Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

Khoa học

HỖN HỢP

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học , học sinh nêu được một số ví dụ về hỗn hợp

- Thực hành tách ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mỗi nhóm : một chút muối,mì chính ,hạt tiêu ,xi măng ,cát,thìa ,li nhựa nhỏ

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột ( PP thí nghiệm)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Ổn định : ( 1 phỳt ) HS chuẩn bị dụng cụ học tập

2- Kiểm bài cũ : (4 phút) 3 HS lần lượt nêu sự chuyển thể của chất

- GV nhận xét.

3. Dạy bài mới: (28 phút)

- Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.

Phần 1: Tiến trình đề xuất tìm hiểu về hỗn hợp ,cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

GV đặt câu hỏi : Theo em muối ,mì chính ,tiêu có vị như thế nào?

( HS trả lời)

Vậy khi ăn cóc ,ổi ,dứa các em chấm với gì ?

GV giới thiệu : Chất các em vừa nêu gọi là hỗn hợp

Em biết gì về hỗn hợp ?

Bước 2:Nêu ý kiến ban đầu của HS

- GV yêu cầu ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về hỗn hợp

- HS làm việc cá nhân ghi vào vở khoa học những hiểu biết ban đầu về hỗn hợp sau đó thống nhất ghi vào bảng nhóm

- VD:Hỗn hợp là sự trộn lẫn các chất lại với nhau

Hỗn hợp có vị mặn

Hỗn hợp có vị cay

Hỗn hợp có thể ăn được

 .

 

doc27 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tranh vẽ vật dụng gỡ?
+ Hóy mụ tả cấu tạo của cỏi thang?
- GV treo tranh hỡnh thang ABCD, HS quan sỏt, GV hỏi:
+ Hỡnh thang cú mấy cạnh?
+ Hỡnh thang cú hai cạnh nào song song với nhau?
+ Hai cạnh sonh song với nhau gọi là hai đỏy. Hóy nờu tờn hai cạnh đỏy?
- HS vẽ đường thẳng qua A vuụng gúc với DC, cắt DC tại H. Khi đú AH ọi là đường cao. Độ dài AH gọi là chiều cao của hỡnh thang.
- Đường cao của hỡnh thang vuụng gúc với những cạnh nào?
- HS nhắc lại đặc điểm của hỡnh thang.
2. Thực hành. 
Bài tập 1:
- 1 Hs đọc yờu cầu của bài tập.
- Hs làm việc theo cặp chỉ ra hỡnh thanh và giải thớch lớ do chọn hỡnh đú
- Hs phỏt biểu ý kiến.
- Hs nhận xột.
- Hs nhắc lại đặc điểm của hỡnh thang.
- Gv kết luận.
Bài 2.
- 1 Hs đọc yờu cầu BT.
- Hs làm bài trong nhúm 4.
- Một số nhúm bỏo cỏo trước lớp
- Hs cả lớp nhận xột.
- Gv kột luận: Cỏc hỡnh vừa tỡm hiểu đú là hỡnh nào đó học?
- Hs trả lời cõu hỏi.
Bài tập 3:
- Hs tự làm bài cỏ nhõn
- Gv theo dừi giỳp đỡ, kiểm tra
- 2 HS lờn bảng vẽ.
- Hs cả lớp và Gv nhận xột.
Bài tập 4.
- 1Hs đọc yờu cầu của BT.
- HS trao đổi theo cặp
- Hs phỏt biểu
- Hỡnh thang vuụng là hỡnh thang như thế nào?
- Gv kết luận.
C- Củng cố, dặn dũ: 2’
- Nắm chắc cỏc đặc điểm của hỡnh thang.
- Chuẩn bị hai hỡnh thang bằng nhau.
Tập làm văn
ễn tập cuối học kỡ I (T6)
I.MỤC TIấU:	
- Mức độ yờu cầu về kiến thức kĩ năng như ở Tiết 1.- Đọc được bài thơ và trả lời được cỏc cõu hỏi của BT2.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: (2 phỳt)
- GV nờu nhiệm vụ học tập.
2. Kiểm tra TTĐ và HTL. (13 phỳt) (cho những HS cũn lại và những HS chưa đạt ở tiết trước).
- Tiến hành tương tự cỏc tiết trước.
3. Luyện tập: (18 phỳt)
- HS đọc bài thơ Chiều biờn giới.
a) Tỡm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biờn cương.
b) Tỡm trong khỏ thơ 1, cỏc từ đầu và ngọn được dựng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
c) Gạch dưới những đại từ xưng hụ được dựng trong bài thơ.
d) Viết một cõu miờu tả hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra cho em.
- HS làm bài và lần lượt trỡnh bày kết quả theo từng yờu cầu.
- GV và cả lớp nhận xột.
Từ trong bài đồng nghĩa với từ biờn cương là biờn giới
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dựng với nghĩa chuyển.
Những đại từ xưng hụ được dựng trong bài thơ là : em ,ta.
Hỡnh ảnh mà cõu thơ Lỳa lượn bậc thang mõy gợi ra lỳa lẫn trong mõy, nhấp nhụ uốn lượn như làn súng trờn những thửa ruộng bậc thang.
4. Củng cố, dặn dũ: (2 phỳt)
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà ụn bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiờu:
- Đỏnh giỏ hoạt động của lớp trong tuần qua
- Triển khai kế hoạch trong tuần tới.
II. Hoạt động dạy học.
1. Đỏnh giỏ hoạt động
- Cỏc tổ sinh hoạt theo nhúm đỏnh giỏ lại hoạt động của tổ trong tuần qua.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xột đỏnh giỏ chung.
- í kiến của cỏc bạn trong lớp. Hs cả lớp bỡnh chọn tổ, cỏ nhõn xuất sắc.
- Gv nhận xột và tuyờn dương.
- Tham gia thi Trạng nguyờn Tiếng Việt.
- Tham gia thi IOE cấp huyện.
+ Tuyờn dương cỏc bạn: Đức Long, Khỏnh Linh, Long Nhật, Trần Trà My,
+ Nhắc nhở: Nguyễn Hưng, Bảo Linh, Sỹ Luõn
2.Triển khai kế hoạch tuần tới.
a) Nền nếp.
- Ổn định nền nếp sĩ số, vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đỳng giờ, mặc đồng phục đỳng quy định.
b) Chuyờn mụn.
- Dạy học đỳng chương trỡnh thời khúa biểu.
- Soạn giảng đỳng CKTKN, giảm tải, nội dung lồng ghộp.
- Dạy học phõn húa đối tượng học sinh. Nõng cao chất lượng dạy học buổi 2, Bồi dưỡng học sinh NK, phụ đạo HS CHT.
- Tập trung vào giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Tập trung rốn chữ viết cho học sinh, chỳ ý tư thế ngồi viết.
- Xõy dựng tủ sỏch lớp học.
- Chuẩn bị cho Hs tham gia Ngày Hội tết tuổi thơ
- Tuyờn truyền cho học sinh đảm bảo an toàn.
- Động viờn học sinh tham gia cỏc sõn chơi trớ tuệ.
- Động viờn học sinh tiếp tục thi kịp thời TNTV.
c) Cụng tỏc khỏc.
- Chăm súc bồn hoa cõy cảnh.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự quản, tự phục vụ.
- Đụn đốc học sinh tham gia đúng bảo hiểm y tế.( Mai Trang)
Thứ năm ngày 9 thỏng 1 năm 2020
Luyện từ và cõu
ễn tập cuối học kỡ I (T7)
I . MỤC TIấU :	
4. Củng cố, dặn dũ: (2 phỳt)
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà ụn bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sỏu ngày 10 thỏng 1 năm 2020
Thứ sỏu ngày 6 thỏng 1 năm 2017
Khoa học
Hỗn hợp 
I. Mục tiêu: 
Sau bài học , học sinh nêu được một số ví dụ về hỗn hợp
- Thực hành tách ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng..)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mỗi nhóm : một chút muối,mì chính ,hạt tiêu ,xi măng ,cát,thìa ,li nhựa nhỏ 
III. Phương pháp dạy học:
áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột ( PP thí nghiệm)
III. Hoạt động dạy học:
ổn định : ( 1 phỳt ) HS chuẩn bị dụng cụ học tập
Kiểm bài cũ : (4 phỳt) 3 HS lần lượt nờu sự chuyển thể của chất
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới: (28 phút)
- Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập.
Phần 1: Tiến trình đề xuất tìm hiểu về hỗn hợp ,cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp 
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV đặt câu hỏi : Theo em muối ,mì chính ,tiêu có vị như thế nào?
( HS trả lời)
Vậy khi ăn cóc ,ổi ,dứa các em chấm với gì ?
GV giới thiệu : Chất các em vừa nêu gọi là hỗn hợp
Em biết gì về hỗn hợp ?
Bước 2:Nêu ý kiến ban đầu của HS
- GV yêu cầu ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về hỗn hợp 
- HS làm việc cá nhân ghi vào vở khoa học những hiểu biết ban đầu về hỗn hợp sau đó thống nhất ghi vào bảng nhóm 
- VD:Hỗn hợp là sự trộn lẫn các chất lại với nhau 
Hỗn hợp có vị mặn
Hỗn hợp có vị cay
Hỗn hợp có thể ăn được
..
Bước 3:Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi
Với những hiểu biết ban đầu trên cho HS nêu những thắc mắc của mình về hỗn hợp VD; 
Hỗn hợp là gì?
Có phải hỗn hợp có vị mặn không ?
Có phải hỗn hợp có vị cay không ?
Có phải hỗn hợp có vị mặn và cay không ?
Có phải chúng ta tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn các chất vào nhau không ?
GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm cần tìm hiểu ghi bảng 
Hỗn hợp là gì ?
Làm thế nào tạo ra hỗn hợp?
Hỗn hợp có đặc điểm gì ?
Để giải quyết các thắc mắc trên chúng ta phải làm thế nào?
 - HS nêu(q/s tranh vẽSGK, tìm hiểu thực tế, hỏi người lớn, thí nghiệm..)
Trong giờ học này sử dụng phương pháp nào để giải đáp thắc mắc trên?( Làm thí nghiệm)
Bước 4:Tiến hành biện pháp tìm tòi, nghiên cứu
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và tự thực hiện thí nghiệm ,rút ra kết luận viết vào bảng nhóm
Cách tiến hành 
Kết luận rút ra 



- Đại diện các nhóm lên trình bày (trình bày lại thí nghiệm và nêu kết luận)
Bước 5: Kết luận kiến thức 
 - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của bước 2 để khắc sâu kiến thức 
- GV chốt lại và ghi bảng phần kết luận của mỗi nhóm
Hỗn hợp là sự trộn lẫn của hai hay nhiều chất với nhau
- Tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn ít nhất hai chất với nhau
- Trong hỗn hợp mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó
- Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?( Hỗn hợp)
Phần 2: Tiến trình đề xuất tìm hiểu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp 
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- GV đưa ra li đựng hỗn hợp và cát trắng hỏi :Đây là gì?( hỗn hợp cát trắng và nước)GV nêu yêu cầu :Em hãy hình dung các cách để tách hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước 
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi 
GV yêu cầu HS ghi vào vở khoa học các cách có thể tách hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước sau đó thảo luận nhóm 4 thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm 
- HS trình bày bằng lời 
Bước 3: Thực hiện phương án tìm tòi
Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo đề xuất của các nhóm 
- GV mời nhóm có cách tách cho đúng lên trình bày kết quả 
- Cả lớp cùng tiến hành làm lại thí nghiệm có cách tách đúng 
Bước 4: Kết luận kiến thức
- Các nhóm mô tả lại thí nghiệm đã làm vào vở ghi chép khoa học
- Hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức 
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại hỗn hợp là gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học ở HKI
- Rèn luyện, củng cố một số kĩ năng, hành vi.
II. Hoạt động dạy học : (33')
- GV yêu cầu HS nêu những bài đạo đức đã học ở HKI.
+ HS thực hiện theo cặp
+ Đại diện trình bày trước lớp
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau bằng cách đóng vai :
+ Nhóm 1 : Trên đường đi học về, em gặp một bà cụ dắt một em bé đi chợ về nhưng không may em bé bị dẫm phải gai đang còn ngồi bên vệ đường. Lúc đó, em sẽ làm gì?
+ Nhóm 2 : Xóm em có một cô bị goá chồng, trong xóm mọi người thường có thái độ hèm khích cô. Khi thấy vậy, em sẽ làm gì ?
+ Nhóm 3 : Đến phiên tổ em làm trực nhật, mọi người đang làm trực nhật, riêng có một bạn trong tổ em đang còn chơi bi với các bạn lớp khác. Lúc đó, em sẽ làm gì ?
- Các nhóm thảo luận đóng vai
- Trình diễn tình huống và nêu cách xử lý
- Các nhóm khác và GV nhận xét, bổ sung.
- HS nêu các câu ca dao đã được học ở bài đạo đức.
Cho HS nêu, các nhóm nhận xét.
 * Củng cố - dặn dò : 
- Hệ thống lại những kiến thức đã được học
- Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra HKI.
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016
Tuần 18
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (T1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc vừa học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
HS khá - giỏi: đọc diến cảm bài thơ, bai văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
	 KNS: Thu thập, xử lý thông tin để lập bảng thoóng kê theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài : (2 phút)
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Kiểm tra Tập đọc: (khoảng 5 em) (17 phút)
- GV tổ chức cho HS bốc thăm bài Tập đọc.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong CĐ- Giữ lấy màu xanh. (10 phút)
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và hoàn thành vào VBT TV5.
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét.
- GV kết luận.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
4. Nêu nhận xét về nhân vật: (5 phút)
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 trong VBT.
- HS làm bài tập cá nhân, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Một số HS lần lượt trình bày kết quả - GV nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
5. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Diện tích hình tam giác
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng học toán của GV và HS.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS nhắc lại các đặc điểm của hình tam giác; các dạng tam giác theo góc; thế nào là đường cao của một hình tam giác.
- Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới: (28phút)
1. Giới thiệu bài:
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hướng dẫn tính diện tích hình tam giác:
a. Cắt, ghép hình tam giác
- GV hướng dẫn HS các thao tác cắt ghép hình theo SGK.
- HS thực hành cắt ghép hình.
b. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- GV yêu cầu HS so sánh:
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác.
+ Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật và diện tích của hình tam giác EDC.
- HS trình bày - HS nhận xét., GV kết luận.
c. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác
- GV hướng dẫn HS tìm công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV kết luận: S = hoặc a x h : 2 (S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao).
3. Luyện tập: 
Bài 1: HS vận dụng kiến thức vừa học để tính diện tích hình tam giác.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
a. 8 x 6 : 2 = 24(cm2)
b. 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38(dm2)
Bài 2(dành cho HS khá-giỏi): 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Em có nhận xét gì về các số do trong bài tập? (chưa cùng đơn vị đo).
- HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ. (2HS làm trên bảng phụ).
- Nhận xét, chữa bài.
ĐS: a. 6m2 hoặc 600 dm2 b. 110,5 m2
C. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài mới.
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”(10 phút)
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo 3 đội.
 - GV chuẩn bị bộ phiếu ghi tên các chất: cát trắng, ô-xi, nước đá, ni-tơ, cồn,
nhôm, muối, hơi nước, đường, xăng, dầu ăn, nước.
 - Kẻ 3 bảng có nội dung giống nhau.
Ba thể của chất
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
cát trắng, nước đá, nhôm, muối, đường.
cồn, xăng, nước, dầu ăn.
ô - xi, ni tơ, hơI nước
 - HS tiến hành chơi.
 - GVcùng những em không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột.
 - GV nhận xét kết quả và tuyên dương đội thắng cuộc.
2. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. (7 phút)
 - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2.
 - GV lần lượt đọc từng câu hỏi trong SGK, HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Đáp án: 1 - b; 2 - c; 3 - c;
3. Quan sát và thảo luận: (8 phút)
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- HS quan sát hình trang 73SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- HS trình bày - HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức.
4. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. (8 phút)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và mỗi nhóm có một tờ phiếu trắng.
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết dược nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt:
- Tính diện tích của hình tam giác.
-Tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
 Các hình tam giác như SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới: (28 phút)
1. Giới thiệu bài:
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Luyện tập:
- HS làm bài tập trong SGK vào vở bài tập Toán.
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h:
- HS vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác và làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm bài.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
a. 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2)
b. 16 dm = 1,6 m; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2)
Bài 2: 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS vẽ hình và chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mối tam giác vuông.
- HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ. Một số HS trình bày miệng.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 3: Tính diện tích hình tam giác vuông ABC; DEG.
- Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
- Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2.
- Từ đó HS tính diện tích hình tam giác vuông ABC theo kích thước đã cho.
- HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, chữa bài.
a. 4 x 3 : 2 = 6(cm2) b. 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
Bài 4 (dành cho HS khá-giỏi): HS thao tác đo trong SGK, sau đó làm bài theo yêu cầu.
- Một số HS trình bày kết quả tính.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
chính tả
 Ôn tập cuối học kì I (T2)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ yêu cầu về kiến thức kĩ năng như ở Tiết 1.
- Lập được bảng thống kê các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu càu của BT3. 	 
- KNS: Thu thập, xử lý thông tin để lập bảng thống kê theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi tên từng bài TĐ và HTL như tiết 1. VBT TV5.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL. (khoảng 5 em). (17 phút)
- GV tổ chức cho HS bốc thăm bài Tập đọc.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Lập bảng thống kê các bài TĐ trong CĐ-Vì hạnh phúc con người. (8 phút)
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận và hoàn thành vào VBT TV5. 
- Đại diện nhóm HS trình bày - HS nhận xét.
- GV kết luận.
4. Trình bày ý kiến: (6 phút)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả - GV và HS cả lớp nhận xét bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
- GV kết luận.
5. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì I (T3)
I. Yêu cầu cần đạt:
	- Mức độ yêu cầu về kiến thức kĩ năng như ở Tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
Học sinh khá - giỏi: 
	Nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng học nhóm.VBT TV5. Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL như tiết 1.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Kiểm tra tập đọc: (17 phút)
- Kiểm tra những học sinh còn lại. 
- HS bốc thăm và thực hiện yêu cầu trong phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường: (16 phút)
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV giải thích các từ:
+ Sinh quyển: môi trường động, thực vật.
+ Thủy quyển: môi trường nước.
+ Khí quyển: môi trường không khí.
- HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày bài - HS nhận xét. GV kết luận.

Sinh quyển
Thủy quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
rừng, con người, thú, 
chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau...
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, rạch...
Bầu trời, vũ trụ,
mây, không khí,
âm thanh, ánh sáng, khí hậu...
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn...
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp...
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu khí quyển...
4. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì I (T6)
I. Yêu cầu cần đạt:
	- Mức độ yêu cầu về kiến thức kĩ năng như ở Tiết 1.
- Đọc được bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - VBT TV5.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. Kiểm tra TTĐ và HTL. (13 phút) (cho những HS còn lại và những HS chưa đạt ở tiết trước).
Tiến hành tương tự các tiết trước.
3. Luyện tập: (18 phút)
- HS đọc bài thơ Chiều biên giới.
a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
b) Tìm trong khỏ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
c) Gạch dưới những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ.
d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
- HS làm bài và lần lượt trình bày kết quả theo từng yêu cầu.
- GV và cả lớp nhận xét.
Từ trong bài đồng nghĩa với từ biên cương là biên giới
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
Những đại từ xưng hô đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_sang_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.doc