Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy

- HS nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.

- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.

- Chỉ được vị trí của một số con sông lớn trên bản đồ (lược đồ).

- Tập trung theo dõi, quan sát để nhận biết đúng trên bản đồ (lược đồ).

II. Chuẩn bị: GV : SGK, Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- KN : Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.
-TĐ : Biết sử dụng từ trái nghĩa đúng.
II. Chuẩn bị: GV : BT 1, 2 viết sẵn; giấy bút.	HS : SGK, vở
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Đọc lại đoạn văn tả màu sắc sự vật mà em yêu thích trong bài “ Sắc màu em yêu”.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Tìm hiểu ví dụ: (10’)
B1 yêu cầu gì?
- Nêu nghĩa của từ chính nghĩa và từ phi nghĩa. Nghĩa của 2 từ này ntn?
KL: Phi nghĩa là trái đạo lí, cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa không ai ủng hộ.Chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu...
-Thế nào là từ trái nghĩa?
B2,3 yêu cầu gì?
-Tại sao em cho đó là từ trái nghĩa?
-Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng gì trong việc thể hiện quan niệm sống của người VN?
KL: Cách dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra sự tương phản trong câu, có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái đối lập nhau,
3.Luyện tập: (18’)
B1. Tìm các từ trái nghĩa trong thành ngữ, tục ngữ.
B2. Điền từ trái nghĩa vào ô trống.
B3. Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho.
B4. Đặt 2 câu có chứa từ trái nghĩa.
- Nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Lắng nghe, nhận xét đoạn văn bạn viết và các từ đồng nghĩa bạn dùng.
-Lắng nghe.
-So sánh nghĩa các từ in đậm
-Thảo luận nhóm 2.
-Chính nghĩa là: Đúng đạo lí, điều chính đáng, cao cả.
-Phi nghĩa là: trái đạo lí.
-Nghĩa của 2 từ trái ngược nhau
-Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau
-Tìm từ tr/nghĩa với nhau trong câu tục ngữ.
-Thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
-Đọc phần ghi nhớ, tìm từ minh họa cho ghi nhớ.
-Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét và sửa chữa.
-Tự làm bài vào vở
-Làm bài theo nhóm 6 và viết vào giấy khổ lớn, dán bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
 * HS khá, giỏi làm. 
-Một số HS đọc câu mình vừa đặt.
-Nhận xét và sửa chữa( nếu sai )
IV. Bổ sung:
Kể chuyện:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu:
- KT : -Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược VN.
- KN : -HS dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- TĐ : -Theo dõi, nhận xét lời kể của bạn.
- Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông, phản hồi (lắng nghe tich cực).
II. Chuẩn bị: GV : SGK, Tranh minh họa. 	HS : SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Kể về việc làm tốt xây dựng quê hương mà em có dịp chứng kiến.
B. Bài mới:
1. Khám phá: (2’)
2. Kết nối:
a.GV kể chuyện: (10’)
Đ1: Giọng thong thả, rõ ràng.
Đ2: Giọng căm hờn.
Đ3: Giọng hồi hộp.
Đ4: Giọng trầm nhỏ.
Đ5: Trầm lắng, xúc động.
-Câu chuyện diễn ra vào thời gian nào?
-Trong phim có những nhân vật nào?
-Kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, giải thích lời thuyết minh.
-Sau 30 năm, Mai-cơn đến VN làm gì?
-Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ ntn?
-Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mĩ vẫn còn lương tâm?
b. HDHS kể, tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(18’)
-Nhận xét lời kể, giọng kể.
-Em học tập gì ở bạn?
-Em suy nghĩ gì về người Mĩ có lương tâm?
-Bạn nào kể hay nhất?
-Cho HS liên hệ thực tế.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
-Về kể lại cho người thân mghe.
-2 HS kể chuyện
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Theo dõi, quan sát tranh minh họa.
-Đọc lời thuyết minh phim tài liệu: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
-Nghe và trả lời.
-Giải thích lời thuyết minh từng hình ảnh.
-Ông trở lại thăm mảnh đất có bao nhiêu người chịu đau thương để đánh đàn...
-Chúng thêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt, bắn chết 504 người.
-Tiếng đàn của anh nói lên lời giã từ quá khứ đau thương, ước vọng hòa bình.
-1 số HSKG nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
-Nêu suy nghĩ của mình về chiến tranh.
-Những người Mĩ thường tham gia chiến đấu ở VN, sau bao năm họ quay lại và có việc làm xoa dịu những vết thương do họ đã gây ra trước đây.
IV. Bổ sung:
Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
- KT : Hiểu ND, ý nghĩa bài thơ: Nọi người hãy sống vì hào bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
- KN : - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Học thuộc ít nhất 1, 2 khổ thơ.
- TĐ : Thể hiện lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 	GV : Tranh minh họa SGK.	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’):Những con sếu bằng giấy.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luyện đọc: (10’)
-Chú ý ngắt nhịp thơ.
-Giảng từ khó.
-Đọc mẫu lần 1 toàn bài với giọng vui tươi, hồn nhiên.
3. Tìm hiểu bài: (10’)
-Hình ảnh Trái Đất có gì đẹp?
-Câu thơ: “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” ý nói gì?
-Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái Đất?
-Hai câu thơ cuối bài ý nói gì?
-Bài thơ muốn nói với em điều gì?
*NDC: Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
4. Đọc diễn cảm và HTL: (8’)
-Nêu cách đọc phù hợp từng khổ thơ.
-Nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Về HTL bài thơ.
-Chuẩn bị bài: Một chuyên gia máy xúc.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe, quan sát tranh minh họa. 
-1 HS đọc toàn bài thơ.
-3 HS đọc nối tiếp khổ thơ (2 lượt).
-Đọc chú giải.
-Luyện đọc nhóm đôi.
-Trái Đất như quả bóng xanh, chim bồ câu.
-Mỗi loại hoa có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm, đều quý như mọi người trên thế giới, dù là màu da nào cũng bình đẳng.
-Cùng nhau chống chiến tranh, XD thế giới hòa bình, hòa bình sẽ mang lại niềm vui.
-Khẳng định Trái Đất và tất cả mọi vật đều của những con người yêu hòa bình.
-TĐ là của trẻ em, phải chống chiến tranh, giữ cho TĐ bình yên và trẻ mãi. Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
-1 số HS nhắc lại NDC.
-3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
-Luyện đọc theo cặp.
-Đọc thuộc lòng 1, 2 khổ thơ.
 * HS khá, giỏi thi đọc thuộc lòng toàn bài.
-Cả lớp cùng hát bài này.
IV. Bổ sung:
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ TOÁN GIẢI (tt)
I.Mục tiêu:
KT : -Giúp HS biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần).
KN : -Biết cách giải các bài toán có liên quan đến qhệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
TĐ : - Tập trung lắng nghe và sôi nổi phát biểu.
II. Chuẩn bị: 	GV : SGK, bảng phụ.	 HS : SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): - Sửa bài tập về nhà.
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ: (7’)
Ví dụ: 100 kg gạo chia vào các bao
-Nếu 1 bao đựng 5 kg thì cần ? bao
-Nếu 1 bao đựng 10 kg thì cần ? bao
-Nếu 1 bao đựng 20 kg thì cần ? bao
-Số gạo 1 bao gấp lên 2 lần thì số bao?
-Số gạo 1 bao từ 5 kg lên 20 kg thì số bao ntn?
3.Giải toán: (8’)
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nếu số ngươì tăng thì số ngày ntn?
-Muốn xong trong 1 ngày thì cần ? người
-Đắp trong 4 ngày thì cần? người
-Nêu các bước giải bài toán trên.
-2 ngày so với 4 ngày thì ntn?
-Số người cần thay đổi tn?
4.Luyện tập: (13’)
B1. Đọc và nêu yêu cầu của bt
Gợi ý: 1 ngày cần ? người
 5 ngày cần ? người
-Vì sao tính số người làm trong 1 ngày ta tính: 7 x 10
-Trong 2 bước giải bước nào gọi là bước Rút về đơn vị.
B3. Tóm tắt: 3 máy : 4 giờ
 6 máy : ...giờ?
-Nêu bước tìm tỉ số.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-1 HS lên bảng sửa.
-5 HS đem vở lên GV Kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Đọc bảng
-20n bao
-10 bao
-5 bao
-Số gạo 1 bao tăng lên 2 lần, số bao giảm đi 2 lần.
-Đọc đề, tóm tắt
-Tìm cách giải
C1. Rút về đơn vị.
 2 ngày: 24 người
 1 ngày: .......người?
 4 ngày có : .......người?
C2. Tìm tỉ số
-Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần gọi là bước tìm tỉ số
-Đọc và tóm tắt đề.
-1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 * HS khá, giỏi làm.
- 1HS lên bảng làm.
-Nhận xét và nêu kết quả : 2 ngày.
IV.Bổ sung:
Địa lí:
SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
- Chỉ được vị trí của một số con sông lớn trên bản đồ (lược đồ).
- Tập trung theo dõi, quan sát để nhận biết đúng trên bản đồ (lược đồ).
II. Chuẩn bị: 	GV : SGK, Bản đồ địa lí tự nhiên VN..	 HS : SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’): Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?Khí hậu miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau?Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HĐ1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông có nhiều phù sa: (10’)
-Nước ta có nhiều hay ít sông? Được phân bố ở đâu,kết luận gì về hệ thống sông ngòi VN?
-Đọc tên sông lớn, chỉ vị trí trên bản đồ b.đồ
-S/ngòi miền Trung có đặc điểm gì? vì sao?
-Tỉnh ta có sông nào lớn? Mùa mưa lũ nước sông có màu gì?
-Màu đỏ ấy do đâu mà có?
KL: Tóm tắt các ý chính vừa nêu.
3. HĐ2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa: (8’)
-Lượng nước trên sông phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?
KL: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa, chế độ nước cũng thay đổi theo mùa gây ảnh hưởng giao thông đường thủy, nhà máy điện, mùa màng, đời sông nhân dân.
4.HĐ3: Vai trò của sông ngòi: (7’)
-Tổ chức trò chơi tiếp sức.
-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Đồng bằng B.Bộ và đồng bằng N. Bộ do những con sông nào bồi đắp nên.
-Kể tên những con sông có nhà máy thủy điện.
-Nhận xét tiết học,dặn dò tiết sau.
-3 HS trả lời.
-Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
-Quan sát trên lược đồ, bản đồ.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đọc tên các sông trên lược đồ và nhận xét về mạng lưới sông ngòi.
-Nước ta có nhiều sông phân bố khắp đất nước.
-Dùng que chỉ từ nguồn theo dòng sông xuống biển.
-Ngắn, dốc do địa hình hẹp, ngang
-Sông Hương, Ô Lâu...nước dâng cao gây ngập lụt, nước đỏ ngầu.
-Lắng nghe.
-Đọc SGK, thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành bảng thống kê.
Thời gian
Lượng nước
Ảnh h.đ/s & x/s
Mùa mưa
Mùa khô
-Đại diện các nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lượng nước phụ thuộc vào lượng mưa.
-2 đội, mỗi đội 5 em.
-Mỗi đội viết 1 vai trò của sông
-Nhận xét
IV. Bổ sung:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- KT : Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: MB- TB- KB; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- KN : Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lý.
-TĐ : Yêu quý ngôi trường mình đang học và giữ gìn, bảo vệ ngôi trường xanh- sạch- đẹp.
II. Chuẩn bị: 	GV : SGK, bảng phụ.	 HS : SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Đọc đoạn văn tả cơn mưa
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2.HS HS làm bài tập: (15’)
-Đối tượng em miêu tả là gì?
-Thời gian em qsát là lúc nào?
-Em tả những phần nào là chính?
-Tình cảm của em đối với trường.
-Đọc kĩ phần lưu ý để xác định góc quan sát
 Dàn ý
Mở bài: Giới thiệu bao quát: Trường mang tên gì? Trường nằm ở vị trí nào?
Thân bài: Tả từng phần:
-Nhìn từ xa ntn? Tường quét vôi màu gì? Cổng trường sơn màu gì? Sân trường nền ntn, cột cờ ra sao?
-Hàng cây,bồn hoa, giờ ra chơi?
-Lớp học,gàn ghế, phòng Đội, phòng làm việc của BGH?
Kết bài: Tình cảm của em đối với ngôi trường.
3. Viết một đoạn văn: (13’)
-Em chọn đoạn văn nào để tả?
-Nhận xét cho điểm các bài viết tốt
-Lưu ý khi tả cảnh nên dùng nhiều từ gợi tả, màu sắc tươi mới.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Viết lại đoạn văn mà em cảm thấy chưa đạt yêu cầu.
-Đọc trước các đề trang 44 SGK để chuẩn bị cho kiểm tra viết.
-3HS đọc.
-Để vở nháp lên bàn để GV kiểm tra phần HS đã qsát được.
-Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu và các lưu ý trong SGK.
-Ngôi trường của em lúc...
-Tả cảnh: sân trường, lớp học, hoạt động của thầy và trò.
-Tự lập dàn ý vào vở, 1HS lập dàn ý trên bảng.
-Nhận xét, sửa chữa cho bạn.
-Chọn đoạn văn để tả.
-2 HS làm bảng lớn, lớp viết vào vở
-Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Vài học sinh đọc đoạn văn của mình.
IV. Bổ sung:
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu:
-KT : HS biết một vài điểm mới về tình hình KT- XH Việt Nam đầu thế kỉ XX.
-KN : XH nước ta có nhiều biến đổi do hậu quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.Bước đầu nhận biết mqhệ giữa kinh tế và xã hội.
- TĐ : Yêu quý những người dân lao động nghèo.
II. Chuẩn bị: GV : Tranh ảnh, tư liệu, phiếu học tập.	HS : SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’): Ng/nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885?
-Thuật lại diễn biến cuộc phản công này?
-Cuộc phản công ở kinh thành Huế có tác động gì đến lịch sử nước ta?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2.HĐ1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: (12’)
-Trước khi Pháp xâm lược nền linh tế VN có những ngành nào là chủ yếu?
-Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị, chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bốc lột, vơ vét tài nguyên nước ta?
-Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào?
-Ai là người được hưởng nguồn lợi do phát triển kinh tế?
KL: Cuối thế kỉ XIX Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy đồn điền, vơ vét tài nguyên sự xuaats hiện các ngành kinh tế mới đã làm cho XH VN thay đổi.
3.HĐ2: Những thay đổi trong XHVN cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân:(12’)
-Trước khi Pháp vào xâm lược , XH VN có những tầng lớp nào?
-Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN có gì thay đổi, có thêm nh/tầng lớp nào?
-Nêu những nét chính về đời sống của công nhân, nông dân VN cuối thế kỉ XIX.
-Tóm tắt các ý chính vừa nêu.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-3 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe và nhận xét.
- Lắng nghe, qsát tranh và trả lời câu hỏi.
-Đọc SGK, thảo luận nhóm đôi và TLCH.
-...Nền kinh tế VN dựa vào nông nghiệp, có một số ngành dệt may, gốm, đúc đồng.
-Khai thác khoáng sản như: than, thiếc, bạc, xd nhà máy điện, nước, xi măng, dệt. Chúng cướp đất của nông dân để xd đồn điền trồng cà phê, chè, cao su.
- Lần đầu tiên ở VN có đường ôtô, đường xe lửa.
-Người Pháp được hưởng quyền lợi.
-Lắng nghe.
-Làm việc cá nhân.
-...Chỉ có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nhân dân. 
-Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới kéo theo sự uất hiện các tầng lớp như: viên chức, tri thức, chủ xưởng, giai cấp c/nhân.
- Người dân mất đất, đói nghèo, vào nhà máy với đồng lương rẻ mạt trở thành giai cấp công nhân.
IV. Bổ sung:
Khoa học:
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
KT : -Nêu những việc nên hay không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
KN : -Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
TĐ :-Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. 
- Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị: GV : Tranh ảnh, phiếu học tập.	HS : SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’): Nêu đặc điểm của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
B. Bài mới:
1. Khám phá: (2’)
2. kết nối:
HĐ1: Những việc làm để giữ vệ sinh.
-Phát phiếu bài tập cho nam, nữ riêng.
-Hằng ngày em đã làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ntn?
-Còn điều gì em chưa hiểu?
KL:Chúng ta biết giữ vệ sinh thân thể hằng ngày nhất là bộ phận sinh dục thì tránh được bệnh tật do vệ sinh kém gây ra.
3.Thực hành:
HĐ2:Trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”:(12’)
-Chọn mua quần áo lót.
+Chọn vải ni lon hay vải bông, cô tông 100%. Vì sao?
-Nên mặc vải quần áo lót ntn?
+Vừa vặn, bó sát người.
+Rộng thoải mái.Vì sao?
HĐ3: Những việc nên và không nên làm để giữ VS và bảo vệ sức khỏe: (12’)
-Theo em nên, không nên làm gì? Vì sao?
KL: Ở tuổi vị thành niên đặc biệt là tuổi dậy thì, cơ thể có nhiều sự biến đổi về thể chất và tâm lí, cần ăn uống đủ chất, luyện tập TDTT, vui chơi lành mạnh.Tránh xa các chất gây nghiện, khônmg xem phim, sách báo có nội dung không lành mạnh
C. Vận dụng: (3’) Nêu những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe và thể chất ở tuổi dậy thì.
-Nhận xét tiết học. Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS trả lời
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Nhận phiếu bài tập, đọc và hoàn thành bài tập.
-Nêu cách làm đúng.
-Lắng nghe.
-HĐ cá nhân
-Nên chọn mua đồ lót bằng vải cô tông hoặc vải bông 100%.
-Nên đúng kích cỡ vừa vặn.
-Giải thích theo suy nghĩ.
-Quan sát tranh minh họa
-Thảo luận nhóm 4
-Kể những việc nên làm
-Những việc không nên làm.
-Lắng nghe
IV.Bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-KT : Giúp HS củng cố về mqhệ giữa các đại lượng tỉ lệ.
-KN : Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
-TĐ : Suy nghĩ và tính toán cẩn thân - Trìmh bày vở sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: 	GV : SGK, bảng phụ.	 HS : SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
-Viết bài tập lên bảng
-Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HD HS làm bài: (25’)
B1. Nêu yêu cầu của đề bài
-Yêu cầu nêu những cách giải bài này.
-Nhận xét bài làm của HS.
B2. Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
-Tính tổng thu nhập của của gia đình.
-Chia bốn người thì bình quân mỗi người ?
-So với trước thì mỗi người đã giảm đi bao nhiêu đồng?
- Nhận xét, sửa chữa.
*Liên hệ việc kế hoạch hóa gia đình.
*B4. Đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
- HDHS.
-Khi gấp (hoặc giảm) số kg ở mỗi bao một số lần thì số bao thay đổi như tn?
Nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- 2 HS lên bảng làm bài
-Lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe.
- Đọc đề.
Tóm tắt: 30 000 đồng: 25 quyển
 15 000 đồng:.....quyển?
- Có 2 cách giải.
-Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét và nêu ĐS đúng.
 ĐS : 50 quyển
- Đọc đề - Tìm hiểu đề.
Tóm tắt:
800 000 đ/người/tháng : 3 người
? đồng/người/tháng : 4 người
-Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 ĐS : 200 000 đồng.
* HS khá, giỏi làm.
Tóm tắt: Mỗi bao 50 kg: 300 bao
 Mỗi bao 75 kg: ? bao
Khi gấp số kg ở một bao lên số lần thì số bao chở được giảm đi bấy nhiêu lần.
-1 HS lên bảng giải. 
Giải:
Số kg xe chở được nhiều nhất là:
 50 x 300 = 15 000 ( kg )
Nếu mỗi bao nặng 75 kg thì số bao chở được nhiều nhất là:
 15 000 : 75 = 200 ( bao )
 ĐS: 200 bao
IV. Bổ sung:	
Chính tả:
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê.
- Ngồi viết đúng tư thế và cẩn thận khi viết.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Viết bảng phần vần của các tiếng trong câu: “Chúng tôi muốn TG này mãi mãi hòa bình” vào bảng cấu tạo vần.
- Phần vầncủa tiếng gồm những bộ phận nào? dấu thanh được đặt ở đâu trong tiếng?
B. Bài mới:
1. Giới thiêụ bài: (2’)
2. HD HS viết chính tả: (5’)
-Nêu cách viết các từ khó, chú ý đánh dấu thanh.
-Luyện viết các từ khó
-Dấu thanh đánh đã đúng chưa?
3. Nghe viết: (15’)
-Nhắc lại tư thế ngồi viết
-Đọc lại toàn bài
-Tuyên dương những em viết, trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả.
4. Luyện tập: (8’)
-B2. Nêu yêu cầu của bt.
-Tiếng “chiến” và “nghĩa” về cấu tạo có gì giống và khác nhau?
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
B3. Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng nghĩa và chiến.
-Không có âm cuối: mía, phía
-Có âm cuối: Kiến, tiến
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học
-Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
-1HS lên bảng viết vào bảng mô hình cấu tạo vần (GV dán sẵn ở bảng).
-Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối.
-Lắng nghe.
-Đọc đoạn văn sắp viết.
-Tìm từ khó
-Các từ:Phăng Đơ Bô-en, chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét bài bạn viết trên bảng.
- Nghe viết
-Dò sóat lỗi
- Chép vần các tiếng in đậm vào mô hình cấu tạo vần.
-1 Hs làm bảng, lớp 

File đính kèm:

  • docHA4.doc