’)
- G theo dõi giữ trật tự chung
4. Dặn dò(1-2’)
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài , CB bài sau. 
- 3 H nối tiếp đọc đề bài .
- 3 H nối tiếp đọc 3 gợi ý.
- H viết bài vào vở.
- H thu bài theo tổ .
---------------------------------------------- 
 Thể dục
Tiết 60: Môn thể thao tự chọn 
Trò chơi: trao tín gậy
I. mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
- Chơi trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Địa , phương tiện:
- Địa : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mối HS 1 quả cầu, mỗi tổ 3 – 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng.
III. nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập 120-150m sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. 
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 
- GV phổ biến nhiệm vụ.
+ Nêu tên động tác
+ HS tập luyện
- Chia tổ tập luyện
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
+ HS tập luyện
- Chia tổ tập luyện
- Tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
* Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân:
 - Các tổ thi đấu
- Đội hình vòng tròn
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật
b. Chơi trò chơi: “ Trao tín gậy”
- HS nêu tên trò chơi và quy định chơi.
- HS tham gia chơi thử.
- HS chơi
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, hít thở sâu tích cực.
- NX, đánh giá kết quả bài học.
- VN: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích
6-10’
1-2’
2-3’
4-6’
2x8 nhịp 
14-16’
2-3’
 2- 3’
8-10’
5-6’
4-6’
1-2’
1-2’
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
 GV
* * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * *
- 3 hàng ngang tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- H nghe
.
- Đội hình hàng ngang.
-----------------------------------------------------
Tiết 4 hđtt
tuần 30
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè,
II.Chuẩn bị:	
- Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III/Cỏc hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu (3-4’) 
- G nờu yờu cầu
2. Phần nội dung
A, Đỏnh giỏ cỏc mặt học tập tuần qua:
- G nghe và ghi chộp
-> Kết luận: Thực hiện tốt nội quy nề nếp
 B .Kế hoach tuần 31
Chủ tich hội đồng tự quản lờn điều hành và cho lớp hỏt tập thể 
- H cỏc nhúm tự đỏnh giỏ trong nhúm sau đú bỏo cỏo trước lớp
- Cỏc nhúm nhận xột lẫn nhau: chỉ ra mặt được, chưa được của nhúm bạn mà bạn chưa nờu hết
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp ý kiến
 - Tăng cường kiểm tra vệ sinh cá nhân và việc chấp hành nội quy trường học
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ để học Toán về hình học 
- Thực hiện tốt nề nếp dạy và học, vệ sinh lớp học và sân trường.
- Tiếp tục rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
3 . Rốn kĩ năng sống: Xử lí thông tin
- Mục tiờu : 
 Bài tập 5:
 - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
 *Giáo viên chốt kiến thức:
4. Tổng kết(1-2’)
- Nhận xet giờ học.
 -Học sinh thảo luận theo nhóm 
 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Tuần 31
 Thứ hai ngày tháng 4 năm 2015
Tiết 1 Hoaùt ủoọng tập thểứ
 “ NGHE, KEÅ, XEM PHIM Tệ LIEÄU”
 DI TÍCH LềCH SệÛ QUEÂ HệễNG ẹAÁT NệễÙC
I/ MUẽC TIEÂU :
Giuựp HS hieồu nhử theỏ naứo laứ di tớch lũch sửỷ, queõ hửụng ủaỏt nửụực
Giaựo duùc HS tỡnh yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực vaứ baỷo veọ di tớch lũch sửỷ.
Tỡm hieồu, nghe keồ di tớch lũch sửỷ, truyền thống ngày 30/4.
II/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ;
Hoaùt ủoọng 1: Khởi động (4-5’)
- Cho H hát
Hoaùt ủoọng 2 : GV keồ về ngày 30/4 
- GV keồ vaứi maóu chuyeọn veà queõ hửụng vaứ cho HS xem tranh: Di tớch lũch sửỷ cuỷa queõ hửụng.
- Giaựo duùc cho HS hieồu nhử theỏ naứo laứ di tớch lũch sửỷ?
- HS laộng nghe
Hoaùt ủoọng 3: GV hửụựng daón cho HS xem phim tử lieọu keồ roài keồ laùi theo nhóm
- Goùi 1 ,2 em leõn keồ laùi
GV nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp (1-2’):
- Nhaọn xeựt, daởn doứ.
HS xem
 - Nhoựm thửùc thieọn
 - Laộng nghe
---------------------------------------------------------
Tiết 2	 toán
 Tiết 151 : Ôn tập phép trừ 
I. Mục tiêu
	- Biết thực hiện phép trừ các STN, STP, PS, tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
A – Hoạt động 1. KTBC (3-5’)
	- H làm bảng con: Tính 926,83 + 549,67 
	- Nhận xét, gọi H thực hiện lại phép tính
 - Muốn cộng 2 STP ta làm thế nào ?
 - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả phép tính ?
B – Hoạt động 2. Ôn tập (6-8’)
- G đưa phép trừ , yêu cầu H nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ:
 a	-	b	=	c
SBT	ST	hiệu
- Nhận xét
- Biếu thức a- b còn có tên gọi nào khác ?
-> Tên các thành phần trong phép trừ các STN, STP hay phân số đều được gọi là SBT, ST, hiệu
- Lấy 1 ví về phép trừ vào bảng con
- H nêu các thành phần trong phép trừ
- Trong phép trừ, nếu SBT=ST thì kết quả bằng ban nhiêu ? Viếi dưới dạng tổng quát thế nào ?
- H nêu
- 1 H nêu- 1 H nhắc lại
G ghi bảng: a – a = 0
-> Bất kì số nào trừ đi chính nó, hiệu sẽ bằng 0
- Trong phép trừ, hiệu bằng số bị trừ khi nào ?
- Ghi bảng:
 a – 0 = a
-> Một số trừ đi 0 sẽ được kết quả là chính số đó
=> Đây chính là 2 chú ý của phép trừ .
- Phép trừ STN, STP, PS có những chú ỳ gì ?
-> Cần nhớ tên gọi các thành phần trong phép trừ và các chú ý của nó để làm bài tập.
- H nêu
- H đọc : dãy
C – Hoạt động 3.Luyện tập (25 – 27’)
Bài 1 (8-10’) Bảng con
Kiểm tra: Trừ STN, PS, STP.
H nêu yêu cầu – quan sát mẫu
Làm từng phần ra nháp – H làm bảng nhóm , nhận xét.
Nhận xét, chữa bài trên bảng nhóm
+ Phần a: phép tính 1 - 1 H nêu lại cách làm
 - Muốn trừ 2 STN em làm thế nào ?
+ Phần b: H thực hiện lại phép tính 2
 - Muốn trừ 2 phân số khác MS em làm thế nào ?
 -> Lưu ý: Chọn MSC nhỏ nhất
 + H thực hiện lại phép tính 1- 3/7
 - Vì sao viết 1 thành phân số 7/7
 - Muốn trừ 1 STN cho 1 phân số, làm thế nào ? ( viết STN dưới dạng PS có cùng mẫu số với phân số đã cho )
+ Phần c: H trình bày phép tính 2
 - Khi trừ 2 STP, cần chú ý gì ? (viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột)
- > Chốt: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phộp trừ STN, STP , PS đỳng hay sai chỳng ta làm như thế nào ?
Muốn thử lại kết quả của một phộp trừ cú đỳng hay khụng ta lấy hiệu vừa tỡm được cộng với số trừ, nếu cú kết quả là số bị trừ thỡ phộp tớnh đú đỳng
- Ngoài cách thử trên em còn cách thử nào khác ? 
Bài 2. (7-8’) vở
Kiểm tra: Tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
H làm bài vào vở – GV chấm tay đôi
1 H làm bảng phụ.
G chữa bài trên bảng phụ.
Chốt: Muốn tìm số hạng, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào
Bài 3 (8-10’) Vở
Kiểm tra: giải toán vận dụng phép trừ.
H đọc thầm – 1 H đọc to.
Lớp tự làm bài vào vở – G chấm tay đôi
G treo bảng phụ bài đúng + H đổi vở đối chiếu.
Bài giải
 Diện tớch trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tớch trồng lỳa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đỏp số: 696,1 ha
-> Vì sao khi tính diện tích trồng hoa em lại thực hiện phép trừ ?
- Có thể làm ngắn gọn hơn không ?
D – Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò (1-2’)
	- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------
Tiết 3	 Tập đọc
Công việc đầu tiên
I. Mục đích – yêu cầu
- Bọc diễn cảm toàn bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ 

File đính kèm:

  • docOn_tap_ve_phan_so.doc