Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc

KT : - Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.

KN : -Lập được bảng thống kê theo yêu cầu.

TĐ : -Qua bảng thống kê kết quả học tập, HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.

-Kĩ năng sống:Tìm kiếm và xử lý thông tin, hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin.

II. Chuẩn bị: Viết sẵn bảng thống kê lên bảng, phiếu ghi điểm của từng HS.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gấp đôi ngày đầu
Ngày thứ ba:... kg đường?
 Giải:
Ngày thứ hai bán: 300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu bán: 300 + 600 = 900 (kg)
Ngày thứ ba bán: 1000 - 900 = 100 (kg)
 ĐS: 100 kg đường.
IV. Bổ sung:
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I. Mục tiêu: 
KT : -Hiểu nghĩa của từ hòa bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình.
KN : -Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
-TĐ : Yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: Từ điển HS,giấy khổ to, bút xạ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Đặt câu với từ trái nghĩa
-Đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở LTVC tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HD làm bài tập: (28’)
B1. Nêu yêu cầu của bài tập:
-Tại sao em chọn ý b mà không phải ý a hoặc ý c.
-Hòa bình : trạng thái không có chiến tranh.
-bình thản: bình thường, thoải mái.
-hiền hòa, yên ả: trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người.
B2. Đọc yêu cầu bt2.
-bình yên: yên lành, không gặp rủi ro.
-bính thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái.
-hiền hòa: hiền lành, ôn hòa.
-thái bình: yên ổn không có chiến tranh
-yên tĩnh: không tiếng động, tiếng ồn.
-thanh bình:yên vui, êm ả.
B3. Yêu cầu hS làm trên giấy khổ to.
-Đọc to nhận xét, sửa chữa thành đoạn văn mẫu.
-Nhận xét cách dùng từ, diễn đạt...
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nêu ý nghĩa của từ hòa bình, đọc từ đồng với từ hòa bình.
-Về hoàn thành đoạn văn.
-Chuẩn bị bài: Từ đồng âm.
-3HS lên bảng làm.
-2HS nối tiếp nhau đọc.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Dùng bút chì đánh dấu vào dòng nêu đúng nghĩa của từ hòa bình.
-Ý b là đúng.
-Làm bài theo nhóm 2.
-Tìm hiểu nghĩa của từng từ.
-Tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình là:
bình yên, thanh bình, thái bình.
-Đất nước bình yên.
-Em nhìn tôi bằng đôi mắt bình thản.
-Ông ấy ra đi thật thanh thản.
-Khu vườn yên tĩnh quá.
-Lớp làm vào vở.
-4 HS làm trên giấy khổ to,dán bảng.
-Lớp nhận xét.
-4 HS đọc bài làm của mình.
VD: Làng tôi nằm bên phá Tam Giang hiền hòa, êm ả. Hằng ngày, tôi đi học men theo con đường làng dọc theo bờ Phá, gió từ mặt Phá thổi lên mát rượi, mơn man tên má tôi thật dễ chịu...
IV. Bổ sung:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
KT : - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. 
KN :- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
TĐ : - Lắng nghe, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn kể. Rèn thói quen ham đọc sách.
II. Chuẩn bị: 
GV : - Viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
-Câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai muốn nói với chúng ta đều gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Tìm hiểu đề bài: (5’)
-Em đọc câu chuyện ở đâu, kể các bạn cùng nghe.
-Trong SGK cũng có một số câu chuyện như: Những con sếu bằng giấy, Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai, Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ...
-Trong câu chuyện em thích nhân vật nào?
-Chi tiết nào trong câu chuyện mà em thích?
-Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta?
-Câu chuyện có ý nghĩa ntn đối với phong trào yêu hòa bình, chống chiến tranh?
3. Thi kể chuyện: (23’)
-Ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa.
-Nhận xét, khen HS kể hay.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Khuyến khích HS chăm đọc sách.
-Về nhà kể cho bố mẹ, ông bà nghe. 
-5 HS nối tiếp nhau kể theo trình tự.
-Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của người lính Mĩ có lương tâm.
-Lắng nghe.
-Đọc đề bài.
-Kể chuyện trong nhóm.
+Tiêu chí đánh giá:
ND đúng chủ đề: 4 điểm.
Chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
Kể hay, hấp dẫn, điệu bộ: 2 điểm.
Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 2 điểm.
-5 - 7 HS kể câu chuyện của mình.
-Lớp lắng nghe, hỏi bạn ý nghĩa của chuyện.
IV. Bổ sung:
Tập đọc:
Ê - MI - LI, CON
I. Mục tiêu:
KT : -Nội ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
* HS khá, giỏi thuộc khổ 3 và 4.
KN : -Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; dọc diễn cảm được bài thơ.
TĐ: -Cảm phục trước hành động cao cả của chú Mo-ri-xơn.
II. Đồ dùng D – H:
GV : -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -Tranh, ảnh về những đau thương mà đế quốc Mĩ gây ra trên đất nước VN.	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Một chuyên gia máy xúc.
-Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luyện đọc: (10’)
-Đọc phần xuất xứ.
-Đọc các tên riêng nước ngoài.
-Đọc Đ1, giải thích từ: lầu ngũ giác.
-Đ2: Giôn-xơn, nhân danh, B52, na pan, 
Oa-sinh-tơn.
-Đọc mẫu, phù hợp với từng đoạn.
3. Tìm hiểu bài: (10’)
-Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ?
-Chú Mo-ri-xơn nói gì với con khi từ biệt?
-Vì sao chú dặn con nói với mẹ “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!”?
-Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
-Bài thơ muốn nói lên điều gì?
-Ghi bảng NDC.
4. Đọc diễn cảm và HTL: (8’)
-HD cách đọc khổ 3+4 trên bảng phụ.
-Nhận xét, tuyên dương.
C. . Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà HTL cả bài thơ.
-Chuẩn bị bài sau: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
-2 HS đọc và trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Đọc bài theo thứ tự 4 đoạn.
-Ê-mi-li.... lầu ngũ giác.
-Giôn-xơn.... thơ ca nhạc họa.
-Ê-mi-li.... xin mẹ đừng buồn.
-Oa-sinh-tơn.... sự thật.
-2 HS đọc phần chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-HS đọc toàn bài.
-Thảo luận câu hỏi theo nhóm 2.
-Vì cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo; chúng ném bom na pan, B52 giết...
-Trời sắp tối, cha không bế con về được nữa...
-Chú muốn động viên vợ con đừng buồn khổ vì chú ra đi thanh thản, tự nguyện.
-Hành động cao cả, đáng khâm phục; rất xúc động về hành động của chú.
-Đọc NDC.
-Luyện đọc diễn cảm+HTL.
-4 HS đọc nối tiếp bài thơ.
-Đọc diễn cảm khổ 3+4.
-Thi đọc diễn cảm và HTL 1 khổ trong bài.
IV. Bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
KT : -Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
KN : -Biết cách giải bài toán với các đo độ dài, khối lượng.
TĐ : -Sôi nổi, hứng thú khi làm bài.
II. Chuẩn bị: 
GV : - bảng phụ.	HS : SGK, vở.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:(5’)
-Sửa bài tập về nhà.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Luyện tập: (25’)
B1.Đọc đề nêu cách giải.
-Cả 2 trường thu ? giấy
-2 tấn sản xuất 50 000 quyển vở, 4 tấn?qvở
B2.Đọc đề rồi tự làm bài
-Ta phải đổi đơn vị nào?
- Nhận xét, sửa chữa.
B3. 
-GV vẽ hình và HD.
-Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như tn?
-So sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của 2 hình đó.
-Nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà.
-3 HS sửa bài.
-Lắng nghe.
-Tóm tắt:
Trường HB: 1 tấn 300 kg giấy vụn
Trường HD:2 tấn 700 kg
2 tấn sản xuất 50 000 quyển vở
Cả 2 trường sản xuất: ? qvở
- 1 HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng,sửa chữa.
 * HS khá, giỏi làm.
-1HS lên bảng làm.
 120kg = ? g
-Nhận xét. 
-HS quan sát hình và trả lời.
-Mảnh đất tạo bởi 2 hình.
+HCN dài 14 m, rộng 6m
+HV: cạnh 7m
+Smảnh đất=Tổng S 2 hình
-1 HS lên bảng làm.
-Lớp làm vào vở.
-NHận xét, sửa chữa.
IV. Bổ sung:
Địa lí:
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
KT : -HS nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. 
KN : -Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên bản đồ (lược đồ).
TĐ : -Biết bảo vệ và tuyên truyền mọi người khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị: 
GV : - Bản đồ ĐLTN VN, bản đồ hành chính.	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’): -Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nước ta. Sông ngòi nước ta có vai trò, đặc điểm gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HĐ1: Nêu tên lược đồ khu vực biển, công dụng của lược đồ đó: (8’)
-Biển Đông bao bọc phía nào của phần đất liền nước ta?
KL:V/biển nước ta là 1 bộ phận của biển Đông. 
3.HĐ2: Đặc điểm vùng biển nước ta:(8’)
-Tìm những đặc điểm của vùng biển VN.
-Tác động của mỗi đặc điểm đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
4.HĐ3: Vai trò của biển: (8’)
-Biển tác động ntn đến khí hậu nước ta?
-Biển cung cấp cho ta những loại tài nguyên nào?Tài nguyên đóng góp gì vào đời sống của nhân dân?
B/mang lại t/ lợi gì cho g/ thông ở nước ta?
-Bờ biển dài với những bãi tắm đẹp góp phần phát triển ngành kinh tế tn?
KL: Biển đều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên quý giá và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi khu du lịch nghỉ mát hấp dẫn.
C. Củng cố-Dặn dò: (3’)
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “HD viên du lịch”
-Giới thiệu những nơi nghỉ mát du lịch biển ở TT Huế; tên, địa chỉ của khu du lịch biển nổi tiếng nằm ở tỉnh nào trên bản đồ.
-Về học bài và chuẩn bị bài 6.
-3 HS trả lời
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe và quan sát trên bản đồ.
-Lược đồ khu vực biển Đông , giúp ta nhận vùng biển này, các nước chung biển Đông.
-...phía Đông, phía Nam, Tây Nam phần đất liền nước ta.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Nước không bao giờ đóng băng.Miền Bắc và miền Trung hay có bão. Hằng ngày nước có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
-Thảo luận nhóm 4.
-Biển điều hòa khí hậu.
-Cung cấp dầu mỏ,khí đốt, muối, hải sản, chế biến hải sản...
-Biển là đường giao thông quan trọng.
-....phát triển ngành du lịch.
-Lắng nghe.
IV.Bổ sung:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
KT : - Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
KN : -Lập được bảng thống kê theo yêu cầu.
TĐ : -Qua bảng thống kê kết quả học tập, HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
-Kĩ năng sống:Tìm kiếm và xử lý thông tin, hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin.
II. Chuẩn bị: Viết sẵn bảng thống kê lên bảng, phiếu ghi điểm của từng HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Đọc lại bảng thống kê từng tổ của lớp.
B. Bài mới:
1. Khám phá: (2’)
2. Kết nối: (28’)
B1. Thống kê kết quả học tập của từng em trong tháng vừa qua.
-Nhận xét, sữa bài trên bảng.
-Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
B2. Lập bảng thống kể kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ.
-Lập xong kết quả của mình, lần lượt mượn kết quả của từng bạn để lập.
-Em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ 1, 2, 3, 4.
-Trong từng tổ bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào chưa tiến bộ?
-Nhận xét, bổ sung.
KL: Qua bảng thống kê em đã biết kết quả học tập của mình, nhóm mình. Vậy chúng ta cần cố gắng để tháng sau có kết quả cao hơn.
C. Củng cố-Dặn dò: (3’)
-Bảng thống kê có tác dụng gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà cho bố mẹ xem bảng thống kê vừa lập, tự lập bảng điểm học tập trong tháng 10.
-2 HS đọc bài.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-1 HS làm trên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét, bổ sung.
-Lần lượt từng tổ viên báo cáo điểm cho tổ trưởng.
-Lập bảng kết quả học tập của các bạn trong tổ.
-Lập kết quả trên phiếu học tập của cả tổ.
-Nhận xét phiếu của bạn
-Nhận xét.
 * HS khá, giỏi nêu tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
-Lắng nghe và thực hiện tốt.
IV. Bổ sung:
Lịch sử:
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.Mục tiêu:
KT : -HS biết PBC là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX.
KN : -Biết phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
TĐ : -Kính trọng và biết ơn những nhà yêu nước muốn tìm đường cứu nước.
II.Chuẩn bị: 	GV : Chân dung PBC, Phiếu học tập cho HS.	HS : SGK
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (4’): Cuối thế kỉ XIX, ở VN xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? Giai cấp tầng lớp mới nào?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.HĐ1: Tiểu sử cụ PBC: (5’)
-PBC sinh năm nào?Quê quán ở đâu?
-Khi còn trẻ, khi thực dân Pháp xâm lược ông có những hoạt động gì? Hoạt động nào tiêu biểu , ông mất năm nào? Ở đâu? Mộ ông đặt ở đâu?
3.HĐ2: Sơ lược về phong trào Đông du: (20’)
-Phong trào Đông du diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
-Nhân dân trong nước và thanh niên đã hưởng ứng phong trào ntn?
-Tại sao trong khó khăn thiếu thốn, nhóm thanh niên VN vẫn hăng say học tập?
-Tại sao chính phủ Nhật trục xuất PBC và những người du học?
-Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào là gì?
KL: PBC là một người anh hung đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của nhà yêu nước PBC là một tấm gương sáng đến thế hệ ngày nay cũng đều trân trọng, ngay kẻ thù cũng phải khâm phục.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Em biết ở Huế có con đường nào, trường học nào mang tên ông? Mộ ông được đặt ở đâu?
-Em có suy nghĩ gì về PBC?
-Nhận xét tiết học.
-Về học bài, chuẩn bị bài sau. 
-2 HS trả lời.
-Nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung.
-Quan sát tranh và lắng nghe.
-Đọc thông tin ở SGK.
-Trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhân dân trong nước góp tiền của cho phong trào Đông Du.
-Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước, cứu dân.
-Phong trào Đông Du phát triển làm cho Pháp lo ngại.
-Tuy thất bại nhưng phong trào Đồng Du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, cổ vũ và khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân.
-Lắng nghe.
IV. Bổ sung:
 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP - THÁNG 9
TỔ :..........LỚP:...........
STT
HỌ VÀ TÊN
SỐ ĐIỂM
0-4
5-6
7-8
9-10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng cộng
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP - THÁNG 9
TỔ :..........LỚP:...........
STT
HỌ VÀ TÊN
SỐ ĐIỂM
0-4
5-6
7-8
9-10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng cộng
Khoa học:
THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (t2)
I.Mục tiêu:
KT :-Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
KN : -Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
TĐ : -Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người nói “không” với chất gây nghiện.
-Kĩ năng sống: Kĩ năng phân tích và sử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện, tổng hợp tư duy và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện, tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
II.Chuẩn bị: GV : Phiếu ghi các t/huống, phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của chất gây nghiện.	
 HS : SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (4’): Nêu tên nh/chất g/nghiện.
-Nêu tác hại của thuốc lá,bia, rượu, ma túy.
B.Bài mới:
1.Khám phá: (2’)
2.Thực hành:
HĐ4: Hái hoa dân chủ: (15’)
-Viết câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy vào giấy cài lên cây.
-Tổng kết cuộc thi.
-Nhận xét, tuyên dương những HS nắm chắc bài học.
HĐ5: Chiếc ghế nguy hiểm: (10’)
-Nghe tên trò chơi em h/ dung ra điều gì?
*Đây là chiếc ghế đã bị nhiễm điện cao thế nếu đụng vào sẽ chết.Ai đụng vào người chạm với ghế cũng bị điện giật chết.
-Em cảm thấy tn khi đi qua ghế?
-Tại sao khi đi qua ghế em đi chậm lại?
-Tại sao em lại xô bạn vào ghế?
-Tại sao khi bị xô vào ghế em cố gắng không ngã vào ghế?
-Sau khi chơi trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” em có nhận xét gì?
KL: Chiếc ghế bị nhiễm điện cũng như các chất gây nghiện nhiều người vẫn biết những chất đó có hại cho sức khoẻ nhưng vẫn dùng vì họ tò mò. Nếu chúng ta biết tránh xa thì chúng ta sẽ sống lành mạnh.
C. Vận dụng: (3’)
-Viết tích cực những điều em biết về tác hại của chất gây nghiện.
-Học thuộc mục bạn cần biết. Chuẩn bị bài sau.
-3HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Chia tổ, mỗi tổ cử một ban giám khảo
-Tổ viên bốc thăm câu hỏi, tổ hội ý rồi trả lời. Câu đúng 4 điểm, câu sai trừ 2 điểm.
-Chiếc ghế rất nguy hiểm đụng vào sẽ chết.
-Xếp hàng đi vào chỗ ngồi của mình đi qua chiếc ghế.
-4 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em thấy.
-Nối tiếp nhau trả lời.
-Lắng nghe.
IV. Bổ sung:
Toán
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
KT : -Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề- ca-mét vuông, héc- tô- mét vuông.
KN : -Đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2. -Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2, hm2 với dam2. -Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
TĐ : -Sôi nổi, hứng thú khi làm bài.
II. Chuẩn bị:-Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1dam, 1hm thu nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): 
-Sửa BTVN.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hình thành biểu tượng về dam2: (5’)
-Hình vuông có cạnh 1dam thì dt là?
-dam2 là dt hình vuông có cạnh 1dam.
-Nêu cách đọc.
*Mối quan hệ giữa dam2 và m2.
 1dam = ? m, chia cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Mỗi hình vuông có cạnh dài ? m. Hình vuông lớn cạnh 1dam có ? hình vuông nhỏ.
-Mỗi hình vuông nhỏ có dt là ? m2?
-100 hình vuông nhỏ có dt là ? m2?
 1dam2 = ? m2, dam2 gấp mấy lần m2?
3. Hình thành biểu tượng hm2: (5’)
-HD tương tự dam2.
-hm2 là dt hình vuông có cạnh là 1hm.
*Mối quan hệ giữa hm2 và dam2.
-1hm2 gấp ? lần dam2?
4. Luyện tập: (18’)
B1. Viết số đo rồi đọc.
-Nhận xét.
B2. Đọc số đo dt cho HS viết.
B3. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
B4. Đọc đề, BT yêu cầu gì.
-Làm bài mẫu từng bước như SGK.
-Nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nêu mối quan hệ giữa dam2 và m2, hm2 và dam2.
-Nhận xét tiết học.
-Học thuộc các đơn vị đo dt vừa học Tuần 5 
-HS lên sửa bài.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-1dam x 1dam = 1dam2
-Đề-ca-mét vuông.
-Mỗi hình vuông có cạnh 1m.
-Số hình vuông nhỏ: 10 x10 = 100(hình)
-Mỗi hình vuông nhỏ có dt là 1m2.
-Dt 100 hình vuông nhỏ: 
 1 x 100 = 100(m2)
-1dam2 = 100m2.
-Dt hình vuông lớn: 1hm x 1hm = 1hm2.
-1hm = 10 dam.
-1hm2 = 100dam2.
-1 hm2 gấp 100 lần 1dam2.
-Đọc y/c BT.
-Đọc số đo dt.
-Nghe đọc và viết bảng con.
-3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
 * HS khá, giỏi lên bảng làm.
-Viết số đo 2 đơn vị dưới dạng số đo có 1 đơn vị dam2.
IV. Bổ sung
Chính tả: (Nghe – Viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
KT : -HS viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn. 
* HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3.
KN : -HS tìm được các tiếng có chứa uô/ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh.
TĐ : -Ngồi viết đúng tư thế và trình bày vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: Viết sẵn mô hình cấu tạo vần ở bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Viết chữ: chiến, nghĩa.
-Nêu quy tắc đánh dấu thanh những chữ vừa viết.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Viết từ khó: (5’)
-mảng nắng, ngoại quốc, mảng nắng, khuôn mặt.
-Nêu cách đánh dấu thanh của từng chữ.
3. Đọc viết: (15’)
- Nhắc cách cầm viết, tư thế ngồi.
-Đọc cho HS viết
-Đọc lại để HS rà soát lỗi.
-Chấm bài, nhận xét.
4.Luyện tập: (8’)
B2. Nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng vừa tìm.
Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở uô/ua.
B3. Nêu yêu cầu của bài tập.
- Trình bày trên bảng
-Bạn điền đúng chưa?
-Nhóm nào trình bày đẹp?
-Nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi và học thuộc các thành ngữ ở bt 3.
-Chuẩn bị bài: Ê-mê-li-con.
-2 HS lên bảng viết và nêu quy tắc đánh dấu thanh của các chữ vừa viết.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Viết vào bảng con, 2 HS lên bảng viết.
-Nhận xét bài bạn trên bảng,sửa chữa (nếu có).
-Lắng nghe và thực hiện đúng.
-Viết bài.
-Rà soát lỗi, đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau.
-Nộp bài.
-Đọc thầm bài văn“Anh hùng Núp ở Cu-Ba”.
-Tìm các tiếng có chứa uô, ua.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Giải thích quy tắc đánh dấu thanh của tiếng vừa tìm được.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Làm bài theo nhóm 2.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp làm bài vào vở 2 trong 4 câu ở BT3.
 * HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3.
-Đọc lại các thành ngữ.
IV. Bổ sung:
Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu: HS cần biết:
KT : -Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
KN : -Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
TĐ: -Có ý thức bảo quản các dụng cụ nấu ăn và

File đính kèm:

  • docHA5.doc