Giáo án Lớp 5 HKI - Tuần 6 đến 10 - Năm học 2015-2016
Hoạt động dạy
-Nêu những điều em biết về Nguyễn Tất Thành?
-Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tím đường cứu nước?
-GV nhận xét.
-GV giới thiệu bài
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và TLCH
+Theo em nếu để lâu dài tình hình thiếu thống nhất, mất đoàn kết trong lãnh đạo sẽ ảnh hưởng ntn tới CM Việt Nam?
-Tình hình nói trên đặt ra yêu cầu gì?
-Ai là người có thể làm được điều đó? Vì sao?
-GV chốt kiến thức và cho HS quan sát ảnh
-GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm hiểu nét cơ bản về hội nghị thành lập ĐCSVN
+Hội nghị thành lập Đảng
CSVN được diễn ra ở đâu?
Vào thời gian nào?
+Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
+Nêu kết quả của hội nghị
+Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị bí mật ở nước ngoài?
- GV chốt ý chính
-Sự thống nhất của 3 tổ chức đáp ứng yêu cầu gì của CMVN?
-Khi có Đảng CMVN phát triển ntn?
-GV chốt kiến thức
-Liên hệ thực tế
-HD bài sau
o vở c, Đọc diễn cảm Cho HS đọc nối tiếp của từng đoạn -Nêu cách đọc của từng đoạn Tổ chức thi đọc diễn cảm HS đọc nối tiếp HS nêu HS thi đọc C. Củng cố - dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5 TOÁN SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết được: - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì được số thập phân bằng số đó. - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân bằng nó. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: 3’ Gọi HS chữa bài cũ NX HS chữa bài NX B.Dạy bài mới: 35’ *Giới thiệu bài GV giới thiệu bài *HD bài mới VD:9dm = 90cm 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m GV đưa VD cho HS làm NX kết quả của bạn -Em hãy so sánh 0,9mvà 0,90m HS làm bài NX Bằng nhau Ta có : 9dm = 90cm mà 9dm = 0,9m nên 0,9m = 0,90m Khi thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì được 1 số thập phân bằng nó. -Hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90? Cho HS lấy Vd HSTL Hs tự lấy VD 12=12,0 12,00=12,000 *HD Luyện tập Bài 1: a) 7,800 =7,80 =7,8 64,9000 = 64,900 = 64,90 =64,9 3,0400 = 3,040 = 3,04 b) 2001,300 = 2001,30 = 2001,3 35,020 = 35,02 100,0100 = 100,010 = 100,01 Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chữa bài HS đọc yêu cầu HS chữa bài Bài 2: a) 5,612 ;17,2 = 17,200 480,59 = 480,590 b) 24,5 = 24,500 ; 80,01 = 80,010 14,678 Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chưĩa bài -Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân em có NX gì ? Hs đọc yêu cầu HS làm bài HSTL C.Củng cố - dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7 CHÍNH TẢ (Nghe -viết ) KỲ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng, chính xác, đẹp đoạn văn (Nắng trưa...cảnh mùa thu), làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng nguyên âm đôi yê - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ tốt . II . ĐỒ DÙNG - Chép sẵn bảng 3 lên bảng phụ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: 3’ Gọi HS lên bảng viết: Ở hiền gặp lành. Liệu cơm gắp mắm - Nhận xét, đánh giá. HS viết, giải nghĩa. B Bài mới: 35’ HĐ 1 : Giới thiệu bài GV gt bài HS nghe Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm chính tả a, tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn văn -Sự có mặt của những muôn thú đem lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? HS đọc đoạn văn HS nêu b, Hướng dẫn viết từ khó : Gọn ghẽ, len lách , rẽ bụi rậm . Gọi HS lên bảng viết từ khó 2 HS lên bảng viết Cả lớp viết c, Viết chính tả -Bài chính tả thuộc thể loại nào ? -Khi viết chính tả ta lưu ý gì ? Giáo viên đọc bài cho hs viết HS nêu HS nghe viết chính tả Giáo viên đọc cho HS soát lỗi Thu một số bài đánh giá, NX HS soát lỗi Hoạt động 3 : làm bài tập Bài 2 : Các tiếng khuya , truyền thuyết, xuyên yên, Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS chữa bài NX HS đọc HS chữa bài Bài 3 : a ,Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào ... Thuyền đi đâu về đâu b, Lích cha lích chích vành khuyên Mổ trừng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng Gọi đọc yêu cầu bài 3 Cho quan sát hình minh họa Chữa bài HS đọc đề HS chữa bài Bài 4 Chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên Gọi đọc yêu cầu bài 4 Cho quan sát hình minh họa Chữa bài Nêu những hiểu biết về những loài chim trong tranh HS đọc yêu cầu HS quan sát Hs nêu C. Củng cố - dặn dò: 2’ NX tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6 LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I MỤC TIÊU Sau bài học HS : - Biết Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN trong những năm 1930 - 1931. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ. - Giáo dục truyền thống yêu nước của nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG Bản đồ hành chính VN Tranh trong SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC: 3’ -Nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN ? HS nêu B Bài mới: 35’ * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Cuộc biểu tình ngày 12/9/30 và tinh thần CM của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930 -1931 Giới thiệu bài Treo bản đồ hành chính VN Yêu cầu HS chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh HS nghe HS chỉ bản đồ Cho HS đọc SGK và thuật lại cuộc biểu tình -Cuộc biểu tình đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân NGhệ Tĩnh ntn ? HS thuật lại HS nêu Hoạt động 2 : Những chuyển biến mới ở những nới nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền CM Cho quan sát hình 2 SGK -Hãy nêu nội dung tranh hình 2 ? -Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng không , họ phải cày cho ai ? HS quan sát hình 2 HS nêu HS trả lời -Nêu những điểm mới ở những nới nhân dân Nghệ Tĩnh giành chính quyền HS nêu -Khi được sống dưới chính quyền Xô Viết người dân có cảm nghĩ gì ? HS trả lời Hoạt động 3 : Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh -Nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Phong trào Xô Viết Nghệ tĩnh đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta C. Củng cố - dặn dò: 2’ NX tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ của chủ đề này Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian, sóng nước và sử dụng những từ ngữ đó để đặt câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Viết sẵn bài tập 1 , 2 ra bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC: 3’ Lấy VD về một từ nhiều nghĩa và đặt câu Hs nêu B. Dạy bài mới: 35’ HĐ 1 : Giới thiệu bài HĐ 2 : HD làm bài tập Bài 1 Tất cả những gì không do con người tạo ra là thiên nhiên. GV gt bài Gọi đọc yêu cầu bài 1 Cho thảo luận nhóm và làm bài -Đọc từng câu thành ngữ tục ngữ ? -Tìm hiểu nghĩa của từng câu - Gạch dưới cách từ chỉ sự vật ? HS nghe Hs đọc đề , Thảo luận nhóm đưa ra kết quả Bài 2 Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Khoai đất lạ mạ đất quen... Đọc yêu cầu bài 2 Hs chữa bài NX Đọc yêu cầu HS chữa bài Bài 3 : a ,Tả chiều rộng : bao la mênh mông b, tả chiều dài xa: tít tắp, tít mù khơi. c, tả chiều cao: Chót vót, với vợi. d, Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm. Gọi đọc yêu cầu bài 3 Cho HS thảo kuận nhóm làm bài -Tìm các từ ngữ tả chiều rộng , chiều dài ? Hs đọc yêu cầu bài 3 HS thảo luận chữa bài Bài 4 : Tả tiếng sóng: ầm ỹ, rì rào, ào ào. Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, lững lờ. Tả đượt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt. Gọi đọc đề bài 4 Cho thảo luận nhóm 4 Làm ra bảng nhóm Gọi đặt câu với một số từ VD : Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. Đọc đề bài 4 Thảo luận nhóm chữa bài HS đặt câu nối tiếp C. Củng cố - dặn dò: 2’ NX tiết học Dặn dò về nhà Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tiết 1 TOÁN SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết so sánh hai số thập phân với nhau. áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: 3’ Gọi HS chữa bài cũ NX HS chữa bài NX B.Dạy bài mới : 35’ *Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu bài học 1.HD so sánh số thập phân có phần nguyên khác nhau So sánh 8,1 và 7,9 Ta có : 8,1m = 81dm 7,9m =79dm Vậy 81m >79 m Phần nguyên 8 > 7 -Hãy so sánh chiều dài của hai sợi dây? -Yêu cầu HS tính và so sánh 8,1và 7,9 HSTL HS nêu 2.HD so sánh số thập phân có phần nguyên bằng nhau -Đổi ra đơn vị khác để so sánh -So sánh hai phần thập phân với nhau Ta so sánh phàn thập phân Phần thập phân của 35,7 là m=7dm=700mm Phần thập phân của 35,698là m=698mm Mà m>m do đó 35,7m >35,698m Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây Cho HS tự so sánh -So sánh 35,7m và 35,698m có phần nguyên bằng nhau Từ kết quả so sánh trên em rút ra ghi nhớ ? HSTL HS nêu HSTL *Ghi nhớ SGK Gọi HS đọc ghi nhớ ? HS đọc ghi nhớ SGK *HD luyện tập : Bài 1: So sánh 48,97 và 51,02 vì 48<51 nên 48,97< 51,02 96,4 và 96,38 vì 4 > 3 nên 96,4 > 96,38 0,7 và 0,65 vì 7 > 6 nên 0,7 > 0,65 Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX Gọi HS đọc yêu cầu HS chữa bài Bài 2:Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 6,357<6,735 <7,19 < 8,72 <9,01. Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS tự chữa bài HS đọc đề bài HS làm bài C.Củng cố - dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: HS kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG Chép sẫn đề bài , sưu tầm truyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: 3’ Kể lại chuyện : Cây cỏ nước Nam - NX HS kể B Dạy bài mới: 35’ *Giới thiệu bài *Hướng dẫn kể chuyện a , Tìm hiểu đề : Đề bài : Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . Giới thiệu bài Gọi đọc đề bài -Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe -Trọng tâm của đề là gì ? HS nghe HS đọc đề HS nêu b , Kể trong nhóm Cho HĐ theo nhóm 4 HS tự kể cho nhau nghe Gọi đọc phần gợi ý trong SGK -Chi tiết nào trong chuyện làm bạn nhớ nhất ? -Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Tại sao bạn chon câu chuyện này HS kể theo nhóm HS tự hỏi nhau và trả lời câu hỏi của bạn c , Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Nhận xét bình chon bạn kể hay nhất -Ý nghĩa câu chuyện bạn kể là gì ? HS thi kể HS nhận xét C. Củng cố - dặn dò: 2’ -Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ? -Để bảo vệ môi trường thiên nhiên được tốt thì mỗi chúng ta NX dặn dò Hs trả lời Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết: - Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A - Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A. - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. II- ĐỒ DÙNG: - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về bệnh viêm gan A. - Bảng phụ, bút dạ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: 3’ B- Bài mới: 35’ * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: 1.Chia sẻ kiến thức Hoạt động 2: 2.Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A Hoạt động 3: 3.Cách đề phòng bệnh viêm gan A Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá. Muốn phòng bệnh cần “ăn chín, uống sôi”, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. C- Củng cố- Dặn dò: 2’ - Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? - GV NX *Gv giới thiệu bài -Nêu những hiểu biết ,những tư liệu tham khảo của em về bệnh viêm gan *Nội dung thảo luận: - Đọc mục “Bài tập” trang 32 thảo luận nhóm hoàn thành 2 câu hỏi . (Nhóm 1;2;3 hoàn thành câu 1 Nhóm 4;5;6 hoàn thành câu 2) 1- Nêu tác nhân gây ra bệnh viêm gan A? 2- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Hỏi thêm: - Bệnh viêm gan A thể hiện qua những biểu hiện nào? - Làm thế nào để biết có bị bệnh viêm gan A không? *- Bệnh viêm gan A nguy hiểm như thế nào? Bệnh viêm gan A cha có thuốc điều trị. Bệnh làm cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu. Thảo luận theo nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau: 1- Người trong hình minh hoạ trang 33 đang làm gì? 2- Làm như vậy để làm gì? - Làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? - GV nhận xét tiết học. - Soạn bài 16, sưu tầm tanh ảnh, tư liệu về HIV/AIDS. 3 hs trả lời. 5 – 7 hs trình bày tư liệu , tranh ảnh về bệnh viêm gan. *Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ, bút dạ.Hs thảo luận nhóm trong 5 phút. Đại diện các nhóm làm xong mang lên treo trên bảng trình bày,. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 2 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, -HS trả lời, nhận xét. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tiết 1 TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI (Nguyễn Đình Ảnh) I. Mục tiêu - Đọc trôi chay toàn bài, thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ thơ mộng vừa ấm cúng của bức tranh vùng cao . - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, cùng những con người chịu thương chịu khó hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. II. Đồ dùng Tranh trong SGK III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: 3’ Gọi HS đọc bài cũ NX HS đọc bài B Dạy bài mới: 35’ * Giới thiệu bài *Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài GV gt bài Gọi HS đọc nối tiếp theo từng đoạn . Đ1 :từ đầu...Mặt đất Đ2 :Tiếp ...hơi khói Đ3 : Phần còn lại Hs đọc nối tiếp 3 HS a , Luyện đọc Khoảng trời , vạt nương , gặt lúa. Gọi đọc từ khó Cho đọc phần chú giả Gọi đọc toàn bài GV đọc mẫu HS đọc từ khó HS đọc phần chú giải 1 HS đọc cả bài b , Tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn 1 Vì sao điạn điểm tả trong bài lại gọi là cổng trời ? -Em hãy tả vẻ đẹp của bức tranh thiên trong bài -Trong cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh nào Hs đọc đoạn 1 Vì nơi đây là 1 đèo cao giữa 2 vách đá Thích hình ảnh đứng ở cổng trời -Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên ? HS nêu Ý nghĩa : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống ở miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng khoáng đạt trong lành, cùng những con người chịu thương chịu khó hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. => nêu ý nghĩa bài thơ ? HS nêu và ghi vào vở c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Gọi HS đọc nối tiếp Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm , nêu cách đọc Thi đọc diễn cảm Gọi đọc thuộc lòng bài thơ 3 HS đọc nối tiếp HS nêu cách đọc HS thi đọc 3 HS đọc thuộc bài C. Củng cố - dặn dò: 2’ -Tác giả miêu tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào ? NX dặn dò Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết củng cố về: - So sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn(hoặc ngợc lại) - Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu, bảng phụ,.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: 3’ B.Bài mới: 35’ 1. Giới thiệu bài : 2.Luyện tập: Bài 1: Điền dấu >; < ; = 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
File đính kèm:
- GA5HKI.doc