Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I-Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Chiếc đồng hồ”. Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết và quan trọng, do đó cần làm tốt nhiệm vụ được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
II-Đồ dùng: Tranh minh họa truyện trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu câu chuyện. 2'
2. GV kể chuyện: 7'
- GV kể lần 1, HS nghe.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
3. Hướng dẫn HS kể.
a. Kể chuyện theo cặp. 12'
- Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện (kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trước lớp: 12'
- 4 em thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh.
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 2'
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
c Đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Úp đĩa lên cốc, để một thời gian sẽ thu được nước. - Nước thu được không có vị gì. GV yêu cầu HS đối chiếu kết quả sau thí nghiệm với dự đoán ban đầu. Kết luận: Nước thu được không có vị gì. GV nhận xét – bổ sung và khẳng định kết quả. GV: Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, để tách muối ra khỏi dung dịch nước muối người ta làm thế nào? ( HS: làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ thu được muối). - Kết luận: Đó là cách chưng cất. GV cho HS quan sát mô hình cách tách các chất ra khỏi dung nước muối bằng hình ảnh động trên màn hình.(nếu có) Hoạt động 3: Đố bạn ( sử dụng : PPDHTC) - HS suy nghĩ cá nhân 2 phút để trả lời các câu hỏi trong SGK. 1/ Để sản xuất ra nước cất, trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào trong các cách sau: A. Lọc B. Làm lắng C. Chưng cất D.phơi nắng 2/ Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta đã làm cách nào? A. lọc B. làm lắng C. Chưng cất D.phơi nắng Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” để chữa bài tìm ra đáp án đúng GV : Chia 2 đội chơi; 2 bạn/ đội. Nhiệm vụ khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng được một bông hoa niềm vui, đội nào nhanh hơn, đúng được thưởng một bông hoa niềm vui. Trong thời gian 1 phút đội nào đội nào dành được nhiều bông hoan niềm vui hơn thì đội đó chiến thắng. GV và các HS dưới lớp cổ vũ và làm trọng tài. - HS xem video cách làm muối của người dân vùng biển - chốt kết quả đúng. GV : Gọi nhận xét (xen kẽ trả lời câu hỏi tại sao lại dùng phương pháp đó.........) – Phân thắng thua cho 2 đội 3. Củng cố, dặn dò: Dùng sơ đồ tư duy: 2' - GV : Yêu cầu HS dùng sơ đồ tư duy để HS ôn lại bài ( Có thể dùng sơ đồ câm HS điền thông tin bài học vào các nhánh hoặc học sinh tự vẽ, tùy thuộc trình độ học sinh trong lớp). Sau đó gọi 2,3 em lên thuyết trình trước lớp. Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021 Toán Luyện tập chung I-Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Củng cố về kĩ năng giải toán liên quan dến diện tích và tỉ số phần trăm. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt dộng dạy học: A-Bài cũ: 5' - Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình thoi. - HS chữa bài 2 SGK. B-Bài mới:28' GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK rồi chữa bài. Bài 1: HS tự làm, đổi vở cho nhau để kiểm tra. Bài 2: - HS vẽ hình minh họa. - Muốn so sánh S của hình thang ABED và S của hình tam giác BEC ta phải biết gì? - HS chữa bài trên bảng phụ - Cả lớp nhận xét và sửa chữa. - Đối với hình thang vuông ta cần lưu ý điều gì? Bài 3: HSNK: - HS vẽ hình theo y/c. - Muốn tính số cây đu đủ có thể trồng được ta làm thế nào? - Để tính diện tích tròng đu đủ trước tiên ta phải tính được diện tích nào? - Đây là dạng toán nào đã học? - HS làm và chữa bài. Bài giải Diện tích mảnh vườn hình thang : (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là : 2400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trông được : 720 : 1,5 = 480 (cây) Diện tích trồng chuối : 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được : 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ là : 600 - 480 = 120 (cây) ĐS : a. 480 cây; b.120 cây. * Củng cố, dặn dò: 1'- Nhận xét giờ học. TËp ®äc Th¸i s TrÇn Thñ §é I-Môc tiªu: - Biết đọc diÔn c¶m bµi v¨n, ®äc ph©n biÖt lêi c¸c nh©n vËt. - HiÓu Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II-§å dïng: Tranh minh häa trong SGK. III-Ho¹t ®éng d¹y häc: A-Bµi cò: (5’) - Gọi 4 HS đọc phân vai trích đoạn kịch Người công dân số Một. - Gv nhận xét. B. Bài mới:28' 1. Giới thiệu bài mới. - HS quan sát tranh theo cặp nói cho nhau biết nội dung của bức tranh trong SGK. - 1 Hs nói nội dung của bức tranh. - Gv nhận xét bức tranh và giới thiệu bài mới. 2. Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - HS và giáo viên cùng chia đoạn. - HS đọc bài trong nhóm 4. - Hs nêu từ khó đọc, Gv ghi trên bảng. - Một số học sinh đọc từ khó đọc. - Gv hướng dẫn học sinh đọc những câu văn dài. - Hs đọc phần chú giải theo cặp. - 1 cặp đọc phần chú giải trước lớp. - Một số nhóm đọc bài trước lớp. - Hs cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét chung. b. Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK ( Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận) + Khi có người muốn xin chức cầu đương,Trần Thủ Độ đã làm gì? + Trước việc làm của người quân hiệu,Trần Thủ Độ xử lí ra sao? + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền,Trần Thủ Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV kết luận. - Nội dung của bài tập đọc này là gì ? - Hs trả lời câu hỏi. - Gv kết luận. c. Luyện đọc diễn cảm. - Hs nối tiến nhau đọc diễn cảm lại từng đoạn. - Gv tổ chức cho Hs đọc diễn cảm đoạn 3. + Gv đọc mẫu. + Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp cho một số em. - Hs cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét và tuyên dương. C. Cñng cè, dÆn dß: 2' - HS nh¾c l¹i ý nghÜa c©u chuyÖn. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n. Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I-Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. III-Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2' 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: 12' - HS đọc y/c bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài. - GV nhận xét, kết luận : + Đoạn mở bài a: mở bài theo kiểu trực tiếp : giới thiệu trực tiếp người định tả là người bà trong gđ. + Đoạn mở bài b : mở bài theo kiểu gián tiếp : giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng) Bài tập 2: 15' - HS đọc y/c bài tập. - GV giúp HS hiểu y/c của đề bài. - HS viết hai đoạn mở bài cho đoạn văn đã chọn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Mỗi em đều nêu rõ đoạn mở bài của mình viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp. - GV và cả lớp nhận xét, phân tích để hoàn thiện các đoạn mở bài. 3- Củng cố, dặn dò: 2' - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người. - GV nhận xét tiết học. Những em viết đoạn mở bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại. Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021 Toán Hình tròn, đường tròn I-Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính và đường kính. - Thực hành; biết sử dụng com pa. vẽ hình tròn II-Đồ dùng: - Com pa, thước kẻ. - GV chuẩn bị bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5' - HS nêu cách tính diện tích hình thang. - HS chữa bài 3 SGK. B-Bài mới: 28' 1. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. - GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên tấm bìa và nói : “Đây là hình tròn”. - GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. - HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. - GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn : Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm 0 với điểm A, đoạn thẳng 0A là bán kính của hình tròn. - HS tìm tòi phát hiện đặc điểm : Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. - GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. HS nhắc lại đặc điểm : “Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính”. 2. Thực hành . Bài 1, - Đọc và nêu yêu cầu bài 1. - 2 học sinh lên bảng, lớp thực hành vẽ vở. - Nhận xét bạn làm bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. a) Bán kính 3cm. b) Đường kính 5cm. Bài 2 : Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - HS vẽ vào vở, GV theo dõi, nhận xét. Bài 3 :HSNK: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn. - HD để HS phát hiện ra hai nửa đường tròn nhỏ có đường kính bằng 1/2 đường kính hình tròn lớn. - Chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2' - Về nhà vẽ một hình tròn bán kính 2 cm lên bìa cứng; cắt và mang tới lớp LuyÖn tõ vµ c©u Cách nối các vế câu ghép I-Môc tiªu: - N¾m ®îc c¸ch nèi c¸c vÕ trong c©u ghÐp: nèi b»ng tõ cã t¸c dông nèi (c¸c quan hÖ tõ), nèi trùc tiÕp (kh«ng dïng tõ nèi). - NhËn biÕt ®îc c©u ghÐp trong ®o¹n v¨n (BT1, môc III); viÕt ®îc ®o¹n v¨n theo yªu cÇu cña BT2. II-Ho¹t ®éng d¹y häc: A-Bµi cò: (5') HS nh¾c l¹i kiÕn thøc cÇn ghi nhí vÒ c©u ghÐp trong tiÕt tríc. B-Bµi míi:28' 1. Giíi thiÖu bµi: 2. PhÇn nhËn xÐt. - Hai HS ®äc tiÕp nèi bµi tËp 1. C¶ líp theo dâi SGK. - HS ®äc l¹i c¸c c©u v¨n, ®o¹n v¨n, dïng bót ch× g¹ch chÐo ®Ó ph©n tÝch 2 vÕ c©u ghÐp. - Tõ kÕt qu¶ ph©n tÝch trªn, c¸c em thÊy c¸c vÕ cña c©u ghÐp ®îc nèi víi nhau theo mÊy c¸ch? Lµ nh÷ng c¸ch nµo? (Hai c¸ch: dïng tõ cã t¸c dông nèi; dïng dÊu c©u ®Ó nèi trùc tiÕp). 3. PhÇn ghi nhí: - HS ®äc néi dung cÇn ghi nhí trong SGK. 4. PhÇn luyÖn tËp. Bµi 1:- HS ®äc y/c bµi tËp 1. - C¶ líp ®äc thÇm l¹i c¸c c©u v¨n vµ tù lµm bµi. - HS ph¸t biÓu ý kiÕn. C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶I ®óng. + §o¹n a : cã 1 c©u ghÐp víi 4 vÕ c©u nèi víi nhau trùc tiÕp, gi÷a c¸c vÕ cã dÊu phÈy. (Tõ th× nèi tr¹ng ng÷ víi c¸c vÕ c©u) + §o¹n b : cã 1 c©u ghÐp víi 3 vÕ c©u, 3 vÕ nèi víi nhau trùc tiÕp, gi÷a c¸c vÕ cã dÊu phÈy. + §o¹n c : cã 1 c©u ghÐp víi 3 vÕ c©u (vÕ 1 vµ 2 nèi víi nhau trùc tiÕp, gi÷a 2 vÕ cã dÊu phÈy. VÕ 2 nèi vÕ 3 b»ng quan hÖ tõ råi). Bµi 2:- HS ®äc y/c cña bµi. - GV nh¾c HS chó ý : §o¹n v¨n tõ 3 - 5 c©u t¶ ngo¹i h×nh mét ngêi b¹n, ph¶i cã Ýt nhÊt mét c©u ghÐp. - HS tù viÕt ®o¹n v¨n vµ tiÕp nèi nhau tr×nh bµy ®o¹n v¨n. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, gãp ý. C. Cñng cè, dÆn dß: 2'- HS nh¾c l¹i néi dung ghi nhí vÒ c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn nh÷ng HS viÕt ®o¹n v¨n cha ®¹t vÒ nhµ viÕt l¹i. Địa lí CHÂU Á I. Mục tiêu : - Nhớ tên các châu lục, đại dương trên thế giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ , châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu tên được vị trí, giới hạn của Châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Á: + diện tích là núi và cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Á. - Đọc tên và chỉ một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Á trên bản đồ ( lược đồ). - Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên Châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. - HSNK dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Á. II. Đồ dùng dạy học : - Quả địa cầu; Bản đồ tự nhiên châu Á; Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á. III. Hoạt động dạy học : 1. Vị trí địa lí và giới hạn. 10' Hoạt động 1 : - Các nhóm quan sát H1 và trả lời câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; vị trí địa lí và giới hạn châu Á. GV hướng dân HS : + Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương + Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu á (gồm phần lục địa và các đảo xung quanh) Nhận xét giới hạn các phía của châu á (phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp ấn Độ Dương, phía Tây và Tây Nam giáp châu Âu và châu Phi). Nhận xét vị trí địa lí của châu á : (trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá xích đạo, giới thiệu sơ lược các đới khí hậu : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ vị trí đại lí và giới hạn của châu á trưên bản đồ treo tường. GV kết luận : Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương. Hoạt động 2 : - HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu lụcvà câu hỏi hướng dẫn trong sgk để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới. - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. - GV bổ sung. GV kết luận : Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên: 20' Hoạt động 3 : - HS quan sất H3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu á. Yêu cầu 2 – 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ sau đó HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3. - Gọi 5 HS nêu tương ứng kí hiệu và tranh rồi mô tả những cảnh thiên nhiên đó. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á. Kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Hoạt động 4 : - HS sử dụng H3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng. - Gọi 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. Gv nhận xét và bổ sung thêm các ý khái quát về tự nhiên châu á. Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. * Nhận xét giờ học. 2' Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2021 Toán Chu vi hình tròn. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. II. Đồ dùng: - Bảng phụ vẽ một hình tròn. - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Nêu các bước khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn? - HS vẽ hình tròn theo các bước đã nêu. - Gọi 1 HS vẽ một bán kính và một đường kính trong hình tròn đó. B-Bài mới: 1. Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. 15’ a. Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan. - GV, HS đưa hình tròn đã chuẩn bị. - HS thảo luận nhóm, tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia cm và mm. - GV nêu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. - Chu vi của hình tròn bán kính 2 cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu? b. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. - GV giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn như SGK. - Đường kính bằng mấy lần bán kính? Vậy có thể viết công thức dưới dạng khác như thế nào? - HS phát biểu quy tắc. - GVnêu VD minh họa, HS áp dụng công thức để tính. 2. Thực hành. 18’ 3. Chữa bài: Bài 1,2: - Khi số đo cho dưới dạng phân số có thể chuyển thành số thập phân rồi tính. - Khi tính ra kết quả và ghi đáp số ta cần chú ý ghi rõ tên đơn vị đo. 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - Giúp HS phân biệt đường tròn và hình tròn - Tìm chi vi hình tròn chính là tính độ dài đường tròn. Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I-Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. II-Đồ dùng : Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: (5') HS đọc các đoạn mở bài tiết trước đã được viết lại. B-Bài mới:28' 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: - Một HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận. + Đoạn KB a : kết bài theo kiểu không mở rộng : tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. + Đoạn KB b : kết bài theo kiểu mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. *Chú ý : Kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng một câu (kết bài a). Bài 2: - HS đọc y/c bài tập và đọc lại 4 đề bài ở BT 2 tiết luyện tập tả người trang 12. - GV giúp HS hiểu y/c của đề bài. - HS nêu tên đề bài mà các em chọn. - HS viết các đoạn kết bài và nối tiếp nhau đọc các đoạn đã viết. - Cả lớp nhận xét và góp ý. Bài 3: HSNK: GV có thể gợi ý một vài đề bài HS suy nghĩ để viết đoạn kết bài. - Gọi một số em đọc, nhận xét sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò:2' - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người. - GV nhận xét tiết học. Y/c những HS viết đoạn kết bài chưa được về nhà viết lại. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua - Triển khai kế hoạch trong tuần tới. II. Hoạt động dạy học. 1. Đánh giá hoạt động - Các tổ sinh hoạt theo nhóm đánh giá lại hoạt động của tổ trong tuần qua. - Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung. - Ý kiến của các bạn trong lớp. Hs cả lớp bình chọn tổ, cá nhân xuất sắc. - Gv nhận xét và tuyên dương. + HS tích cực tham gia giữ vệ sinh. + Tham gia viết giải bài trên tạp chí Toán tuổi thơ 1. + Tham gia thị TNTV cấp trường. + Tham gia thi IOE cấp huyện. + Tuyên dương các bạn: Khánh Linh, Đức Long, Long Nhật, Tra My, Trương Thảo... + Nhắc nhở: Nguyễn Hưng, Huy Hoàng, Trọng Dũng,... 2.Triển khai kế hoạch tuần tới. a) Nền nếp. - Ổn định nền nếp sĩ số, vệ sinh sạch sẽ. - Đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định. b) Chuyên môn. - Dạy học đúng chương trình thời khóa biểu. - Soạn giảng đúng CKTKN, giảm tải, nội dung lồng ghép. - Dạy học phân hóa đối tượng học sinh. Nâng cao chất lượng dạy học buổi 2, Bồi dưỡng học sinh NK, phụ đạo HS CHT. - Tập trung vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. - Tập trung rèn chữ viết cho học sinh, chú ý tư thế ngồi viết. - Chuẩn bị cho Hs tham gia Hội chợ tuổi thơ. - Tuyên truyền cho học sinh đảm bảo an toàn trước và sau tết. - Động viên học sinh tham gia các sân chơi trí tuệ. - Tiếp tục tham gia thi TNTV và thi IOE. - Tiếp tục bồi dưỡng HSNK và phụ đạo HSCHT. c) Công tác khác. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Giáo dục học sinh ý thức tự quản, tự phục vụ. Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2016 To¸n HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN I-Môc tiªu: Gióp HS: - NhËn biÕt ®îc vÒ h×nh trßn, ®êng trßn vµ c¸c yÕu tè cña h×nh trßn nh t©m, b¸n kÝnh vµ ®êng kÝnh. - Thùc hµnh; biÕt sö dông com pa. vÏ h×nh trßn II-§å dïng: - Com pa, thíc kÎ. - GV chuÈn bÞ b¶ng phô vµ Bé ®å dïng d¹y häc To¸n 5. III-Ho¹t ®éng d¹y häc: A-Bµi cò: 5' - HS nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh thang. - HS ch÷a bµi 3 SGK. B-Bµi míi: 1. Giíi thiÖu vÒ h×nh trßn, ®êng trßn. (17') - GV ®a ra mét tÊm b×a h×nh trßn, chØ tay trªn tÊm b×a vµ nãi : “§©y lµ h×nh trßn”. - GV dïng com pa vÏ trªn b¶ng mét h×nh trßn råi nãi : “§Çu ch× cña com pa v¹ch ra mét ®êng trßn”. - HS dïng com pa vÏ trªn giÊy mét h×nh trßn. - GV giíi thiÖu c¸ch t¹o dùng mét b¸n kÝnh h×nh trßn. Ch¼ng h¹n : LÊy mét ®iÓm A trªn ®êng trßn, nèi t©m 0 víi ®iÓm A, ®o¹n th¼ng 0A lµ b¸n kÝnh cña h×nh trßn. - HS t×m tßi ph¸t hiÖn ®Æc ®iÓm : TÊt c¶ c¸c b¸n kÝnh cña mét h×nh trßn ®Òu b»ng nhau. - GV giíi thiÖu tiÕp vÒ c¸ch t¹o dùng mét ®êng kÝnh cña h×nh trßn. HS nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm : “Trong mét h×nh trßn, ®êng kÝnh dµi gÊp 2 lÇn b¸n kÝnh”. 2. Thùc hµnh . Bµi 1, ! §äc vµ nªu yªu cÇu bµi 1. ! 2 häc sinh lªn b¶ng, líp thùc hµnh vÏ vë. ! NhËn xÐt b¹n lµm bµi trªn b¶ng. - Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iÓm. a) B¸n kÝnh 3cm. b) §êng kÝnh 5cm. Bµi 2 : (15') RÌn luyÖn kÜ n¨ng sö dông com pa ®Ó vÏ h×nh trßn. - HS vÏ vµo vë, GV theo dâi, nhËn xÐt. Bµi 3 :HSNK: RÌn luyÖn kÜ n¨ng vÏ phèi hîp ®êng trßn vµ hai nöa ®êng trßn. - HD ®Ó HS ph¸t hiÖn ra hai nöa ®êng trßn nhá cã ®êng kÝnh b»ng 1/2 ®êng kÝnh h×nh trßn lín. - ChÊm mét sè bµi, nhËn xÐt. 3. Cñng cè, dÆn dß: 2' - VÒ nhµ vÏ mét h×nh trßn b¸n kÝnh 2 cm lªn b×a cøng; c¾t vµ mang tíi líp Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2016 TËp lµm v¨n LuyÖn tËp t¶ ngêi (Dùng ®o¹n kÕt bµi) I-Môc tiªu: - NhËn biÕt ®îc hai kiÓu kÕt bµi (më réng vµ kh«ng më réng) qua hai ®o¹n kÕt bµi trong SGK (BT1). - ViÕt ®îc hai ®o¹n kÕt bµi theo yªu cÇu cña BT2. II-§å dïng : B¶ng phô. III-Ho¹t ®éng d¹y häc: A-Bµi cò: (5') HS ®äc c¸c ®o¹n më bµi tiÕt tríc ®· ®îc viÕt l¹i. B-Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 1' 2. Híng dÉn HS luyÖn tËp. Bµi 1: 12' - Mét HS ®äc néi dung bµi tËp 1. - C¶ líp ®äc thÇm l¹i hai ®o¹n v¨n, tr¶ lêi c©u hái. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. + §o¹n KB a : kÕt bµi theo kiÓu kh«ng më réng : tiÕp nèi lêi t¶ vÒ
File đính kèm:
giao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.doc