Giáo án Lớp 5 HKII - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2015-2016

Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

I.MỤC TIÊU

 -Giúp HS hiểu được :

 +Hiểu được 2 cách nối vế câu trong câu ghép : nối bằng từ có tác dụng nối trực tiếp

 +Phân tích được cấu tạo của câu ghép

 +Đặt được câu ghép theo yêu cầu

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bảng phụ, bút dạ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Bài cũ:

 -Gọi HS đặt câu ghép và xác định CN và VN trong từng câu.

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -2HS

 -GV nhận xét.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Hoạt động

-GV nêu mục tiêu

HĐ1: Tìm hiểu Nhận xét

Bài 1,2:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

-1HS đọc

 -Yêu cầu HS làm bài tập -3HS làm bảng, HS làm vở

 -Mỗi câu ghép trên có mấy vế câu? Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào? -HS nêu

 -Theo em, có những cách nào để nối các vế câu trong câu ghép ?

*GV kết luận: -HS nêu

HĐ2: Ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

-Yêu cầu HS lấy VD về câu ghép có sử dụng cách nối giữa các vế câu. -HS đọc

-HS lấy VD

HĐ3: Luyện tập

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

-1HS đọc

 -Yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS nêu bài làm -HS làm vở

 -GV nhận xét và kết luận

Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

-Người em tả là ai?

-Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn?

-Yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS đọc bài làm

-GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu

-Gọi HS đọc đoạn văn và chỉ ra đâu là câu ghép? -1HS đọc

-HS nêu

-HS làm vở

-3-5HS đọc

C.Củng cố – Dặn dò:

- Bình chọn HS xuất sắc.

-Nhận xét giờ học

-Dặn HS đọc thuộc phần ghi nhớ.

 

doc194 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 HKII - Tuần 19 đến 23 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt..
- 1hs đọc bài viết.
- Hs khác nhận xét .
*-1HS đọc yêu cầu của bài tập 3
Cả lớp đọc thầm lại.
*HS đọc yêu cầu bài 4
 -HS phát biểu ý kiến.
-HS làm bài vào vở.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I- MỤC TIÊU:
-Biết lập chương trình cho một hoạt động cụ thể.
-Chương trình đã lập phải nêu rõ : mục đích hoạt động ; liệt kê các việc cần làm, phân công trách nhiệm; thứ tự việc làm giúp người thực hiện, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ chép sẵn những phần chính của một bản CTHĐ .
-Tiêu chuẩn đánh giá:
. Trình bày có đủ 3 phần không?
. Mục đích có rõ không?
. Nêu việc có đầy đủ không? Phân việc có rõ ràng không?
.III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Dạy bài mới. 
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS lập chương trình
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
b.Học sinh lập chương trình hoạt động.
C. Củng cố – Dặn dò: 
- Đọc bài viết lập chương trình hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
*GV nêu mục đích , yêu cầu của giờ học.
*Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
Đề: Chương trình quyên góp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân các vùng lũ lụt, thiên tai.
I.Mục đích:
Giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt, thể hiện tinh thần “Lá lành đùm lá rách”.
II.Các việc cụ thể, phân công nhiệm vụ:
- Họp lớp thống nhất nhận thức: lớp trưởng
- Nhận quà: 3 tổ trưởng (ghi tên người, số lượng)
- Đóng gói, chuyển quà nộp cho nhà trường: lớp trưởng, lớp phó, 3 tổ trưởng.
III.Chương trình cụ thể:
Chiều thứ sáu ( / 2): họp lớp
Phát biểu ý kiến, kêu gọi ủng hộ.
Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà.
Phân công nhiệm vụ.
Sáng thứ hai: ( / 2): nhận quà
Chiều thứ hai ( /2): đóng gói, nộp nhà trường.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh chương trình cụ thể của mình.
- 3,4 hs làm lên bảng trả lời 
- Hs khác nhận xét .
*1HS đọc to, rõ đề bài.
-Cả lớp đọc lại và suy nghĩ để chọn đề bài.
-5,6 HS nói nhanh hoạt động đã chọn.
-HS mở SGK đọc lại phần gợi ý của tiết TLV tuần trước.
-HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. Mỗi HS lập chương trình cho hoạt động đã chọn vào nháp .
- Một số HS nêu kết quả.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I- MỤC TIÊU:
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại miêu tả (tả người): nắm vững bố cục bài văn; trình tự miêu tả; quan sát và chọn lọc chi tiết; cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu đúng, ý rõ câu văn có hình ảnh, cảm xúc); viết đúng chính tả trình bày sạch.
1.Nhận thức ưu điểm, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn văn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi đề bài, ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung.
Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài của mình và sửa lỗi.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Bài cũ: 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động:
a.Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- GV nhận xét chung 
b)HD HS chữa bài
-HD từng HS sửa lỗi.
-HD chữa lỗi chung.
c)HD học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
C.Củng cố – Dặn dò: 
Đọc bài viết lập chương trình hoạt động.
-GV nhận xét, đánh giá.
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài, một số lỗi điển hình.
-GV nhận xét kết quả bài làm.
*GV nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp.
Ưu điểm: HS biết làm bài đầy đủ 3 phần, chữ viết tiến bộ, ...
Tồn tại: còn những em sai lỗi chính tả cần sửa chữa ngay,.....
Cho HS tự chữa bài của mình 
*GV phát phiếu cho HS chữa bài .
*GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay 
*Tổ chức HS tự chọn đoạn văn và viết lại 
Gọi HS đọc đoạn văn đã biết lại 
- Bình chọn HS xuất sắc.
- GV nhận xét tiết học. Khen những hs làm bài tốt.
- Yêu cầu HS chưa đạt về nhà viết lại bài.
-2 HS đọc.
3HS tiếp nối nhau đọc 2 nhiệm vụ và điều cần lưu ý trong SGK
HS tự chữa chữa bài 
- Đọc lời nhận xét của thầy cô, đọc chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài rồi viết vào phiếu.
- GV theo dõi và kiểm tra HS làm việc 
*-HS trao đổi thảo luận rút ra cái hay của đoạn, của bài từ đó rút kinh nghiệm. 
* HS đọc thầm nhiệm vụ 2 và viết bài.
-Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I- MỤC TIÊU:
 -HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ .
-Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật.
-Biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh, ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá; ý thức chấp hành luạt giao thông; việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, tưởng nhớ các liệt sĩ,
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Bài cũ: 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động:
a.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
3.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể theo nhóm:
+ Kể trước lớp
C. Củng cố, dặn dò: 
Gv nêu yêu cầu giờ học.
- Đọc đề bài :
-Đề bài yêu cầu làm gì?
Gv treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài, gạch chân các từ trọng tâm của đề.
- Em chọn đề bài nào?
Cho HS kể truyện trong nhóm 
NX
* Gọi HS kể trước lớp - NX
GV, HS cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 
- Bình chọn HS xuất sắc.
*GV nhận xét tiết học.
+Gọi hs đọc đề bài.
+Gọi hs đọc các gợi ý trong sgk, lớp theo dõi và đọc thầm theo.
HS nêu. HS lập nhanh dàn ý.
Từng cặp kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Vài hs đại diện cho các nhóm lên thi kể, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7 CHÍNH TẢ
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của bài tập đọc: Trí dũng song toàn.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r,d,gi; 
II.ĐỒ DÙNG:
- Bút dạ và bảng nhóm ghi nội dung bài tập 2a ,3a .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động:
HĐ1: HD HS nghe viết
 *Tìm hiểu nội dung bài viết
*HD viết từ khó:
Việt Nam, đối lại, vua Lê, linh cữu, 
*HD viết bài
HĐ2: HD HS làm bài tập
Bài 2(a): 
-dành dụm, để dành.
- rành, rành rẽ.
- cái giành.
Bài 3(a): 
Nghe cây lá rì rầm
Là gió đang dạo nhạc
Quạt dịu trưa ve sầu
Cõng nước làm mưa rào
Gió chẳng bao giờ mệt!
Hình dáng gió thế nào.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét bài viết trứớc.
* Đọc đoạn viết:
? Đoạn viết kể về điều gì?
(Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận)
 Yêu cầu HS nêu tên riêng của bài?
Việt Nam, Nam Hán, Tống, Nguyên, Lê Thần Tông, Giang Văn Minh 
-Khi viết tên riêng cần viết NTN?
- GV đọc to, chậm.
*Đọc soát lỗi 
-Thu 7-10 bài đánh giá.
* Gọi HS đọc yêu cầu BT2a
- GV gợi ý làm.
- Gọi HS chữa bài. 
- Nhận xét.
* Gọi HS đọc yêu cầu BT3a
- GV gợi ý làm.
- Gọi HS chữa bài. 
- Nhận xét.
Bình chọn HS xuất sắc.
GV nhận xét tiết học
- 3HS đọc
- HS lên bảng luyện viết
- HSTL
- HS lên bảng luyện viết tên riêng.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
* 1HS đọc.
- HS làm bài.
- 2HS
* 1HS đọc.
- HS làm bài.
- 2HS
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU : 
- Ôn tập củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,... 
II.ĐỒ DÙNG: 
Phấn màu, thước kẻ, êke, bút chì. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. KTBC: 
Gọi HS chữa bài bảng lớp
2HS
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Luyện tập về tính diện tích 
Ta có thể thực hiện được như sau :
a) Chia mảnh đất thành hcn ABCD và hai hình vuông bằng nhau: EGHK , MNPQ .
b) Tính :
Độ dài cạnh DC là :
25 +20 + 25 = 70 (m) 
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 70 x 40,1 = 2807 (m2)
Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là :
 20 x 20 x2 = 800 ( m2 ) 
Diện tích mảnh đất là :
2807 + 800 = 3607 (m2)
 Đáp số : 3607 m2 
Giới thiệu cách tính
 - Mảnh đất hình bên có thuộc các hình cơ bản em đã được học tính diện tích không ?
-Em làm thế nào để chuyển các hình trên về các hình cơ bản ? 
(Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (các phần nhỏ ) 
-Hình bên ta có thể chia như thế nào ? 
H/s nêu yêu cầu 
Cả lớp làm vở H/s nêu cách làm 
Lớp nhận xét
Thực hành 
Bài 1 : Bài giải
 Chiều dài AB là : 
 3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD:
 11,2 x 3,5 = 39,2 ( m2) 
Diện tích hình ENMF là :
 6,5 x 4,2 = 27,3 ( m2 )
Diện tích mảnh đất là :
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) 
 Đáp số : 66,5 m2
C,Củng cố dặn dò: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-GV vẽ hình lên bảng lớp rồi gợi ý HS cách làm
Cho HS chữa bài NX
Bình chọn HS xuất sắc.
Nhận xét dặn dò 
H/s nêu yêu cầu bài 1
- Cả lớp làm vở 
H/s chữa bài & nêu cách làm Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016
Tiết 2 TOÁN 
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
 I.MỤC TIÊU :
Ôn tập củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình tam giác, hình thang ,... 
II.ĐỒ DÙNG: 
Phấn màu, thước kẻ, êke, bút chì. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động dạy 
HĐ học 
A. Bài cũ: 
+ Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật ?
-HSTL
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
 Luyện tập về tính diện tích
2. Hoạt động 
*Giới thiệu cách tính .
Bài giải :
 Diện tích hình thang ABCD là :
 ( 55 + 30 ) x 22 : 2 = 935 ( m2 )
Diện tích hình tam giác AED là 
55 x 27 : 2 = 742,5 ( m2 ) 
Diện tích mảnh đất là 935 + 742,5 = 1677,5 ( m2 ) 
 Đáp số : 1677,5 m2
3.Thực hành :
Bài 1: Tính diện tich mảnh đất có hình dạng (SGK/105):
AD = 63m ; AE = 84 m BE = 28m ; GC = 30 m
Diên tích hình tam giác ABE là: 84 x 28 : 2 = 1176 ( m2 ) 
Diện tích hình tam giác BGC là: ( 63 + 28 ) x 30 : 2 = 1365(m2)
Diện tích khoảnh đất AEGD là: 84 x 63 = 5292 ( m2)
Diện tích khoảnh đất ABCD là:1176 + 1365 + 5292 = 7833(m2)
 Đáp số : 7833m2
C. Củng cố- dặn dò:
*Ví dụ (SGK104): 
Để tinh được diện tích mảnh đất đó ta có thể làm như sau :
a) Nối diểm A với D, khi đó mảnh đất được chia thành ht ABCD và hình tg ADE. Kẻ các đường cao từ đỉnh Bvà E xuống AD 
b) Đo khoảng cách trên mặt đất 
Giả sử ta có bảng số liệu:(SGK/105)
H/s nêu yêu cầu 
Cả lớp làm vở 
H/s chữa bài & nêu cách làm .
Lớp nhận xét H/s nêu yêu cầu 
Cả lớp làm vở 
H/s chữa bài & nêu cách làm .
Lớp nhận xét 
Bài 1:
-Gọi hs đoc yêu câu bài
- Gọi hs chữa bài- NX
-GV chốt kết quả.
Bình chọn HS xuất sắc.
+ Nêu cách tính diện tích hình tam giác,......?
H/s nêu yêu cầu 
Cả lớp làm vở 
H/s chữa bài & nêu cách làm .
Lớp nhận xét
H/s nêu yêu cầu 
Cả lớp làm vở 
H/s chữa bài & nêu cách làm .
Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU : 
Rèn kĩ năng tính dộ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi , ...tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan 
II.ĐỒ DÙNG: 
Phấn màu, thước kẻ, êke, com pa, bút chì. 
III. HOẠT ĐỘNG :
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. KTBC: 
Cho HS chữa bài cũ 
HS lên bảng chữa bài 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 GV nêu mục tiêu bài học 
2. Luyện tập :
Bài 1 : Giải 
 Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là 
 x 2 : =(m) 
 Đáp số : m
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS chữa bài NX
Muốn tính độ dài cạnh đáy trong tam giác em làm như thế nào ? 
( a = S x 2 : h ) 
H/s nêu yêu cầu 
Cả lớp làm vở 
H/s chữa bài & nêu cách làm.
 Bài 3 :Bài giải :
Chu vi hình tròn đường kính 0,35m là : 
0,35 x 3,14 = 1,099 (m) 
Độ dài sợi dây là :
 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) 
 Đáp số : 7,299m 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
- Muốn tính độ dài sợi dây em cần tính như thế nào ?
Cho HS chữa bài NX
H/s nêu yêu cầu 
Cả lớp làm vở 
H/s chữa bài & nêu cách làm .
Lớp nhận xét
C. Củng cố : 
Bình chọn HS xuất sắc.
Nêu cách tính chu vi hình tròn; d

File đính kèm:

  • docGA5HKII.doc