Giáo án Lớp 5 chuẩn kiến thức - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Luyện từ và câu (Tiết 55)

Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.

- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.

II. Chuẩn bị ĐDDH:

- GV: + Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc kiểm tra như ở tiết 1.

 + Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài tập 2

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL

Kiểm tra tập đọc (1/5 số HS lớp )

 - GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài đọc.

- GV cho HS đọc bài kết hợp trả lời 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và nhận xét cho HS. - HS lên bốc thăm bài đọc, xem lại bài khoảng 1- 2 phút.

- HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi của GV.

- Cả lớp theo dõi.

Hoạt động 2: Làm bài tập 2

- GV cho 1HS nêu yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn và làm bài.

- GV phát giấy đã phô tô BT2 cho 3 – 4 HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS:

a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. /

b) Nếu mỗibộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác. / sẽ không hoạt động. /

c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người” - Nêu yêu cầu đề bài. HS đọc lần lượt từng câu văn và làm bài cá nhân.

- HS nối tiếp nhau nêu câu văn của mình – cả lớp nhận xét, bổ sung. HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày – nhận xét, sửa chữa.

2. Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị Ôn tập phần tiếp theo. Nhận xét tiết học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 chuẩn kiến thức - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i vào vở
 a) HS đọc đề vẽ tóm tắt.
(?) Em có nhận xét gì về 2 chuyển động trên cùng một quãng đường?
(?) Trong 1 giờ 2 chuyển động gần lại nhau bao nhiêu km?
(?) Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau, ta làm thế nào?
- GV đưa ra công thức tìm thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều: 
 t = s : ( v 1 + v 2 ) hay
B1: Tìm tổng vận tốc 2 chuyển động
B2: Thời gian= quãng đường : tổng vận tốc
- Cho HS giải.
- Chốt cách làm dạng toán này.
b) Cho HS áp dụng công thức làm bài.
Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
276: ( 42 + 50 ) = 3 ( giờ )
Đáp số: 3 giờ.
Bài 2: Làm bài vào vở
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài toán.
- Cho HS nêu cách làm, tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài
Giải
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 ( km )
Đáp số: 45km.
Bài 3: Làm nháp (HS khá, giỏi)
- GV gọi 1 HS đọc đề
- GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét, hoặc đơn vị đo vận tốc theo m/phút.
- Cho HS thảo luận cách làm trong nhóm bàn, làm bài vào vở.
- GV phát cho 3 nhóm 3 bảng nhóm làm bài
Vận tốc chạy của ngựa là:
15: 20 = 0,75 ( km/phút )
0,75 km/phút = 750 m/phút.
- HS đọc đề, HS lên bảng vẽ tóm tắt.
+ 2 chuyển động ngược chiều nhau.
+ Bằng tổng của 2 vận tốc 2 chuyển động.
+ Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc. 
- Học sinh giải.
- Cả lớp nhận xét
- Đọc đề, nêu cách làm.
- Làm vở, chữa bài bảng lớp. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu bài.
- Nêu cách làm, tự làm bài vào vở.
- 1HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét, sừa bài.
- HS đọc đề, nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài.
- Nêu tóm tắt.
- Thảo luận cách giải bài, giải vào nháp.
- Các nhóm làm xong dán bài lên bảng.
- Các nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà làm lại bài 4/145. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu (Tiết 55)
Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- GV: + Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc kiểm tra như ở tiết 1.
 + Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL
Kiểm tra tập đọc (1/5 số HS lớp )
 - GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài đọc. 
- GV cho HS đọc bài kết hợp trả lời 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và nhận xét cho HS.
- HS lên bốc thăm bài đọc, xem lại bài khoảng 1- 2 phút. 
- HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi của GV. 
- Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- GV cho 1HS nêu yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn và làm bài.
- GV phát giấy đã phô tô BT2 cho 3 – 4 HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. /  
b) Nếu mỗibộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác. / sẽ không hoạt động. / 
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”
- Nêu yêu cầu đề bài. HS đọc lần lượt từng câu văn và làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau nêu câu văn của mình – cả lớp nhận xét, bổ sung. HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày – nhận xét, sửa chữa.
2. Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị Ôn tập phần tiếp theo. Nhận xét tiết học.
Khoa học (Tiết 55)
Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày khái quát sự sinh sản của động vât; nêu được vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng, đẻ con. Không yêu cầu học sinh vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà em thích.
Ÿ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và chăm sóc động vật. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện, khả năng vẽ, sưu tầm, triển lãm.	
II. Chuẩn bị ĐDDH : 
- GV: Tranh hình trang 112, 113 SGK phóng to.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh một số động vật đẻ trứng, đẻ con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định
2. Bài cũ: 3 HS trả lời các câu hỏi sau:
(?) Kể tên một số loài cây có thể mọc lên từ thân, hoặc từ rễ, từ lá?
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
(?) Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
(?) Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
(?) Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
(?) Nêu kết quả của sự thụ tinh? Hợp tử phát triển thành gì?
 Kết luận: Đa số động vật được chia làm hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử được gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố mẹ.
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Quan sát
- Yêu cầu HS quan sát hình 112 SGK và điền vào phiếu học tập.
Động vật đẻ trứng.
- Sâu, thạch sùng, gà,....
Động vật đẻ con.
- Voi, chó.
- Kể thêm một số động vật đẻ trứng, đẻ con mà em biết?
=> Những động vật sinh sản khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: Có loại đẻ trứng, có loại đẻ con.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cá nhân kể.
- Lớp bổ sung.
Hoạt động 3: Trò chơi: Thi tìm tên những con vật đẻ trứng, đẻ con.
- Cho HS tiếp sức giữa ba dãy: Trong vòng 5 phút dãy nào viết được nhiều tên động vật đẻ trứng, đẻ con nhiều thì dãy đó thắng.
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội thua cuộc.
- HS tham gia chơi.
- Lớp nhận xét bổ sung
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Để duy trì nòi giống động vật phải làm gì? Kể tên một số con vật đẻ trứng, đẻ con? 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Thứ tư, ngày 16 tháng 03 năm 2016
Tập đọc (Tiết 56)
Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
 - Nêu dàn ý của một bài tập đọc, nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em thích và giải thích lí do vì sao em thích.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc và HTL 9 tuần đầu học kì 2
- Bút dạ, giấy khổ to....
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL
- GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi (Kiểm tra 1/5 số HS trong lớp).
- Nhận xét ghi điểm.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
- Tiến hành lên đọc bài và trả lời yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: Làm các bài tập
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài ; mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 - 27
- HS phát biểu - GV kết luận: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HKII: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
Bài 3: 
- HS đọc yc của bài, một số HS nối tiếp nhau cho biết em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào?
- GV cho HS lập dàn ý bài văn (nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do)
- GV mời 3 HS làm trên giấy có dàn ý dán bài lên bảng trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh dàn ý; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
Ví dụ: Bài Tranh làng Hồ
a) Dàn ý
- Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ.
- Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ.
b) Chi tiếy em thích :
Viết về màu trắng điệp: màu trằng với những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
- Đọc cầu đề bài mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27.
- HS đọc yêu cầu của bài, một số HS nối tiếp nhau cho biết chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả.
- HS lập dàn ý bài văn
- Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh dàn ý; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
2. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả đã chọn, chuẩn bị ôn tập tiết sau. 
Toán (Tiết 138)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Làm BT2, 1.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi tính toán. 
II. Chuẩn bị ĐDDH:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. Bài cũ: 2 HS nêu công thức tính vận tốc, thời gian, quãng đường của một chuyển động đều.
3. Bài mới: Giới thiệu bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 2: Làm bài vào vở
- Gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm 
- HS tự làm bài vào vở. 
- GV yêu cầu HS đọc bài giải và nhận xét bài làm cho HS. 
Bài 1: Làm vào vở
a) GV gọi HS đọc bài tập - cả lớp đọc thầm theo, trao đổi trả lời yc của GV.
(?) Có mấy chuyển động đồng thời? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
(?) Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là bao nhiêu km?
- GV hướng dẫn HS giải:
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24(km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
48 : 24 = 2 ( giờ)
 Đáp số: 2 giờ
- GV kết luận : Giải bài toán 2 chuyển động ngược chiều:
 + B1: Tìm hiệu vận tốc 2 chuyển động ( v1 – v 2)
 + B2: Thời gian gặp nhau = Quãng đường cách nhau: hiệu vận tốc
b) GV cho HS vận dụng kiến thức bài 1 để giải
- GV gọi 1 HS lên bảng giải - cả lớp làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, cho HS sửa bài.
 Giải:
Quãng đường xe đạp đi trước xe máy là:
 12 x 3 = 36(km)
Hiệu vận tốc xe máy và xe đạp là: 
36 -12 = 24(km)
Thời gian xe máy gặp xe đạp là: 
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
 Đáp số: 1 giờ 30 phút.
Bài 3: Làm bài vào vở nháp (HS khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc yc bài 
- HS thảo luận nhóm giải bài.
- Đại diện các nhóm làm trên phiếu học tập dán bài lên bảng
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
 Giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô :
11giờ 7phút – 8 giờ 37 phút = 2giờ 30phút= 2,5 giờ
Khi ô tô đi thì xe máy đã đi được quãng đường là:
36 x 2,5 = 90(km)
Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là:
54 -36 = 18(km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5( giờ)
Ôtô đuổi kịp xe máy lúc:
11giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút.
- HS vận dụng kiến thức bài 1a để giải.
- 1 HS lên bảng giải - cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét sửa bài.
- HS đọc bài tập cả lớp đọc thầm theo, trao đổi trả lời yêu cầu của GV
- 2 chuyển động cùng chiều nhau.
- 24 km
- HS theo dõi hướng dẫn của GV
- HS đọc đề, nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- Thảo luận nhóm giải bài.
- Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò: GV tóm tắt nội dung cơ bản của tiết học, HS về hoàn chỉnh bài nếu chưa làm xong.
Tập làm văn (Tiết 55)
Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương”.
- Tìm được các câu ghép; các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong bài văn (BT2).
II. Chuẩn bị ĐDDH:
 - GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra 1/5 số HS lớp 
- GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài đọc, chuẩn bị.
- Cho HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
- GV nhận xét cho HS.
- HS bốc thăm, xem lại bài khoảng 1- 2 phút.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo phiếu bốc thăm kết hợp trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- GV cho 2HS đọc yêu cầu bài: 1HS đọc bài “Tình quê hương” và chú giải, 1HS đọc các câu hỏi.
- YC cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trao đổi cùng bạn
- GV giúp HS lần lượt thực hiện các yêu cầu:
(?) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương? (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt) 
(?) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương )
(?) Tìm các câu ghép trong bài văn?
- GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích. GV cùng HS phân tích và gạch dưới C-V của từng vế câu.
+ Câu 3 là một câu ghép có 2 vế (bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép.
+ Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu.
+ Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 2HS đọc yêu cầu bài. 1HSđọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ ngữ khó: con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều, 1HS đọc các câu hỏi.
- HS thực hiện các yc của GV
- HS phát biểu – nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò: Tóm tắt nội dung bài, yêu cầu HS về nhà xem lại các BT. Chuẩn bị: Ôn tập tiếp theo. Nhận xét tiết học.
Kể chuyện (Tiết 28)
Ôn tập giữa học kỳ 2 (tiết 6)
I. Mục tiêu : 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
II. Chuẩn bị ĐDDH : 
GV: + Bảng phụ viết sẵn 3 đoạn văn ở BT 2 + Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối)
III. Các hoạt động dạy và học
1. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (số HS còn lại )
- GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và ghi điểm .
- GV nhận xét .
- HS bốc thăm chọn bài, trả lời câu hỏi GV nêu.
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài tập 2: (bỏ)
- GV yêu cầu 3 HS đọc đề bài. 
(?) Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học?
( Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép nối.)
(?) Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu? (Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.)
- GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền TN thích hợp với mỗi ô trống các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài
- GV giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp liên kết câu và làm trên phiếu.
- GV chốt lại lời giải đúng.
a) nhưng là từ nối câu 3 với câu 2
b) chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1
c) nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2
+ chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 4
+ chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6 
- 3 HS đọc đề bài. Trả lời các gợi ý của GV.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài
- HS trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp liên kết câu theo cách nào ?
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
2. Củng cố - dặn do: Giáo viên nhận xét tiết học, HS chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”.
Kĩ thuật (Tiết 28)
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. 
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a) Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn chi tiết đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
 + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
 + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp lắng nghe.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK)
- Nhắc HS khi lắp ráp cần chú ý: 
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- 2- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
v Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
- Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp mô hình tự chọn”.
Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2016
Luyện từ và câu (Tiết 56)
Ôn tập giữa học kì 2 (Tiết 7)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 1).
- Đọc - hiểu nội dung ý nghĩa của bài Tình quê hương; tìm được các câu ghép; từ ngữ được lập lại; được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. 
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1)
- 5 băng giấy + bút dạ để HS làm BT hoặc bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
- Cho HS đọc BT1
- GV nhắc lại yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài.
H: Từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
H: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
H: Tìm các câu ghép trong bài văn
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Các từ ngữ đó là: đăm đắm, nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
- Bài văn có 5 câu. Cả 5 câu đều là câu ghép.
Bảng phụ
Câu 1: Làng quê tôi đã khuất hẳn, / nhưng 
 C v
 tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
 C v
Câu 2: Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân 
 C v
dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, / nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Câu 3: Làng mạc bị tàn phá, / nhưng 
 C v
 Mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống
 C v
Tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về
 C v
Câu 4: ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên,
 C v
Tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, ( tôi) đi móc con da dưới vệ 
 C v c v 
sông.
Câu 5: ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rộm; / đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; / những tối liên hoan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm thời thơ ấu.
GV chốt lại:
 – Câu 1 là câu ghép có 2 vế.
 – Câu 2 là câu ghép có 2 vế.
 – Câu 3 là câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép.
 – Câu 4 là câu ghép có 3 vế.
 – Câu 5 là câu ghép có 4 vế.
H: Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
H: Tìm từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu.
- GV nhận xét và chốt lại:
 + Đoạn 1: Cụm từ mảnh đất cọc cằn ( ở câu 2) thay cho cụm từ làng quê tôi (ở câu 1)
 + Đoạn 2:
 – Cụm từ mảnh đất quê hương ( ở câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn ( ở câu 2)
 – Cụm từ mảnh đất ấy (ở câu 4,5) thay c

File đính kèm:

  • docgiao_an_5_tuan_28.doc