Giáo án Lớp 5 - Năm học 2009-2010

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ

- Chữa bài kiểm tra HKI.

- Nhận xét, thống kê điểm.

3/ Bài mới

- Giới thiệu: Bài Câu ghép sẽ giúp các em hiểu được cấu tạo của câu ghép và làm thế nào để nhận biết được câu ghép.

- Ghi bảng tựa bài.

* Phần nhận xét

- Yêu cầu đọc nội dung phần nhận xét.

- Hỗ trợ: Đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự trước mỗi câu trong đoạn; gạch chéo để phân biệt chủ ngữ và vị ngữ; gạch chân một gạch dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ.

- Yêu cầu trình bày kết quả.

- Nhận xét, treo bảng phụ và chốt ý: Câu ghép có từ hai vế câu trở lên, mỗi vế câu có đủ chủ ngữ và vị ngữ. Tuy nhiên không thể tách vế câu thành câu đơn, vì như thế sẽ tạo thành những câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.

 * Phần Ghi nhớ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi gợi ý:

 + Thế nào là câu ghép ?

 + Nêu cấu tạo của vế câu và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép.

 

doc38 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
góp ý.
- Học sinh trả lời.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
TOÁN
Luyện tập 
***
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình thang (BT1; BT3a).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS: 
 + Nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình thang. 
 + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về diện tích hình thang qua các bài tập trong tiết Luyện tập.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu HS tính vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS: Thông qua cách tính diện tích hình thang, các em được củng cố cách thực hiện các phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân.
a) (14 + 6) 7 : 2 = 70cm2
b) ( + ) : 2 = m2
c) (2,8 + 1,8) 0,5 : 2 = 1,15m2
Bài 2 Cho hs đọc yêu cầu BT2 . ( HS khá , giỏi giải ) 
 - Cho hs làm bài . 
Cho hs trình bày kết quả 
Gv nhận xét tuyên dương chốt lại 
Đáy bé thửa ruộng hình thang là :
 120 x 2 : 3 = 80 (m).
Chiều cao thủa ruộng hình thang là : 
 80 – 5 = 75 (m) 
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
 (120 + 80 ) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Số thóc của thửa ruộng thu hoạch được là :
 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số : 4837,5 kg 
- Bài 3 : Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang 
 + Vẽ hình và nêu yêu cầu bài 3.
 + Hỗ trợ: 
 . Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình thang.
 . Yêu cầu so sánh kích thước của các hình thang AMCD, MNCD, NBCD với nhau và với hình chữ nhật ABCD.
 + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận và viết kết quả vào bảng con.
 + Yêu cầu trình bày kết quả và giải thích.
 + Nhận xét, sửa chữa: a- Đ ; b - S
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- Nắm được kiến thức tính diện tích hình thang, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống với số tự nhiên, phân số, số thập phân một cách chính xác và nhanh chóng.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 . Làm thế nào để tính đáy bé và chiều cao hình thang.
 + HS khá giỏi làm ở nhà.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu. 
- Tiếp nối nhau nêu và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu. 
- HS thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả
- Quan sát hình và xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- Nhận xét, bổ sung.
KHOA HỌC
Dung dịch
***
I. Mục tiêu
	- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số đdung dịch bắng cách chưng cất. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 76-77 SGK.
	- Muỗng, ly, nước lọc, muối, đường.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Hỗn hợp là gì ? Nêu ví dụ.
 + Nêu cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cát trộn với nước là một hỗn hợp. Muối hòa tan trong nước có là hỗn hợp không ? Bài Dung dịch sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Thực hành: tạo ra dung dịch - Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch và kể tên một số dung dịch.
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu mỗi nhóm tạo ra một dung dịch muối, nước hoặc đường, nước và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch.
1. -----------------------
2.-----------------------
 + Yêu cầu trình bày kết quả thực hành.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 . Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ?
 . Dung dịch là gì ?
 . Kể tên một số dung dịch mà em biết.
 + Nhận xét, kết luận: Hai chất trở lên trộn lẫn với nhau gọi là dung dịch, trong đó phải có chất lỏng và các chất còn lại phải hòa tan trong chất lỏng đó.
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Mục tiêu: Giúp HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu tham khảo mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thực hiện các ý sau: 
 . Dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
 . Thực hành thí nghiệm.
 . So sánh với kết quả ban đầu sau khi nếm thử.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét và kết luận. 
4/ Củng cố 
- Ghi bảng mục Bạn cần biết trang 76-77 SGK.
- Tổ chức trò chơi Đố bạn:
 + Chia lớp thành nhóm đôi, yêu cầu ghi đáp án vào bảng con sau khi nghe đọc câu hỏi.
 + Đọc lần lượt từng câu hỏi:
 . Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp nào ?
 Để sản xuất muối từ nước biển, người ta làm cách nào ?
 + Nhận xét, nêu đáp án đúng và bình chọn nhóm thực hiện đúng cả hai câu.
- Vận dụng kiến thức đã học, các em pha chế những dung dịch làm gia vị hay thức uống trong gia đình.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Ghi bài học vào vở và xem lại bài đã học.
- Chuẩn bị bài Sự biến đổi hóa học.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Tham gia trò chơi
CHÍNH TẢ
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
*******
I. Mục tiêu
	- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
	- Làm được BT2; BT3a/b.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm viết những vần thơ hoặc những câu văn có chữ cần điền.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài chính tả kiểm tra.
- Nhận xét, thống kê điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực với hình thức văn xuôi, đồng thời luyện viết đúng các tiếng có chứa âm r/d/gi hoặc âm chính o/ô.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết 
- Đọc bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
- Yêu cầu nêu nội dung của bài.
- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết hoa tên riêng, những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
 + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức văn xuôi.
- Yêu cầu HS gấp sách, đọc từng câu, từng cụm từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 
 + Nêu yêu cầu bài tập 2.
 + Hỗ trợ:
 . Ô 1: điền âm r, d hoặc gi.
 . Ô 2: điền âm o hoặc ô.
 + Yêu cầu đọc thầm, phát bảng nhóm và thực hiện theo nhóm đôi. 
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
- Bài tập 3b 
 + Nêu yêu cầu bài tập 3b.
 + Hỗ trợ:
 . Điền vần có chứa o hay ô thích hợp vào ô trống.
 . Suy nghĩ và giải câu đố.
 + Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu thực hiện và phát bảng nhóm cho 2 nhóm. 
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
4/ Củng cố 
- Gọi học sinh lên bảng viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét sửa chữa.
 Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của dân tộc ta. Trước lúc hi sinh, ông có câu nói lưu danh muôn thưở: Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
5/ Dặn dò (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại BT vào vở và viết lại nhiều lần cho đúng những từ ngữ đã viết sai.
- Đọc trước bài Cánh cam lạc mẹ để chuẩn bị viết chính tả nghe - viết.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Chú ý lắng nghe.
Ngày dạy: Thứ tư, ././2013
TẬP ĐỌC
Người công dân số Một (tiếp theo)
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không giải thích lí do) trong SGK. 
	- HS khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện tính cách của từng nhân vật và trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ ghi đoạn 1 của vở kịch.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 4 HS đọc theo vai vở kịch Người công dân số Một và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Phần tiếp theo của vở kịch Người công dân số Một sẽ cho các em thấy lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Đọc mẫu.
- Ghi bảng và luyện đọc đúng các từ ngữ: La-tút-sơ Tê-rê-vin, A-lê-hấp.
- Yêu cầu từng nhóm 2 HS nối tiếp nhau đọc theo 2 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó; đồng thời giải thích hai câu nói của anh Thành và anh Lê về cây đèn: ngọn đèn được anh Thành hiểu theo nghĩa bóng (chỉ ánh sáng của một đường lối mới, soi đường chỉ lối cho anh và toàn dân tộc).
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại toàn vở kịch.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
 + Anh Thành và anh Lê đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
+ Sự khác nhau giữa anh Thành và anh Lê là:
 . Anh Thành: Không cam chịu, tin tưởng vào con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để cứu dân, cứu nước.
 . Anh Lê: Tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối nhỏ bé trước vật chất của kẻ xâm lược.
 + Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói và cử chỉ nào ?
+ Thể hiện sự quyết tâm qua:
 . Lời nói: Để giành lại non sông chỉ có hùng tâm tráng khí là chưa đủ, phải có trí, có lực Tôi muốn sang nước họ học cái trí khôn của họ để cứu dân mình. Làm thân nô lệ là đầy tớ cho người ta. Đi ngay có được không anh ? Sẽ có một con đường khác anh ạ.
 . Cử chỉ: Xòe hai bàn tay ra: "Tiền đây chớ đâu ?"
 + Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai?
 + Người thanh niên yêu nước là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ.
- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao có thể gọi như vậy ?
+ Vì ý thức là người công dân của nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở người thnah niên Nguyễn Tất Thành. Với ý thức này, Người đãra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 4 HS khá giỏi phân vai đọc toàn bộ vở kịch. 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm: Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật:
 + Giọng anh Lê thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.
 + Giọng anh Thành hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường.
- Đọc mẫu đoạn 1.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4/ Củng cố
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa của vở kịch.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- GDHS:Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lái con tàu đất nước đi đến bến bờ độc lập, đem lại cuộc sống thanh bình âm no cho toàn dân tộc.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Thái sư Trần Thủ Độ.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Chú ý nghe.
- Luyện phát âm đúng các từ ngữ được ghi bảng.
- Từng nhóm 2 HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến  Lại còn say sóng nữa.
 + Đoạn 2: Phần còn lại.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- HS khá giỏi đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu:
 - Học sinh nêu câu hỏi và mời bạn trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu câu hỏi và mời bạn trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu câu hỏi và mời bạn trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời: 
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- 4 HS khá giỏi chọn vai và đọc. 
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Các đối tượng xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý lăng nghe.
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). 
- Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi 2 kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- Bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài kiểm tra HKI.
- Nhận xét, thống kê điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Ở lớp Bốn, các em đã học về hai 2 kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp. Trong tiết học này, các em sẽ được củng cố kiến thức về hai kiểu mở bài qua việc viết đoạn văn mở bài cho bài văn tả người trong tiết Luyện tập tả người . 
- Ghi bảng tựa bài.
* Củng cố hai kiểu mở bài 
- Yêu cầu nhắc lại hai kiểu mở bài.
- Nhận xét và treo bảng phụ ghi hai kiểu mở bài.
* Hướng dẫn luyện tập 
- Bài 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu trình bày ý kiến và chỉ ra sự khác nhau giữa hai cách mở bài.
 + Nhận xét, kết luận:
 a) Mở bài kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình.
 b) Mở bài kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng.
- Bài 2: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ: 
 . Chọn một trong bốn đề đã cho để viết đoạn mở bài, nên chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó.
 . Khi viết đoạn mở bài, các em cần giới thiệu người được tả là ai, tên gì, có quan hệ như thế nào với em; em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào ?
 . Viết hai đoạn mở bài cho đề văn đã chọn.
 + Yêu cầu giới thiệu đề đã chọn. 
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết và nói rõ đoạn mở bài viết theo kiểu nào.
- Nhận xét, ghi điểm những đoạn văn viết hay và bổ sung cho hoàn chỉnh đoạn văn viết trên bảng nhóm.
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại hai kiểu mở bài.
- Với hai kiểu mở bài đã học, các em có thể chọn kiểu mở bài thích hợp để viết cho bài văn tả người.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Những đoạn mở bài chưa đạt viết lại cho hoàn chỉnh.
- Xem lại hai kiểu kết bài đã học ở lớp bốn để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài).
- Hát vui.
- Chú ý và sửa chữa.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét và đọc lại.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày theo yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
TOÁN
Luyện tập chung
*********
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang (BT1, BT2).
- Biết giải bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu HS làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ củng cố về cách diện tích hình tam giác vuông, hình thang cũng như giải bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm qua các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tam giác.
 + Hỗ trợ: Hai cạnh góc vuông của hình thang vuông chính là cạnh đáy và chiều cao của tam giác.
 + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét và sửa chữa.
a) S = 3 4 : 2 = 6cm2
b) S = 2,5 1,6 : 2 = 2m2
c) S = : 2 = dm2
- Bài 2: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.	
 + Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình tam giác và cách tình diện tích hình thang.
 + Hỗ trợ: 
 . Vẽ hình lên bảng và ghi các kích thước như trong SGK.
 . Chiều cao của hình thang ABED chính là chiều cao của tam giác BEC.
 + Yêu cầu HS thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. 
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa.
Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
Diện tích hình thang ABED là:
(1,6 + 2,5) 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 - 0,78 = 1,68(dm2)
 Đáp số: 1,68dm2
- Bài 3 : Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.	
 + Hỗ trợ: 
 . Vẽ hình lên bảng và ghi các kích thước như trong SGK.
 . Dựa vào diện tích của hình thang để tính diện tích trồng đu đủ và diện tích trồng chuối. Từ đó tính số cây chuối và số sây đu đủ được trồng.
 + Yêu cầu HS thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. 
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chữa.
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
(50 + 70) 40 : 2 = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là:
2400 30 : 100 = 720 (m2)
Số cây đu đủ được trồng là:
720 : 1,5 = 480 (cây)
 Diện tích trồng chuối là:
2400 25 : 100 = 600 (m2)
Số cây đu đủ được trồng là:
600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng nhiều hơn cây đu đủ là : 
 600 – 480 = 120 (cây)
 Đáp số: 480 cây đu đủ 
 600 cây chuối
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác và cách tình diện tích hình thang.
- Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách chính xác và nhanh chóng.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị com pa để học bài Hình tròn. Đường tròn.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý lắng nghe.
Ngày dạy: Thứ năm, ngày ../../2014
KỂ CHUYỆN
Chiếc đồng hồ
 *******
I. Mục tiêu
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt công việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến công việc riêng của mình. 
- Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu kể c

File đính kèm:

  • docgiao_an_huong_dan_hoc_5.doc
Giáo án liên quan