Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tập đọc: Út Vịnh

- KT: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.

2- KN: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

3- GD: HS có ý thức làm bài tốt hơn

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3101 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tập đọc: Út Vịnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Môc tiªu: 
1- KT: Kể câu chuyện Nhà vô địch.
2- KN: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
3- Giáo dục hs tính mạnh dạn trước mọi người .
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK. Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện.
2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. Kiểm tra bài cũ : (4 ’) - Gọi 2 HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét – ghi điểm.
B.Bài mới : (31 ’) 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài: 
HĐ1. GV kể chuyện :
- GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện: chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. 
- GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ.
HĐ2. HS kể chuyện :
- Gọi 1 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
+ Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện .
- Cho HS xung phong kể từng đoạn. GV bổ sung, góp ý, ghi điểm HS kể tốt.
+ Yêu cầu 2:...
- GV nhắc HS khi kể các em cần xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- Cho HS thi kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay.
4. Củng cố - Dặn dò (4 ’)
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục hs tính mạnh dạn trước mọi người.
- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng.
- HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ.
- 1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS kể theo nhóm, kể từng đoạn .
- HS xung phong kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- Thi kể chuyện, trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
.
Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM. (Trích)
I. Môc tiªu: 
1- KT: Hiểu nội dung ý nghĩa : cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
2- KN: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). Học thuộc lòng bài thơ.
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi  để con đi”.
2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. KT bài cũ : 	(4 ’) -Yêu cầu 3 học sinh đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi.
B. Bài mới : (31 ’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : 
vHoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, 5 em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài.
Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ (nếu có).
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài thơ.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện trong SGK.
+ Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ.
- Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
+ Nêu những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài?
+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
- Yêu cầu học sinh thuật lại bằng lời cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
+ Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
(Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói được ý nghĩ của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ.
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
vHoạt động 3 : Đọc diễn cảm. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con, tìm giọng đọc của từng nhân vật.
-Giáo viên chốt: Giọng con: 
. Giọng cha : 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau:
Sau trận mưa đêm rả rich
Nhưng nơi đó/ cha chưa hề đi đến.”
Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.
4. Củng cố - Dặn dò: (4 ’)
-Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài : Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- 1 học sinh đọc toàn bài ; 5 học sinh đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ khó: trên cát, biển xanh, trời, chân trời,
- Học sinh đọc các từ phần chú giải.
-Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc.
- HS lắng nghe
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch.
- Con : 
- Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
- HS thuật lại bằng lời cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
+ Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy.
+ Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời.
+ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống.
 + Thằng bé đúng là mình ngày nhỏ. Ngày ấy, mình cũng từng mơ ước như thế./ Mình đã từng như con trai mình – mơ ước theo cánh buồm đến tận phía chân trời. Nhưng không làm được
* Nội dung : Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
-HS trả lời
.
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN .
I. Môc tiªu: 
1- KT: Củng cố về số đo thời gian
2- KN: Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong việc giải toán.
- HS làm các BT : 1, 2, 3. HSKG: BT4
3- GD: Tính toaùn nhanh, caån thaän, chính xaùc, khoa hoïc, vaän duïng toát trong thöïc teá cuoäc soáng
*TNTT: (Bộ phận - Bài 3;4) - Biết cách giữ an toàn đề phòng tai nạn thương tích. 
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK. HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò. Xem bài trước ở nhà 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.KT bài cũ: (4 ’) luyện tập.
-Gọi hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.
B.Bài mới: (31’) Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
v	Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
-Kết quả là số thập phân
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, ghi điểm
-Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
- Lưu ý học sinh về mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ ,kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài
-Lưu ý cách đặt tính.
-Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
Cho học sinh làm vào vở
- Gọi 2 HSlên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu dạng toán?
- Nêu công thức tính.
 - Cho HS làm bài vào vở . 
- Gọi 1HSlên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề
-Nêu dạng toán.
 -Giáo viên lưu ý học sinh khi làm bài có thời gian nghỉ phải trừ ra.
Lưu ý khi chia không hết phải đổi ra hỗn số.
- Cho HS làm tương tự bài 3.
4. Củng cố - Dặn dò: (4 ’)
- Muốn nhân, chia, cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào ?
Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn hoặc bé hơn
Phải đổi ra đơn vị đo cụ thể. 
Ví dụ : 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
 Bài 1: Tính:
+
a/ 12 giờ 24 phút
 3 giờ 18 phút 
 15 giờ 42 phút 
-
-
 14 giờ 26 phút 13 giờ 86 phút
 5 giờ 42 phút 5 giờ42 phút 
 8giờ 44phút 
+
-
b/ 5,4 giờ 20,4giờ 
 11,2 giờ 12,8giờ
 16,6 giờ 7,6giờ 
Bài 2: Tính: 
a/ 8 phút 52 giây
 ´ 2
 16 phút 108 giây 
 = 17 phút 48 giây
 38 phút 18 giây 6
 2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
 138 giây
 18
 0
b/ 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ 
 = 8 giờ 24 phút
 37,2 phút 3
 07 12,4 phút
 12
 0
Bài 3: Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
S : 18 km
V : 10km/giờ
T : giờphút ?
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
 = 1 giờ 48 phút
Đáp số : 1 giờ 48 phút
Bài 4 : Học sinh đọc đề.
-Làm tương tự bài 3.
Giải:
 Ôtô đi hết quãng đường mất
8giờ 56phút – (6giờ15phút +25phút)
= 2 giờ 16 phút = giờ
 Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
45 ´ = 102 (km)
Đáp số: 102km
-HS trả lời
.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Môc tiªu: 
1- KT: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vậy (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đựoc lỗi trong bài.
2- KN: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
3- GD: HS có ý thức làm bài tốt hơn
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay. SGK.
2- HS: Vở, SGK, VBT, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. Kiểm tra bài cũ. (4 ’)
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả con vật, nêu nội dung từng phần ?
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới. (31’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
v Hoạt động 1: GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một con vật mà em yêu thích).
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Mời học sinh nêu kiểu bài, đối tượng được tả.
a) Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
VD:+ Ưu điểm: Đa số các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, bài văn có đầy đủ 3 phần ( MB, TB, KB), nhiều bài văn hay, có cảm xúc chữ viết rõ ràng, sử dụng đúng dấu câu.
+ Tồn tại: Có một em xác định sai thể loại văn, nhiều em chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả,dùng từ chưa chính xác, có em chữ viết quá cẩu thả không đọc được
b) Kết quả đạt được : Đọc điểm của HS
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- Mời học sinh nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2; 3; 4 của bài.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi phổ biến, mời học sinh lần lượt chữa trên bảng (phần bên phải ).
+ Lỗi về chính tả:  
+ Lỗi về dùng từ:.
+ Lỗi về đặt câu:.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, ghi nhanh lên bảng.
b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài:
- Yêu cầu học sinh đọc lời nhận xét của thầy (cô), viết vào VBT các lỗi và tự sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học sinh học tập những bài văn hay:
- GV đọc bài văn hay, có cảm xúc riêng, yêu cầu học sinh thảo luận tìm cái hay ở mỗi đoạn văn, bài văn.
d)Hướng dẫn HS chọn viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn:
- Yêu cầu HS chọn 1 doạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mời 1; 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại.
- GV nhận xét, khen ngợi.
4. Củng cố - Dặn dò: (4 ’)
- Mời học sinh nêu dàn bài chung của bài văn tả con vật. ( HS nêu)
-Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để lần sau làm tốt hơn.
- Chuẩn bị bài : Làm bài văn tả cảnh (kiểm tra viết)
- HS đọc đề.
-Kiểu bài tả con vật.
Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động).
- 3 học sinh đọc.
- HS quan sát, chữa lỗi:
- HS chép vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi.
- 4, 5 HS tự đánh giá bài viết của mình trước lớp.
- HS lắng nghe, học tập.
- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1; 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Cả lớp nhận xét
-HS trả lời
.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM).
I. Môc tiªu: 
1- KT: Học sinh hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT 1). Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn (BT 2).
2- KN: Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. 
3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A. KT bài cũ: (4 ’)
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
B. Bài mới : (31’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài :Ôn tập về dấu câu dấu hai chấm.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 1: Y/C HS đọc yêu cầu của BT
-GV mở bảng phụ ghi 2 tác dụng của dấu hai chấm
-GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng
*Bài tập 2: Y/C HS đọc yêu cầu của BT
-GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng
*Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân
-GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau: Ôn tập về dấu câu (tiếp theo)
*Bài tập 1:1 HS đọc yêu cầu của BT 
- 1 HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu hai chấm
- 1 HS nhìn bảng đọc
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu hai chấm, suy nghĩ làm bài vào vở.
- 2-3 em làm vào bảng nhóm
- HS trình bày
*Bài tập 2:2 HS đọc nối tiếp yêu cầu của BT 
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm..
*Bài tập 3:1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào vở BT
- Lần lượt HS trình bày
- Cả lớp nhận xét
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU, VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Môc tiªu: 
1- KT: Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn) và vận dụng vào giải toán.
2- KN: Làm thành thạo BT: 1,3. HSKG: BT2
3- GD: Tính toaùn nhanh, caån thaän, chính xaùc, khoa hoïc, vaän duïng toát trong thöïc teá cuoäc soáng
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.KTbài cũ: (4 ’) Ôn tập các phép tính số đo thời gian.
-Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: (31 ’) Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
v	Hoạt động 1: Hệ thống công thức. Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông 
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
v Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1:Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:Gọi 1 học sinh đọc đề.
 Đề toán hỏi gì?
-Hướng dẫn hs tìm diện tích thật của mảnh đất và cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý:
Tìm S 1 hình tam giác.
Tìm S hình vuông.
Lấy S hình tam giác nhân 4.
Tìm S hình tròn.
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm 
- Nhận xết, ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò: (4 ’)
- Muốn tính diện tích hình thang ta ta làm thế nào ?
-Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ?
 - Ôn lại nội dung vừa ôn tập.
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập
Học sinh nêu
1/ P = (a+b) ´ 2
 S = a ´ b
2/ P = a ´ 4
 S = a ´ a 
3/ S = a ´ h
4/ S = (m x n ) : 2
5/ S = (a x h ) : 2
6/ S = ( a+b) x h : 2
7/ C = r ´ 2 ´ 3,14
 S = r ´ r ´ 3,14
Bài 1:Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Học sinh làm bài.
Giải:
a)Chiều rộng khu vườn:
120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn:
120 ´ 80 = 9600 m2
= 9600 m2 = 0,96 ha
	 Đáp số: 400 m ; 9600 m2 ; 0,96 ha.
Bài 2: 1 học sinh đọc đề.
Giải:
Đáy lớn của hình thang là:
5 1000= 5000 (cm)
5000 m= 50m
Đáy bé là: 3 1000 = 3000 (cm)
3000 cm= 30m
Chiều cao là: 2 1000 = 2000 (cm)
2000 cm= 20m
Diện tích mảnh đất hình thang là:
( 50 + 30) 20 : 2= 800(m2)
	Đáp số: 800m2
Bài 3: Học sinh đọc đề.
Giải:
a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC
Diện tích 1 hình tam giác vuông.
´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn:
4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24
Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
	Đáp số: 18,24 cm2
-HS trả lời
.
Khoa học
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. Môc tiªu: 
1- KT: Biết vai trò của môi trường tự nhiên đối với con người.
2- KN: Nêu ví dụ : Môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
3- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
*GDKNS : (- Quan sát - Làm việc nhóm - Trò chơi)
- KN töï nhaän thöùc haønh ñoäng cuûa con ngöôøi vaø baûn thaân ñaõ taùc ñoäng vaøo moâi tröôøng nhöõng gì.
 - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thái ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống.
**GDMT: (bộ phận)
-Vai trò của môi trường, tài nguyên biển đối với đời sống con người 
***TKNL: (bộ phận)
- Biết cách khai thác và sử dụng MT một cách hợp lí để TKNL.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK. Hình vẽ trong SGK trang 132. Phiếu bài tập.
2- HS: Vở, SGK, ôn l¹i kiÕn thøc cò 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
A.KTbài cũ: (4 ’)
Thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
Nêu tác dụng của một số tài nguyên thiên nhiên.
® Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (31’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Vai trò của môi trường tự nhiên.
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm 4. Các nhóm quan sát các hình trang 132 để hoàn thành câu hỏi : Môi trường tự nhiên đã cung cấp những gì cho con người và nhận lại những gì từ con người theo bảng sau
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, 
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. .(GDMT)
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? .(GDMT)
4. Củng cố - Dặn dò: (4 ’)
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
Giáo dục hs biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ môi trường tự nhiên.
Nhắc học sinh tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, xem lại bài.
Chuẩn bị : Sưu tầm tài liệu, thông tin về rừng ở địa phương.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện.
Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thi đua theo nhóm.
- Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm.
- HS đọc mục bạn cần biết.
.
Kĩ thuật
LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 3)
I. Môc tiªu: 
1- KT: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rô-bốt tương đối chắc chắn.
2- KN: Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của

File đính kèm:

  • doctuan32.doc